Bài thuốc trị viêm phế quản mạn tính kết hợp mật ong
Đê phôi hơp vơi tân dươc trong giai đoan điêu tri, phong bênh va chông tai phat bệnh viêm phế quản mạn tính, môt trong nhưng phương cach đôc đao của Đông y đo la sư dung mât ong phôi hơp vơi môt vai dươc liêu đơn gian, dê
Dươi đây xin đươc giơi thiêu môt số vi du điên hinh đê đôc gia tham khao va vân dung khi cân thiêt.
Bai 1: Bach bô khô 120g, mât ong 150g. Bach bô tan thanh bôt trôn vơi mât ong rôi đem hâp cach thuy trong 1 giơ, sau đo đem sây khô, đưng trong lo kin dung dân. Công dung: Tư bô nhuân phê, thanh tao chi ho, dương tâm an thân, dung rât tôt cho ngươi bi viêm phê quan man tinh co ho khan, phiên tao, đai tiên bi kêt, thân kinh suy nhươc. Uông môi ngay 3 lân, môi lân 10g vơi nươc âm.
Mật ong.
Bai 2: Hat cu cai trăng 250g, qua lê 250g, ngo sen 250g, quât hông 120g, đao nhân 120g, mât ong 500g. Cac vi thuôc đem săc ky lây nươc, cô đăc thanh dang cao rôi cho mât ong vao đao đêu, bao quan trong lo sanh dung dân. Công dung: Nhuân phê hoa đam, bô thân nap khi, chi khai binh suyên. Uông môi ngay 2 lân, môi lân 10 – 20g.
Bai 3: Trưng ga 1 qua, mât ong 35g. Đun sôi mât ong băng lưa nho, cho thêm môt chut nươc rôi đâp trưng vao nâu chin. Công dung: Nhuân phê chi khai. Ăn môi ngay 1 lân.
Video đang HOT
Hạnh nhân.
Bai 4: Hanh nhân 100g, tư uyên 100g, ma hoang 30g, tô tư 60g, mât ong 250g, đương đo 300g. Ngâm 4 vi thuôc trong nươc lanh 1 giơ rôi đem săc 2 lân, môi lân 30 phut, loc lây nươc cô thanh cao, trôn vơi mât ong, đương đo chưng cach thuy trong 2 giơ, đưng trong lo kin dung dân. Công dung: Ôn han hoa đam, thuân khi thư hung, lơi tâm phê, thông nhi tiên. Uông môi ngay 2 lân, môi lân 10g vơi nươc âm.
Bai 5: Nươc ep ngo sen, gưng tươi, lê tươi, cu cai, mia tươi, đem trôn vơi mât ong rôi hâp cach thuy, uông tuy thich. Công dung: Sinh tân dương dich, thanh nhiêt hoa đam, dung tôt cho ngươi bi viêm phê quan man tinh thê đam nhiêt.
Ngó sen.
Bai 6: Vưng đen 250g, gưng tươi 120g, đương phen 120g, mât ong 120g. Vưng đen sao chin sây khô, tan bôt rôi trôn vơi nươc côt gưng, mât ong va đương phen đâp vun đem hâp chin, đưng trong lo kin dung dân. Công dung: Nhuân phê vi, bô can thân, chi khai binh suyên. Uông môi ngay 2 lân, môi lân 20g.
Theo Người lao động
Cách phòng tránh và điều trị viêm phế quản ở trẻ nhỏ
Viêm phế quản là bệnh thường gặp ở trẻ em, bất kể lứa tuổi nào và thời tiết nào. Để trẻ không bị viêm phế quản, các bậc cha mẹ cần phải hiểu biết một số nguyên nhân và cách phòng tránh căn bệnh này.
Đối tượng
Thông thường, bệnh viêm phế quản rất hay gặp ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 1 tuổi. Những trẻ đang mắc một bệnh nhiễm khuẩn khác như cúm, sởi, ho gà... rất dễ bị viêm phế quản. Những trẻ sinh non, còi xương, suy dinh dưỡng cũng dễ mắc và thường diễn tiến nặng đến viêm phổi. Đây là một bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong rất cao ở trẻ em, đứng hàng thứ hai sau bệnh tiêu chảy.
Nguyên nhân
Virus là nguyên nhân chính gây nên bệnh giai đoạn đầu, thường thấy ở trẻ sau khi bị viêm hô hấp trên, cảm lạnh, ho sổ mũi, cúm hay viêm xoang. Sau đó nếu không được điều trị và sức đề kháng yếu thì virus có thể lây lan tới hai cuống phổi (bộ phận nối họng và hai lá phổi với nhau), làm cho khí quản sưng phồng, tấy đỏ, tiết dịch nhầy trong phổi, gây kích thích trẻ sẽ ho nhiều và thở mệt do đường thở bị viêm và tiết dịch.
Nếu trẻ có những biểu hiện trên cùng với sốt kéo dài trong vài ngày hay ho kéo dài trong vòng từ 2 - 3 tuần, có thể trẻ đã bị viêm phế quản. Sau đó, trẻ bắt đầu ho nhiều hơn, có cảm giác đau rát cổ họng và xuất hiện đờm đục hoặc có màu vàng hay xanh. Ngoài sốt ra trẻ có thể có cảm giác đau ngực, mệt mỏi, chán ăn hoặc nôn ói.
Viêm phế quản còn có thể do nguyên nhân hít phải bụi bẩn, hơi độc hay khói thuốc lá và bụi bẩn. Đa số các thanh thiếu niên nghiện thuốc lá hay trẻ em phải sống trong môi trường có khói thuốc lá, rất có nguy cơ bị viêm phế quản mãn tính.
Triệu chứng
Khi mắc bệnh, các nang phế quản nhỏ bị viêm, sưng phù, tiết nhiều dịch làm cho đường thở của trẻ bị chít hẹp, thậm chí tắc nghẽn.
Triệu chứng thường gặp nhất là trẻ ho, chảy nước mũi trong, sốt cao. Ho ngày càng nhiều, thở khó, thở rít. Trường hợp nặng thì tím tái, lồng ngực bị rút lõm, cơn thở bị co kéo khó khăn, thậm chí ngừng thở. Bệnh có triệu chứng tương tự hen suyễn. Thông thường, bệnh sẽ kéo dài trong 1-2 tuần, nếu được chăm sóc tốt sẽ khỏi hẳn. Nếu không, bệnh sẽ kéo dài trong nhiều tuần liền.
Phòng bệnh và điều trị
Muốn phòng bệnh hiệu quả, các bà mẹ hãy cho trẻ bú sữa mẹ đến 2 tuổi để trẻ tăng cường kháng thể.
Khi thấy trẻ có dấu hiệu khó thở, bú kém, tím tái; có biến chứng (suy hô hấp, viêm phổi, xẹp phổi...); có yếu tố nguy cơ trên nên đưa trẻ đến bệnh viện sớm.
Với các trường hợp nhẹ, không có biến chứng, không có yếu tố nguy cơ thì có thể được chăm sóc tại nhà bằng việc cho trẻ bú hay ăn uống đầy đủ. Cụ thể như cho trẻ uống nhiều nước, làm thông thoáng mũi cho trẻ để giúp trẻ dễ thở hơn. Có thể nhỏ mũi 2-3 giọt nước muối sinh lý, sau đó làm sạch mũi cho trẻ. Cho trẻ dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Tránh khói thuốc lá vì có thể làm bệnh của trẻ nặng hơn và dễ trở thành bệnh hen sau này.
Tránh để trẻ bị nhiễm lạnh nhất là khi thời tiết đột ngột chuyển từ nóng sang lạnh, thường xuyên giữ ấm trẻ (ấm ngực, chân tay; quần áo, tã lót ướt cần được thay ngay). Về mùa lạnh, các cô nuôi dạy trẻ cần chú ý bố trí giờ chơi, giờ tập luyện ngoài trời cho các cháu phù hợp với thời tiết trong ngày. Khi trẻ bị viêm họng hay viêm mũi, viêm amiđan, VA cần được điều trị kịp thời.
Theo Đời Sống Pháp Luật
Món ăn có ích khi viêm phế quản mãn tính Xông hơi nước nóng có tinh dầu thơm như lá chanh, lá khuynh diệp, lá bạc hà, lá tía tô, lá bưởi..., sẽ làm long đàm, phục hồi lưu thông không khí. Viêm phế quản mãn tính là chứng viêm mãn tính của niêm mạc phế quản và các tổ chức xung quanh, có nguyên nhân chủ yếu là nhiễm vi khuẩn, virus,...