Bài thuốc thảo dược trong cuốn gia phả uống là khỏi bệnh xương khớp
Như các kỳ trước chúng tôi đã nói về Lương y Triệu Thị Bình vốn sinh ra ở vùng Tản Viên Sơn sở hữu hơn 500 loài dược liệu quý và đặc hữu. Nơi đây có những phương thuốc bí truyền chữa được nhiều bệnh.
Khi báo đăng, hàng ngàn bệnh nhân điện về tòa soạn yêu cầu viết sâu về lịch sử bài thuốc, các loại thảo dược và cách chữa không tốn tiền, không để lại di chứng như tây y. Để làm sáng tỏ về bài thuốc quý này, phóng viên báo Gia đình & pháp luật tiếp tục giải mã về bài thuốc người Dao kỳ diệu này.
Cuốn gia phả phát lộ bài thuốc xương khớp
Đúng là ở Việt Nam hiếm có nơi nào như xã Ba Vì và nhóm bản người Dao này: Có tới 80% hộ gia đình hành nghề bán thuốc Nam. Trung ương và nhiều tổ chức quốc tế đã về đây nghiên cứu, tôn vinh các báu vật cây cỏ của Ba Vì, cũng như báu vật trong truyền thống hái thuốc trị bách bệnh của bà con. Một hợp tác xã thuốc Nam ra đời, mỗi gia đình hầu như đều có một vườn thuốc Nam.
Lương y Triệu Thị Bình.
Trong đó, nổi bật có gia đình lương y Triệu Thị Bình vốn nổi tiếng ở hợp tác xã thuốc Nam này. Gia đình lương y nắm giữ cuốn gia phả ghi lại những phương thuốc chữa các bệnh về xương khớp bí truyền mà gia đình đang lưu giữ đã tồn tại ít nhất 400 năm. Lương y Bình giải thích rằng khi người Dao đến vùng núi Ba Vì để “an cư lập nghiệp”, họ phải ở tít trên lưng chừng núi cao và dựa vào rừng Ba Vì để kiếm sống. Vì thế khi lâm bệnh, người Dao phải tìm cây rừng để tự chạy chữa.
Đến bây giờ, lương y Bình không thể nhớ hết bao nhiêu bệnh nhân từ khắp nơi tìm về nhờ chữa bệnh. Tiếng lành đồn xa nên người bệnh từ Nam ra Bắc đều tìm đến để nhờ lương y chữa các bệnh xương khớp. Để chữa trị các căn bệnh về xương khớp, bài thuốc của gia đình lương y Bình là sự hội tụ của nhiều vị thuốc quý trong dân gian, trong đó phải kể tới các thành phần chính như: Dây đau xương, dây đơn xương, hồng cốt nhân, thạch xương bồ (sản), hồng cốt nhân… Các cây thuốc trên sau khi thu hái về rửa sạch, băm nhỏ, nấu nước khoảng 2 đến 3 ngày, vớt bã, lọc lấy nước đem cô đặc thành cao.
Ngoài ra trong phương thuốc có một loại đặc biệt được ghi trong “sách đỏ”. Đó là củ dòm. Củ dòm nhìn bên ngoài có hình dáng như quả bóng bầu dục, chuyên chữa các bệnh về xương khớp, củ này rất hiếm, nhưng gia đình đã nhân được giống và trồng tại vườn thuốc của gia đình khá nhiều.
Củ dòm là cây dây leo nhỏ, sống nhiều năm. Rễ củ to, thân leo cuốn, dài khoảng 3m, thân non màu tím hồng nhạt. Toàn cây không lông. Lá đơn nguyên, mọc so le, có cuống dài 4,5 – 8,5cm. Hoa nhỏ, 1 lá đài màu tím hồng, 2 cánh hoa hình quạt tròn màu vàng cam và có các vân tím. Bầu hình trứng, đầu nhụy có 4 – 5 thùy dạng dùi. Quả hình trứng đảo, hơi dẹt 0,8 – 0,9 x 0,7 – 0,75cm. Hạt hình trứng ngược cụt đầu, có lỗ thủng ở giữa, trên lưng hạt có 4 hàng gai nhọn, cong.
Theo lương y Bình, những người bị bệnh thoái hóa cột sống, lệch đĩa đệm thường được cắt thuốc theo thang, một loại để họ sắc lên uống, giúp cơ thể lưu thông khí huyết, gân cứng chắc. Lương y Vượng hướng dẫn: “Về thuốc cao, lấy 100g cao đặc, ngâm với 1 lít rượu trong 1-2 giờ là uống được. Ngày uống 1- 2 lần tùy theo mức độ bệnh nặng, nhẹ. Nếu không uống được rượu, bệnh nhân có thể pha với nước sôi, để nguội rồi uống. Về thuốc thang thì thường bệnh nhân dùng 20 thang thuốc (tùy mức độ nặng nhẹ), mỗi ngày 1 ấm, uống trong 3 ngày”.
Video đang HOT
Để lấy thêm tư liệu về nhân chứng, chúng tôi tìm đến gia đình bà Nguyễn Thị Vân, 67 tuổi (Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội). Bà Vân cho biết, trước đây bị bệnh thoái hóa cột sống, đi chữa trị nhiều nơi chỉ thuyên giảm mà không khỏi. Sau đó, bà đã nhờ gia đình lương y Bình cắt thuốc chữa. Bà vừa uống vừa bóp trong vòng 5 tháng bệnh bà đã đỡ hẳn. Giờ bà đi lại, làm việc bình thường…
Chúng tôi tìm gặp cô giáo Đậu Thị Trang (Giáo viên trường THCS Các Sơn A – Tĩnh Gia – Thanh Hóa): “Tôi bị bệnh viêm đa khớp dày vò suốt chục năm trời. Nhiều hôm, tôi chỉ đứng lớp được vài phút, lại phải ngồi. Tôi như cái máy dự báo thời tiết, bởi khi thời tiết thay đổi là ê ẩm mình mẩy. Có những thời điểm, không đứng dậy nổi, đi lại phải bằng nạng, vì khớp gối, khớp bàn chân sưng vù, đau đớn.
Tôi đã đến đủ các bệnh viện, gặp các thầy thuốc đông y, chữa cả bằng tâm linh nhưng chẳng ăn thua gì. Hồi mấy người hàng xóm, giáo viên trong trường mách về bà lang Bình, tôi không tin đâu. Nhưng, thấy mọi người ca ngợi lắm, nên tôi tìm hiểu, thì thấy nhiều người ở Tĩnh Gia – Thanh Hóa khỏi bệnh viêm đa khớp, gout, thoát vị đĩa đệm.
Những người bị thoái hóa xương khớp thì đỡ hẳn, nên tôi cũng thử gọi điện xem thế nào. Bà lang Bình bảo không cần phải lên Ba Vì, rồi bà gửi thuốc về cho. Tôi uống mấy ngày đầu, các khớp đau dữ dội. Tôi sợ quá, bỏ thuốc vài hôm. Tôi điện thoại lên, bà Bình ấy bảo phải uống tiếp, vì thuốc công vào các khớp sưng nên mới đau.
Đau quá, không chịu nổi thì mua tạm viêm sủi giảm đau, chứ không được bỏ thuốc. Tôi nghe theo, nghiến răng chịu đau, chứ không uống thuốc giảm đau. Quả nhiên, khoảng hơn tuần sau thì cơn đau giảm dần, rồi hết hẳn. Uống hết thang thuốc, thì vết sưng ở các khớp cũng hết.
Tôi tiếp tục uống thêm 2 tháng nữa, thì không còn thấy cơn đau theo chu kỳ kéo đến vài hôm một đợt nữa. Mấy năm nay, mua 1 thang nhưng uống lai rai mấy tháng, để phòng bệnh. Nếu không có thuốc của bà Bình, thì giờ này không biết tôi sẽ thế nào.
Cứ gọi điện là bệnh xương khớp được đẩy lùi
Nhờ “môi trường sinh thái tự nhiên”, vùng rừng núi Ba Vì – nơi người Dao cư trú – là vùng thực vật lý tưởng đối với nghề thuốc truyền thống. Theo thống kê ở sách “Cây thuốc người Dao Ba Vì”, trong số 1.209 loài thực vật có trong Rừng Quốc gia Ba Vì, có tới 507 loại cây cỏ người Dao dùng làm thuốc chữa bệnh. Trong số những loài dược liệu này, có những cây thuộc loại quý và hiếm.
Trong danh sách thống kê mà Tiến sĩ Trần Văn Ơn, Trưởng bộ môn Thực vật trường Đại học Dược Hà Nội công bố, mỗi loại thảo dược quý đều có tên thường dùng, tên theo tiếng Dao và tên khoa học (ví dụ, cây “bình vôi” tên gọi theo tiếng Dao là “đìa đòi pẹ”). Với việc mỗi loại thảo dược dùng để chữa bệnh đều có tên gọi bằng tiếng Dao cùng với tên gọi phổ thông như thế, nó xác nhận rằng người Dao ở Ba Vì là những chủ nhân thực sự của nguồn dược liệu quý giá này.
Trò chuyện về y lý với chúng tôi, Lương y Triệu Thị Bình cho tôi xem bệnh án của hàng ngàn người đã từng được khỏi bệnh. Cô bảo: “Có nhiều cây xanh trong dân gian dùng để chữa bệnh nhưng không phải ai cũng biết đến như: Cây địa ùi chữa ốm yếu; cây B1 dùng làm tăng lực. Đặc biệt, củ dòm là vị thuốc quan trọng có thể chữa được nhiều loại bệnh như dạ dày, rối loạn tiền đình, thấp khớp, gout, ung thư, giảm đau… Đặc biệt thứ củ này có thể đẩy lùi các bệnh về xương khớp”.
Lương y Triệu Thị Bình xin thông báo, với uy tín chữa bệnh xương khớp của mình được người bệnh trong khắp cả nước chứng minh là hiệu quả. Thời gian qua có nhiều người giả mạo lập face, zalo giả mạo để bán thuốc của lương y Bình. Vậy lương y Bình công bố để bà con trên cả nước cảnh giác… trước sự giả mạo nói trên.
Lương y Triệu Thị Bình công bố 2 số điện thoại duy nhất cho bạn đọc gọi điện để tư vấn, lấy thuốc của lương y Triệu Thị Bình là: 0982. 749. 646 – 0981 096 720
Thành An
Theo doisongphapluat
'VỊ THUỐC BÁU VẬT' TRONG SÁCH CỔ CỨU SỐNG HÀNG VẠN BỆNH NHÂN XƯƠNG KHỚP
Lương y Bình đã công bố những vị thuốc vốn là "báu vật" trong sách cổ có lịch sử hơn 400 năm của người Dao cứu cánh bệnh nhân khắp cả nước...
Những ngày qua, sau khi chúng tôi đăng loạt bài về thảo dược trị các bệnh về xương khớp của lương y Triệu Thị Bình (Bản Yên Sơn - xã Ba Vì - huyện Ba Vì - Hà Nội), tới tấp là những cuộc điện thoại, lá thư của bạn đọc trong khắp cả nước là bệnh nhân phản hồi họ đã gặp thầy, hợp thuốc... đẩy lùi bệnh tật. Cũng từ đây, lương y Bình đã công bố những vị thuốc vốn là "báu vật" trong sách cổ có lịch sử hơn 400 năm của người Dao cứu cánh bệnh nhân khắp cả nước...
Họ đã khỏi bệnh thế nào?
Trong tuần qua, báo Gia đình & pháp luật nhận được một lá thư kỳ diệu mà khi đăng lên rất có ích cho những bệnh nhân bị bệnh xương khớp. Đó là lá thu ghi lại câu chuyện về hành trình chữa bệnh đầy gian nan của cô Nguyễn Thị An (53 tuổi, Tiên Lãng, Hải Phòng) khiến người đọc dở khóc, dở cười. Trong thư cô An viết, sau một lần trượt chân ngã dập mông xuống đất, cô An bị đau dọc khắp từ cột sống thắt lưng xuống hai chi dưới, đau liên tục khi đi, cô đã uống nhiều loại thuốc, thậm chí cả thuốc giảm đau liều cao nhưng khi tác dụng của thuốc hết, cơn đau lại kéo tới.
"Dạo gần đây, cơn đau lưng thường xuyên xuất hiện, rất khó chịu, gây vẹo lưng, còng lưng và dáng đi không bình thường. Những cơn đau lưng âm ỉ, đau triền miên, kinh niên. Đặc biệt ở vùng thắt lưng ở cổ, vai gáy thường đau mạnh hơn khiến tôi mất ăn mất ngủ, cơ thể suy nhược, ảnh hưởng đến mọi công việc và sinh hoạt. Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến tôi cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được. Đi khám tôi được bác sĩ chỉ tôi phải nằm bệnh viện điều trị nhiều ngày, nhưng tôi rất đắn đo. Cạnh nhà tôi có một chị hơn tôi vài tuổi, cũng từng tiêm thuốc và nằm viện 3 tháng, nhưng bệnh không khỏi mà giờ đây chị ấy chỉ nằm một chỗ, để chồng con phục vụ, trông rất tội", cô An chia sẻ.
Hoa trinh nữ được Lương Y Bình chăm sóc.
Lý do khiến cô không muốn chữa bệnh bằng Tây y còn vì tiền thuốc khá tốn kém và phải nằm điều trị tại bệnh viện, rất bất tiện và làm ảnh hưởng đến công việc của mỗi người trong gia đình. "Tôi đọc được bài báo trên tờ Gia đình & pháp luật về lương y Bình nên ghi lại số điện thoại rồi gọi lấy thuốc ngay. Tôi uống đến tháng thuốc thứ hai rồi, thấy không còn dấu hiệu tê chân tay, những cơn đau từ đốt sống lưng đến các chi cũng chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện khiến tôi rất yên tâm. Lần này tôi lên lấy thuốc thêm cho mình và cho hai người cùng làng cũng bị bệnh xương khớp", cô An chia sẻ rồi đưa cho chúng tôi xem những tấm phim Xquang chiếu chụp của hai người bệnh ở nhà.
Cũng trong tuần qua, chúng tôi nhận được cuộc điện thoại đầy cảm động của ông Trịnh Văn Bôn (66 tuổi, Các Sơn, Tĩnh Gia, Thanh Hóa), ông Bôn cho biết, ông bị gai cột sống hơn 3 năm nay, những cơn đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng. Nhiều lúc ông cảm thấy đau tê ở cổ lan qua hai tay, đau ở lưng, đau dọc xuống hai chân. Khi đi lại hay vận động nhiều càng khiến cơn đau tăng lên. Sau khi biết mình bị bệnh, ông Bôn đã nhiều lần đi châm cứu, uống các loại thuốc tây đắt tiền, "Thời gian đầu dùng thuốc tây và châm cứu tôi tưởng như đã khỏi hẳn nên rất mừng. Nhưng cứ dừng uống thuốc khoảng 1 tuần thì cơn đau lại xuất hiện. Tôi uống nhiều thuốc Tây quá, lại sẵn có bệnh dạ dày nên không chịu nổi những biến chứng sang gan, thận", ông Bôn chia sẻ.
Thấy cách chữa bằng thuốc Tây không hiệu quả, ông Bôn đã đi nhiều nơi đến các bệnh viện, nhà thuốc và lang băm,...tìm hỏi những bài thuốc khác nhau nhưng càng uống càng thêm biến chứng nguy hiểm. Ông đã đắp nhiều loại thuốc lá, thuốc cán viên,...nhưng bệnh vẫn hoàn bệnh.
Tình cờ, một người bạn cũ gặp lại, biết ông Bôn bị gai cột sống liền ghi lại số điện thoại của lương y Bình, người đã chữa khỏi căn bệnh đi chẳng được, ngồi chẳng yên này của bản thân mình cho bạn."Tôi có được thông tin của lương y Bình kèm theo lời khẳng định chắc như đinh đóng cột của người bạn già đã khỏi bệnh nhờ thuốc của lương y thì mừng như vớ được vàng. Tôi gọi điện lấy thuốc uống thuốc của lương y Bình được 1 tháng rồi, thấy không còn cảm giác đau lưng khi ngồi hay tê mặt ngoài bàn chân, tê hai bàn tay như trước nữa. Đi đứng cũng thoải mái hơn. Hôm qua, tôi gọi điện lấy luôn hai tháng thuốc nữa để uống cho khỏi dứt điểm", ông Bôn chia sẻ.
"Báu vật" trong sách cổ giúp người bệnh bị xương khớp
Ngay sau khi nhận được phản hồi cảm động của bà An, ông Bôn và hàng trăm bệnh nhân đã gọi điện lấy thuốc của nam người Dao của lương y Bình, báo Gia đình & pháp luật chuyển thông tin của bệnh nhân lên Ba Vì cho bà Bình. Trong cuộc trò chuyện này, lương y Triệu Thị Bình lại tiết lộ thêm, thời gian qua, Trung ương và nhiều tổ chức quốc tế đã về đây nghiên cứu, tôn vinh các báu vật cây cỏ của Ba Vì, cũng như báu vật trong truyền thống hái thuốc trị bách bệnh của bà con. Trong hợp tác xã thuốc Nam, mỗi gia đình hầu như đều có một vườn thuốc Nam nên đang cô gắng chung tay với nhau gieo trồng dược thảo sạch.
Lương y Bình cho biết, vùng rừng núi Ba Vì hay còn gọi là Tản Viên Sơn sở hữu hơn 500 loài dược liệu quý và đặc hữu. Hiện tại, gia đình lương y Bình nắm giữ cuốn gia phả ghi lại những phương thuốc chữa hàng trăm loại bệnh. Cuốn sách cổ, trong đó có ghi chép nhiều bài thuốc quý, nhiều cách chữa bệnh độc đáo, bí truyền mà gia đình đang lưu giữ đã tồn tại ít nhất 400 năm trước. Trong tháng 11 này, vì lợi ích chung cho làng nghề thuốc Nam người Dao Ba Vì, lương y Bình đã cho công bố "tài liệu mật" trong bài thuốc chữa bệnh xương khớp hiệu của nhất trong Hợp tác xã để những bà lang khác cùng tham khảo.
Trong tài liệu, kinh nghiệm mà lương y Bình công bố, hàng trăm lang y trong bản Yên Sơn lại được một phen ngạc nhiên khi biết đến công dụng của cây xấu hổ để chữa bệnh mất ngủ nhưng không biết đây còn là loại thảo dược chữa đau nhức xương khớp lâu ngày rất tốt.
Theo gia phả của lương y Bình công bố, cây xấu hổ họ trinh nữ (mimosacae) còn được gọi với những tên khác như trinh nữ, cỏ thẹn, mắc cỡ, hom tu thảo... Xấu hổ là loại cây thân thảo sống lâu năm, mọc thành bụi lớn, cao khoảng 30 - 40cm. Thân cây gồm nhiều cành mọc lòa xòa, có lông và gai nhỏ. Lá là dạng kép, thường cụp lại khi đụng phải. Hoa xấu hổ mọc ở kẽ lá được xếp thành đầu tròn, màu tím hồng, có 4 cánh 4 nhụy, 4 noãn, 4 cánh dính nhau ở nửa dưới. Hoa thường nở từ tháng 6 đến tháng 8.
Theo ý lý của lương y Triệu Thị Bình, cây xấu hổ có vị ngọt, hơi sơ, tính hơi hàn, có tác dụng trấn tĩnh, an thần, chống viêm, làm dịu đau, hạ áp, tiêu tích, lợi tiểu. Nhiều người biết đến công dụng của cây xấu hổ để chữa bệnh mất ngủ nhưng không biết đây còn là loại thảo dược chữa đau nhức xương khớp lâu ngày rất tốt. Rễ cây xấu hổ và rễ cây lá lốt, cho vào bài thuốc trị xương khớp sắc uống trong ngày. Hỗ trợ điều trị và dự phòng tái phát đau xương, thấp khớp, tê thấp... hiệu quả bất ngờ. Hiện tại, nhiều nhà khoa học đã đặt vấn được "mổ xẻ" điều kỳ lạ trong sự kết hợp cây xấu hổ với hơn 100 vị thuốc tạo ra bài thuốc nam chữa bệnh xương khớp hiệu quả nhất từ trước đến nay. Từ đó, các nhà khoa học muốn nhân rộng, giúp hàng vạn bệnh nhân mắc các bệnh về xương khớp như lương y Bình đang hành y cứu người.
Lương y Triệu Thị Bình xin thông báo, với uy tín chữa bệnh xương khớp của mình được người bệnh trong khắp cả nước chứng minh là hiệu quả. Thời gian qua có nhiều người giả mạo lập face, zalo giả mạo để bán thuốc của lương y Bình. Trong đó, thời qua rất nhiều người bệnh đã phản ánh đến lương y Bình có người dùng số điện thoại giả mạo bán thuốc, vậy lương y Bình công bố để bà con trên cả nước cảnh giác...
Lương y Triệu Thị Bình công bố 2 số điện thoại duy nhất cho bạn đọc gọi điện để tư vấn, lấy thuốc của lương y Triệu Thị Bình là: 0982. 749. 646 - 0981 096 720
Nhất Sơn
Theo khoe365.net
Việt Nam tiêu thụ 60.000 tấn thảo dược mỗi năm Hơn 5.000 dược liệu cùng gần 1.300 bài thuốc dân gian được y học cổ truyền Việt Nam công nhận, nhiều loài quý hiếm như sâm, ba kích, ngân đằng... Phát biểu tại hội chợ dược liệu và y dược cổ truyền khai mạc ngày 20/3 ở Hà Nội, ông Phạm Vũ Khánh, Cục trưởng Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y...