Bác sĩ đồng hành: Hậu Covid-19 khó lường, cần nâng cao ý thức phòng hơn trị bệnh

Theo dõi VGT trên

Các vấn đề của hội chứng hậu Covid-19 vẫn còn nhức nhối và thách thức nền y tế chúng ta hiện nay.

Vì vậy chúng ta cần nâng cao ý thức phòng bệnh hơn trị bệnh.

Trong thời gian gần đây, tại các cơ sở y tế và trong cộng đồng ghi nhận số lượng ca nhiễm lẫn ca tái nhiễm SARS-CoV-2 do biến thể mới Omicron tiếp tục gia tăng.

Việc kiểm soát đại dịch trong thời kỳ bình thường mới đang gặp phải nhiều khó khăn nhất là việc thiếu hụt đội ngũ lao động cũng như tăng gánh nặng cho y tế địa phương.

Bác sĩ đồng hành: Hậu Covid-19 khó lường, cần nâng cao ý thức phòng hơn trị bệnh - Hình 1

Bệnh nhân đi khám hậu Covid-19 tại bệnh viện. Ảnh NGỌC DƯƠNG

Khi virus lây lan qua nhiều người theo thời gian, chúng thay đổi so với ban đầu, tạo nên các biến thể mới. Đó là sự tiến hóa tự nhiên. Một biến thể đáng chú ý khi nó dễ lây lan hơn, thay đổi biểu hiện lâm sàng hoặc làm giảm hiệu quả của các công cụ kiểm soát – chẳng hạn như các biện pháp y tế công cộng, chẩn đoán, điều trị và vắc xin.

Biến thể Omicron, biến thể B.1.1.529, được báo cáo lần đầu tiên cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào ngày 24.11.2021 và được WHO phân loại là biến thể cần quan tâm. Kể từ khi biến thể Omicron của SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện, số lượng người bị tái nhiễm Covid-19 đã tăng mạnh. Từ khoảng giữa tháng 11.2021, tỷ lệ tái nhiễm chiếm khoảng 1% các trường hợp Covid-19 được báo cáo, nhưng tỷ lệ hiện nay đã tăng lên khoảng 10%. Nguy cơ tái nhiễm cao hơn 16 lần trong khoảng thời gian từ giữa tháng 12.2021 đến đầu tháng 1.2022, khi Omicron thống trị.

Các nghiên cứu cho thấy tình trạng nhiễm virus trước đó có hiệu quả ngăn ngừa đến 90% với các biến thể Alpha, Beta hoặc Delta, nhưng nó chỉ có hiệu quả 56% đối với Omicron.

Omicron mang một số lượng lớn các đột biến trong protein của nó – mục tiêu chính của các phản ứng miễn dịch, ảnh hưởng đến khả năng nhận diện virus của kháng thể và ngăn chặn sự lây nhiễm. Omicron làm giảm hiệu lực của các kháng thể trung hòa trên diện rộng, nổi trội hơn bất kỳ biến thể SARS-CoV-2 đang lưu hành.

Theo khuyến cáo mới nhất của WHO, để bảo vệ bản thân khỏi nguy cơ lây nhiễm, các biện pháp cơ bản và hiệu quả vẫn là:

Video đang HOT

- Giữ khoảng cách ít nhất 1 mét với những người khác

- Đeo khẩu trang vừa vặn che miệng và mũi

- Mở cửa sổ cho thoáng khí

- Ho hoặc hắt hơi vào khuỷu tay cong hoặc khăn giấy

- Vệ sinh tay thường xuyên với dung dịch sát khuẩn

- Tiêm vắc xin ngay khi có thể.

Cơ chế tác động của biến thể Omicron, làm thế nào biến thể này “trốn” được hệ thống miễn dịch, vẫn chưa được làm rõ. Sự phức tạp nằm ở số lượng đột biến của nó.

Mặc dù ghi nhận tỷ lệ ca nhiễm Omicron trở nặng có thấp hơn so với các biến thể khác, nhưng người dân cũng không nên chủ quan. Các vấn đề của hội chứng hậu Covid-19 vẫn còn nhức nhối và thách thức nền y tế chúng ta hiện nay. Vì vậy chúng ta cần nâng cao ý thức phòng bệnh hơn trị bệnh, tuân thủ các hướng dẫn của Bộ Y tế.

5 lý do đáng ngạc nhiên bạn nên ngủ trưa

Giữa những bộn bề công việc hằng ngày, có thể khó có thời gian để trẻ hóa và phục hồi cơ thể, nhưng chỉ vài phút ngủ trưa thì có lẽ là trong tầm tay của bạn.

Ngủ trưa giúp bạn nâng cấp sức khỏe tổng thể và năng suất của mình.

Chợp mắt một chút có thể tăng cường năng lượng, khả năng sáng tạo và sức khỏe tim mạch của bạn, theo hãng tin CNN (Mỹ).

Sau đây là 5 lý do tại sao bạn nên cố gắng chợp mắt một chút vào buổi trưa:

Đa số mọi người đều thiếu ngủ

Covid-19 còn khiến nhiều người đang phải vật lộn với "chứng mất ngủ do hậu Covid-19", dẫn đến không thể chìm vào giấc ngủ hoặc không có được giấc ngủ chất lượng vào ban đêm.

5 lý do đáng ngạc nhiên bạn nên ngủ trưa - Hình 1

5 lý do đáng ngạc nhiên bạn nên ngủ trưa. Ảnh SHUTTERSTOCK

Trong hoàn cảnh này thì giấc ngủ trưa càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Giáo sư William Anthony, từ Đại học Boston (Mỹ), qua nghiên cứu cho biết, đa số mọi người ngủ ít hơn bình thường 1 giờ, chính vì vậy ông nỗ lực giúp mọi người nhận thức những lợi ích tuyệt vời của giấc ngủ trưa.

Giấc ngủ trưa có thể "sạc pin" cho não của bạn

Một nghiên cứu do NASA tài trợ, được thực hiện trên các phi hành gia, đã phát hiện ra rằng giấc ngủ trưa cải thiện hiệu suất làm việc của bộ nhớ.

Chợp mắt có thể giúp bạn tỉnh táo hơn - có thể kéo dài nhiều giờ sau. Một giấc ngủ ngắn cũng có thể giúp bạn cảm thấy thư giãn hơn.

Bạn sẽ giảm được gần một nửa nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ

Một nghiên cứu năm 2019 được công bố trên tạp chí về tim Heart, theo dõi hơn 3.400 người trong độ tuổi từ 35 đến 75 trong hơn 5 năm, đã phát hiện ra rằng: Những người thỉnh thoảng chợp mắt 1 - 2 lần một tuần, trong 5 - 60 phút, đã giảm 48% nguy cơ đau tim, đột quỵ hoặc suy tim, so với người không ngủ trưa, theo CNN.

5 lý do đáng ngạc nhiên bạn nên ngủ trưa - Hình 2

Bạn sẽ giảm được gần một nửa nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ. Ảnh SHUTTERSTOCK

Nó thậm chí có thể giúp bạn lấy lại vóc dáng

Một nghiên cứu năm 2020 cho thấy phụ nữ càng thiếu ngủ càng thèm ăn.

Ngủ kém có thể dẫn đến ăn quá nhiều vì ngủ không đủ giấc sẽ kích thích cảm giác đói và ngăn chặn các tín hiệu hoóc môn truyền đạt cảm giác no.

Ngủ trưa còn có thể cải thiện chất lượng tổng thể của giấc ngủ ban đêm.

Và thúc đẩy sự sáng tạo của bạn

Nghiên cứu cho thấy phần não bên phải có thể được kích thích khi ngủ trưa. Đây là vùng não liên quan nhiều nhất đến các nhiệm vụ sáng tạo, như hình dung và tư duy.

Một nghiên cứu năm 2020 trên 2.214 người từ 60 tuổi trở lên, cho thấy những người ngủ trưa từ 5 phút đến 2 giờ, có phần não bên phải hoạt động nhiều hơn, và họ nhạy bén hơn những người không ngủ trưa.

Ngủ trưa có nhiều lợi ích tuyệt vời như vậy. Từ mai hãy chợp mắt vài phút bạn nhé! Theo CNN.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bị chó nhà cắn không đi tiêm phòng dại, người phụ nữ tử vong
07:57:37 19/11/2024
Loại củ là đặc sản mùa đông, 'thần dược' bổ thận, giúp lọc máu, giá rẻ đến không ngờ
09:29:52 19/11/2024
Loại củ được ví như 'nhân sâm mùa đông', cực bổ dưỡng lại rẻ bèo đầy chợ Việt
09:13:59 20/11/2024
Ngỡ ngàng với 4 thực phẩm 'bổ dưỡng gấp đôi' khi mọc mầm không phải ai cũng biết
09:07:54 20/11/2024
8 lưu ý quan trọng khi ăn cà tím
09:09:37 20/11/2024
Cà phê đen: Uống sao để không hại sức khỏe?
09:12:04 20/11/2024
Hà Nội: Số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng, số ca sốt xuất huyết vẫn ở mức cao
19:23:08 18/11/2024
Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này
20:01:48 18/11/2024

Tin đang nóng

Hoa hậu Kỳ Duyên về nước: Visual khác hẳn đêm chung kết, bị "đánh úp" 1 điều ngay tại sân bay
10:23:12 20/11/2024
Top 5 Miss Universe Vietnam bị lộ hình ảnh nhạy cảm, người trong cuộc nói gì?
10:26:54 20/11/2024
Hoa hậu Việt suýt bị tước vương miện: Giờ là giám đốc ở trường đại học lớn, cuộc sống viên mãn bên chồng biên tập viên
10:30:30 20/11/2024
Sao Hàn 20/11: Lisa quá gợi cảm; sao nam dùng cái chết của cha để xin giảm án tù
10:43:21 20/11/2024
Kỳ Duyên lên tiếng giữa sân bay về những lời chê bai trong hành trình Miss Universe 2024
13:05:43 20/11/2024
Học trò Kỳ Duyên công bố trang phục dân tộc tại Mr World 2024, gây choáng ngợp vì sự kỳ công
11:17:01 20/11/2024
Vợ chồng ân nhân của Mỹ Tâm lên tiếng chuyện mua nhà hơn triệu đô tại Mỹ
13:30:48 20/11/2024
Bức ảnh xóa bỏ mối thâm thù 6 năm đang gây tranh cãi khắp thế giới
10:33:35 20/11/2024

Tin mới nhất

Bệnh viện Đa khoa tỉnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới vào khám, chữa bệnh

09:05:28 20/11/2024
Từ đó từng bước nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh (KCB), mang lại hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân.

Tiêm vaccine sởi đạt độ bao phủ, sao ca mắc mới vẫn tăng?

09:02:53 20/11/2024
Có 20-30% bệnh nhi sởi là dưới 9 tháng tuổi, nhóm này chưa đủ tuổi tiêm ngừa hoặc bị lây từ người lớn, lây chéo trong bệnh viện. Đây là nhóm tuổi có miễn dịch yếu nhất, nguy cơ biến chứng do sởi cao hơn.

Hà Nội tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi

08:02:55 19/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vắc xin, hoặc chưa được tiêm đầy đủ.

Sức khỏe răng miệng kém có thể dẫn đến các bệnh lý mạn tính

07:59:57 19/11/2024
Bên cạnh đó, thói quen văn hóa, chế độ ăn uống, không kiểm tra nha khoa thường xuyên khiến tình trạng răng miệng nặng hơn khi phát hiện và điều trị.

5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc

06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.

Cụ ông mất một nửa lượng máu vì sốt xuất huyết

05:38:56 19/11/2024
Phương pháp điều trị tập trung vào việc truyền các chế phẩm máu nhằm duy trì các yếu tố đông máu và ổn định chỉ số huyết sắc tố, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.

Nữ sinh 19 tuổi tử vong sau khi ăn 2 miếng bánh

14:08:05 18/11/2024
Khi vào viện, các bác sĩ đã cho nữ bệnh nhân thở máy ngay để tim hoạt động trở lại khi các xét nghiệm cho thấy não của cô sưng nghiêm trọng.

Chụp MRI, phát hiện điều không ngờ nhờ uống trà xanh

11:11:44 18/11/2024
Chế độ ăn Địa Trung Hải nhìn chung cũng cung cấp nguồn polyphenol dồi dào vì phong phú rau củ, trái cây, cá, các nguồn đạm thực vật, ngũ cốc nguyên cám, dầu thực vật lành mạnh...

Những loại tỏi không nên mua

11:09:16 18/11/2024
Tỏi nảy mầm không độc hại nhưng không còn nhiều allicin hoạt chất chính mang lại các lợi ích sức khỏe như kháng khuẩn và tăng cường hệ miễn dịch. Do đó nếu thấy có mầm màu xanh lá cây nhô lên từ tép tỏi, bạn đừng nên mua.

Những hệ lụy khôn lường sức khỏe khi ngồi quá lâu

11:07:15 18/11/2024
MRI cho thấy đĩa đệm L5/S1 của anh T. bị thoát vị, gây hẹp ống sống, đồng thời cơ hình lê phải dày đến 19mm (so với 12mm ở bên trái). Tình trạng này đã dẫn đến hiện tượng phì đại cơ, chèn ép vào dây thần kinh tọa, gây đau nhức.

Uống nước táo đỏ khô mỗi ngày có tốt?

11:05:16 18/11/2024
- Dù táo đỏ tốt cho sức khỏe những loại quả này khá ngọt. Nếu ăn nhiều có thể dẫn đến tăng cân ngoài ý muốn. Mỗi ngày, một người khỏe mạnh chỉ nên ăn khoảng 5 trái táo đỏ tươi và 3 trái táo đỏ khô là phù hợp.

Những triệu chứng khi trẻ sơ sinh bị viêm phổi

11:03:26 18/11/2024
Xuất hiện sau 3 ngày tuổi. Viêm phổi sơ sinh muộn thường là nhiễm trùng bệnh viện và xảy ra thường nhất ở những trẻ sơ sinh được thông khí, mặc dù nhiễm khuẩn từ đường máu cũng có thể xảy ra.

Có thể bạn quan tâm

Mỹ nhân 1 năm đóng 9 phim quá hot, nhan sắc quyến rũ chết người càng ngắm càng mê

Hậu trường phim

15:24:16 20/11/2024
Danh sách phim chờ chiếu của Khổng Tuyết Nhi đều là các dự án được đánh giá cao, sẽ là cơ hội giúp người đẹp sinh năm 1996 bật lên

Câu chuyện cảm động về chú cá heo cô đơn ở biển Baltic

Thế giới

15:22:01 20/11/2024
Lúc đầu, các nhà khoa học tự hỏi liệu con cá heo có đang cố gắng giao tiếp với một người chèo thuyền địa phương hay không, họ cũng ghi lại âm thanh vào ban đêm để xem có người dân nào ở đó hay không.

1 cặp đôi phim giả tình thật công bố kết hôn làm sập MXH, nhà gái hot đến mức khiến nhà trai thành kẻ tội đồ

Sao châu á

15:20:24 20/11/2024
Cặp đôi gây bất ngờ khi tuyên bố kết hôn khiến người hâm mộ không kịp trở tay , tạo nên sự kiện rúng động giới giải trí.

Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn tiếp tục bị truy tố trong vụ án xảy ra tại VNCERT

Pháp luật

15:16:38 20/11/2024
Ngày 20/11, Viện KSND tối cao đã ban hành cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế - AIC) và 12 bị can khác

Chân dung mẹ vợ hào phóng nhất miền Tây: Tặng con 1.000 cây vàng làm của hồi môn, đám cưới không nhận tiền mừng, khách tới dự còn có vàng mang về

Netizen

15:14:08 20/11/2024
Mùa cưới đến là lúc khắp cõi mạng xôn xao với những lễ cưới độc đáo, khác lạ rộn ràng khắp nơi. Một trong những lễ cưới khiến tất cả mọi người phải choáng ngợp trước sự đầu tư khủng của gia đình nhà gái,

Xót xa hình ảnh NSƯT Kim Tiểu Long cầm hoa trắng tiễn biệt con gái nuôi lần cuối

Sao việt

15:12:56 20/11/2024
Sáng nay (20/11), linh cữu Kim Tiểu Ly đã được đưa đi hạ táng tại quê nhà. Trong suốt buổi lễ, người ta luôn trông thấy hình ảnh NSƯT Kim Tiểu Long đứng bên cạnh linh cữu của con gái nuôi không rời.

HLV Deschamp nói thẳng về tiền đạo Mbappe

Sao thể thao

14:59:07 20/11/2024
Vắng mặt trong bốn trận đấu gần đây nhất của đội tuyển Pháp, tiền đạo Mbappe bị nghi ngờ mất băng đội trưởng khiến HLV Deschamp đã lên tiếng, đồng thời lý giải việc anh đá trung phong mà không chạy cánh.

Cái tên không ngờ giành Quán quân Sao nhập ngũ 2024

Tv show

13:47:02 20/11/2024
Jun Vũ giành ngôi vị Quán quân Sao nhập ngũ dù mục tiêu ban đầu là không gây trở ngại người khác và không đứng bét .

Đạo diễn nghìn tỷ Trấn Thành hứa làm khán giả cười xỉu lên xỉu xuống

Phim việt

13:37:43 20/11/2024
Trấn Thành nói: Không đùa được với biệt đội siêu quậy này đâu về 4 nhân vật trong phim Tết 2025 Bộ tứ báo thủ và hứa hẹn sẽ làm khán giả cười xỉu lên xỉu xuống .

Xe tải lao vào sạp rau, may mắn 1 người bị thương nhẹ

Tin nổi bật

13:01:41 20/11/2024
Vụ tai nạn giao thông xảy ra trên TL10 (tỉnh Long An) khi xe tải va vào taxi công nghệ, rồi lao vào sạp bán rau, làm 1 người bị thương nhẹ.