Bà mẹ chia sẻ khoảnh khắc đáng sợ khi cậu con trai lên cơn động kinh vì bị nhiễm virus cúm A
Đứa trẻ bị nhiễm cúm A nặng đến nỗi lên cơn co giật và cha mẹ cậu bé đã phải chạy khắp nơi để mua thuốc chữa cúm.
Hiện nay, virus cúm A đang hoành hành ở Malaysia một cách rất mạnh mẽ, nó đã khiến nhiều người mắc bệnh, không chỉ ở người lớn mà ở cả trẻ em. Mới đây ngày 12/1, một bà mẹ người Malaysia có tên trên mạng xã hội là Kinakira Awg đã kể về kinh nghiệm đau thương khi một trong ba đứa con thân yêu của chị bị nhiễm virus cúm A.
Đứa trẻ đã bệnh nặng đến nỗi bị co giật và cha mẹ cậu đã phải chạy khắp nơi để cố mua thuốc chữa cúm vì nhiều bệnh viện và phòng khám “cháy hàng”.
Cô giáo của cậu bé đã gọi điện thoại về cho bà mẹ thông báo là con chị bị đau chân không thể đi được (Ảnh minh họa).
Trong bài đăng của mình, bà mẹ 3 con nói rằng vụ việc xảy ra vào ngày 8 tháng 1. Buổi sáng hôm đó, chị đưa 2 con Eiyad và Emir đến trường thì cả 2 đứa trẻ vẫn còn khỏe mạnh. Nhưng đến khoảng 4 giờ 30 phút chiều, cô giáo của Eiyad gọi điện thoại nói rằng bé trai bị đau chân đến nỗi không thể đi được.
Bà mẹ chia sẻ: “Tôi thấy làm lạ là vì sao con tôi lại bị đau chân đến thế. Tôi liền đi đón các con về nhà. Đêm đó, Eiyad sốt rất cao. Vợ chồng tôi đã đưa con đến phòng khám để lấy thuốc nhưng cơn sốt vẫn kéo dài qua tới ngày hôm sau. Quá lo lắng, chúng tôi đã đưa con sang phòng khám khác. Tại đây, kết quả xét nghiệm cho thấy con trai tôi dương tính với cúm A”.
“Ngay khi biết bệnh tình của Eiyad, tôi bắt đầu lo lắng cho 2 đứa con còn lại, trong đó, Ebrahem mới được 4 tháng tuổi. Tôi liền vội thảo luận với bác sĩ rằng tôi muốn chích ngừa cúm cho hai đứa nhỏ. Trước sự ngạc nhiên của tôi, bác sĩ nói rằng họ đã hết vắc xin cúm. Thế là chúng tôi bắt đầu gọi tất cả các phòng khám và bệnh viện khác nhau để hỏi thông tin về tình trạng còn vắc xin cúm hay không”.
Hiện nay, hầu hết các phòng khám và bệnh viện ở Malaysia đều đang hết thuốc điều trị và vắc-xin ngừa cúm (Ảnh minh họa).
May mắn cho người mẹ này là có một phòng khám ở Nilai vẫn còn vắc xin cúm, nhưng họ từ chối tiêm chủng cho cả hai bé, vì một bé nhỏ hơn 6 tháng tuổi, còn một bé đã tiếp xúc với bệnh nhân mắc cúm A nên có khả năng trong cơ thể đã có virus đang ẩn nấp. Nhưng phòng khám này còn một liều thuốc trị cúm cuối cùng nên cha mẹ Eiyad đã mua về cho con trai. Lúc đó, đứa trẻ vẫn đang sốt rất cao, nhưng gia đình vẫn quyết định đưa bé về nhà.
Vào lúc 10 giờ tối hôm đấy, bé trai bỗng lên cơn động kinh. Người mẹ kể tiếp: “ Chồng tôi hét lên hoảng loạn nên tôi vội chạy đến chỗ Eiyad. Con tôi nằm đó cứng đờ, mắt trợn lên và miệng co giật. Chúng tôi gọi tên và cố gắng giữ con tỉnh táo nhưng vô dụng. Vợ chồng tôi đưa Eiyad vào phòng tắm và dội nước lên người, trong khi một ngón tay của chồng tôi đã ở trong miệng Eiyad để thằng bé không cắn phải lưỡi . Tôi gọi xe cấp cứu. Nữ bác sĩ bảo chúng tôi dùng một cái muỗng bọc trong một miếng vải dày thế chỗ cho ngón tay và chờ xe cứu thương đến”.
“Chưa đầy 10 phút sau, Eiyad bắt đầu tỉnh lại mặc dù con còn rất yếu. Xe cứu thương đến ngay sau đó để đưa con trai tôi đến Bệnh viện Kajang. Tôi thở phào nhẹ nhõm vì cuối cùng con an toàn”.
Thuốc Antiflu giúp ức chế virus cúm (Ảnh minh họa).
Video đang HOT
Qua câu chuyện của mình, bà mẹ 3 con muốn nhắn nhủ tới các phụ huynh khác là hãy luôn đưa con đi tiêm phòng vắc xin cúm để ngăn chặn tình trạng “con bạn bị giống như con tôi”. Bên cạnh đó, bà mẹ cũng gửi lời nhắn đến các phụ huynh khác là không nên cho con đến trường nếu con bạn không được khỏe, vì nó có thể lây nhiễm bệnh qua những đứa trẻ khác.
Có thể nói, thời điểm giao mùa giữa đông và xuân là điều kiện thuận lợi với độ ẩm cao, nhiệt độ cực kỳ thích hợp để các loại virus, đặc biệt là virus cúm phát triển. Đây được gọi là bệnh cúm vào mùa.
Bài chia sẻ của bà mẹ người Malaysia đã thu hút được sự quan tâm của cộng đồng mạng.
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính. Nó được lây qua đường hô hấp với biểu hiện ban đầu là sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, hắt hơi, sổ mũi, đau họng và ho. Tác nhân gây bệnh hiện nay chủ yếu do các chủng virus cúm A và cúm B. Thông thường, bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2-7 ngày, nhưng đối với trẻ em, người lớn tuổi, người bị suy giảm miễn dịch… thì bệnh cúm có thể diễn biến nặng thành viêm phổi, dễ bị biến chứng, thậm chí, dẫn đến tử vong.
Để phòng tránh bị lây nhiễm cúm, cha mẹ cần dạy con hạn chế tiếp xúc với người bệnh, hướng dẫn con dùng khăn giấy che miệng khi ho hoặc hắt hơi, sau đó, vứt giấy vào sọt rác. Thêm vào đó, cha mẹ nên cho trẻ tắm bằng nước ấm trong phòng kín gió để tránh nhiễm lạnh.
Ngoài ra, tiêm vắc xin cúm là biện pháp hiệu quả nhất để phòng tránh cúm. Trong trường hợp nghi ngờ con bị cúm, cha mẹ nên nhanh chóng đưa con đến bác sĩ để được hỗ trợ.
Nguồn: W.O.B
Theo Helino
Nhìn thấy con cứng đờ người, mắt trợn lên, miệng co giật, người mẹ này mới thấm thía bệnh cúm A nguy hiểm đến thế nào
Mơi đây, môt ngươi me đa đau khổ chia sẻ trên mang xa hôi nhưng gi diên ra vơi một trong những đứa con thân yêu của cô. Câu be vi nhiễm virus cum A, bênh năng đến nỗi dân đên co giât.
Không chi đang la dich đe doa sưc khoe nhiêu ngươi ơ Viêt Nam, virus cum A cung đang hoanh hanh ơ cac nươc khac, trong đo co Malaysia. Tre nho, ngươi co sưc đê khang, miên dich kem la nhưng đôi tương dê bi lây cum A hơn ca. Mơi đây, môt ngươi me ngươi Malaysia đa đau khổ chia sẻ trên mang xa hôi nhưng gi diên ra vơi một trong những đứa con thân yêu của cô. Câu be bị nhiễm virus cum A, bênh năng đến nỗi dân đên co giât, con cha me câu be thi cuông cuồng chạy khắp nơi để mua thuốc vì nhiều nơi không còn hàng.
Trong bài đăng của mình, cô nói rằng sư việc bắt đầu vào ngày 8/1. Khi đưa 2 con trai đên trương, chung vân khoe manh. Nhưng đên 4h30 chiêu cung ngay, ac mông cua cô mơi băt đâu. Giao viên cua con trai cô đa goi điên cho cô noi răng chân cua câu be Eiyad - con trai cô - đau đến nỗi câu be không thể đi bộ.
Đưa con vê nha nhưng vi con bi sôt cao nên vơ chông cô đa đưa Eiyad đến phòng khám. Tuy nhiên, thuôc không co hiêu qua vi đên ngay hôm sau câu be vân con sôt. Qua lo lăng, cô đa đưa Eiyad đến một phòng khám khác và các xét nghiệm cho thấy con dương tính với Cúm A. Nhưng điêu đang noi la phong kham đa hêt thuôc.
"Tôi rât lo lăng vi con 1 đưa con 4 tháng tuổi ở nhà nhưng tôi vẫn mạnh mẽ và chúng tôi đã thảo luận về những gì nên làm với bác sĩ. Thê nhưng, tôi rât ngac nhiên khi bac si noi răng ho đã hết thuốc cúm. Chúng tôi bắt đầu gọi tất cả các phòng khám và bệnh viện khác nhau để tim kiêm loai thuôc cần thiết".
May mắn thay, cuôi cung vơ chông cô cung mua đươc thuôc cum cho con trai. Họ đưa con về nhà và cuối cùng cũng ổn định được một chút. Nhưng rôi vào lúc 10 giờ tối, bât ngơ Eiyad bị một cơn động kinh.
"Chồng tôi hét lên vì hoảng loạn và tôi vội chạy đến thi thây Eiyad đang trong vòng tay bô. Eiyad cứng đờ, mắt trợn lên và miệng co giật. Chúng tôi cô găng het to tên con và cố gắng giữ cho no tỉnh táo. Chúng tôi đưa con vao phong tăm đê lau ngươi. Tôi cung phai dung ngón tay để ngăn con cắn vào miệng và tôi đã gọi bác sĩ đê đươc hương dân phải làm gì. Cô ấy bảo chúng tôi dùng một cái thia bọc trong một miếng vải dày thay vì ngón tay của tôi và gọi xe cứu thương", ngươi me đau viêt.
Sau chưa đầy 10 phút, Eiyad bắt đầu tỉnh lại mặc dù rất yếu. Xe cứu thương đến ngay sau va đưa câu be đến Bệnh viện Kajang. Cuôi cung ngươi me cung co thê thở phào nhẹ nhõm vì Eiyad đa an toan.
Kêt thuc bai chia se cua minh, ngươi me nay cung không quên khuyên moi ngươi cân đưa con đi tiêm vắc-xin cúm để tranh điêu nay xay ra. Cô cũng kêu gọi các phụ huynh khác cảnh giác và không cho con đến trường nếu con họ cảm thấy không khỏe bơi có thể lây nhiễm cho những đứa trẻ khác.
Bài đăng của cô đã lan truyền với hơn 10.000 lượt chia sẻ. Va chăc chăn đây se la bai hoc cho rât nhiêu bâc cha me con đang chu quan vơi căn bênh cum A.
Cach nhân biêt môt ngươi bi cum A
Cum A la môt trong 3 tuýp do virus gây ra là A, B và C, trong đó virus cúm A hay gây đại dịch. Các chủng virus có thể thay đổi hàng năm.
Các triệu chứng điển hình của cúm A bao gồm
- Bệnh nhân sẽ bị sốt trên 38 độ C, rét run, đau họng, ho, ngạt mũi, chảy nước mũi, đau đầu, ớn lạnh, cơ thể đau nhức cơ - khớp, mệt mỏi.
- Một số người còn có triệu chứng buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.
- Nặng hơn sẽ dẫn đến tình trạng khó thở, viêm phổi.
Bệnh cúm A lây truyền từ người sang người, và nhanh chóng bùng phát thành dịch, diễn biến lâm sàng đa dạng, có nhiều trường hợp nặng, tiến triển nhanh, dễ dẫn tới tử vong.
Triệu chứng cúm A rất dễ nhầm lẫn với cảm cúm thông thường. Để phân biệt bị cúm A hay nhiễm cúm thông thường, cách tốt nhất là làm xét nghiệm dịch mũi họng. Hãy đến cơ sở y tế uy tín để khám ngay khi bạn có các triệu chứng nghi ngờ kể trên, đặc biệt là khi đang có mùa dịch cúm A.
Cac con đương lây nhiêm cum A
Virus cúm A/H1N1 có thể lây truyền từ người sang người theo những con đường sau:
- Lây theo đường hô hấp: Qua đường dịch tiết, giọt bắn khi bệnh nhân ho, hắt hơi văng bắn ra ngoài môi trường...
- Lây theo đường tiếp xúc: Khi vô tình chạm tay vào các bề mặt các đồ vật thường ngày có chứa virus, sau đó lại chạm vào mắt, mũi, miệng, là nơi vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể.
Phải làm gì khi nghi ngờ mắc cúm A?
Khi nghi ngơ măc cum A, cân lam nhưng viêc sau:
- Thực hiện xét nghiệm: Cần làm xét nghiệm để xác định có phải cúm A hay không, nhất là đang trong đợt dịch.
- Cách ly: Hãy ở nhà ít nhất là 24 giờ sau khi hết sốt (không sử dụng thuốc giảm sốt). Không đên nhưng nơi đông ngươi như trường học, siêu thi... đê tranh lây bênh cho ngươi khac.
- Uống thuốc theo chỉ định: Dự trữ thuốc theo đơn của bác sĩ, sử dụng thuốc đúng liều mà bác sĩ đã kê.
- Vệ sinh không gian sống: Đối với đồ dùng, quần áo, vải lanh của người bệnh cần rửa sạch, tiệt trùng. Tách riêng đồ dùng của người bệnh để phòng tránh lây lan.
Cúm A là căn bệnh nguy hiểm, có thể đe dọa tính mạng của bạn và gia đình. Trong thơi gian gần đây, căn bênh nay cung đang "hoanh hanh" va trơ thanh dich ơ nươc ta. Tổng cục Thống kê cũng công bố có 409.800 trường hợp mắc cúm trên cả nước trong năm qua tính đến hiện tại. Trong đó có 10 trường hợp tử vong và số người mắc bệnh cúm tăng cao trong thời điểm hiện nay.
Tamiflu la loại thuốc kháng virus giúp ngăn chặn các tác động của các loại virus cúm A. Chinh vi vây, vơi tình trạng dịch cúm A có diễn biến phức tạp, khó lường, nhiều người dân đa tự ý mua thuốc Tamiflu về sử dụng tại nhà không được bác sĩ kê đơn. Điều này dẫn đến chuyện thuốc cháy hàng liên tục, có giá cao cắt cổ.
Tuy nhiên, theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, dù là chữa cúm cho bất cứ ai, nhất là trẻ nhỏ cũng cần ghi nhớ nguyên tắc: Chỉ dùng thuốc chữa cúm cho trẻ khi xác định rõ trẻ mắc cúm và đó là loại cúm gì. Không tự ý mua thuốc Tamiflu về dùng khi bị mắc cúm mà không có sự tư vấn của bác sĩ.
Theo Helino
Không tự ý dùng thuốc kháng virus trị cúm Oseltamivir tôi còn được biết đến với cái tên khá quen thuộc trong mùa cúm này, đó là tamiflu, loại thuốc mà mọi người đang đề cập tới rất nhiều khi dịch cúm đang hành hoành. Là một loại thuốc chống virus, oseltamivir có tác dụng ức chế enzym có vai trò thiết yếu giải phóng các hạt virus cúm type A và...