ASEAN+3 thống nhất giải pháp ổn định t.iền tệ và kinh tế vĩ mô

Theo dõi VGT trên

Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), trong khuôn khổ tiến trình hợp tác tài chính, ngân hàng khu vực ASEAN 3, Thỏa thuận Đa phương hóa sáng kiến Chiềng Mai sửa đổi (CMIM) chính thức có hiệu lực vào ngày 23/06/2020.

Thỏa thuận được ký bởi các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương của các quốc gia thành viên ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc (ASEAN 3) và Cơ quan t.iền tệ Hồng Kong, Trung Quốc.

Thỏa thuận CMIM là thể thức hỗ trợ thanh khoản bằng USD của khu vực ASEAN 3 với quy mô cam kết lên đến 240 tỷ USD được thực hiện thông qua các giao dịch hoán đổi t.iền tệ giữa các Ngân hàng Trung ương để các thành viên CMIM giải quyết khó khăn khẩn cấp về cán cân thanh toán và thanh khoản USD trong ngắn hạn, thực hiện mục tiêu ổn định t.iền tệ và kinh tế vĩ mô.

Thỏa thuận CMIM sửa đổi lần này nhằm củng cố và hoàn thiện hơn các văn bản pháp lý và các tài liệu liên quan trong quá trình vận hành, triển khai Thỏa thuận CMIM. Các sửa đổi của Thỏa thuận chủ yếu tập trung vào các vấn đề kỹ thuật, bao gồm: Hoàn thiện các quy định về thủ tục, cơ chế ra quyết định cho vay; Tăng cường sự phối hợp với Quỹ T.iền tệ Quốc tế ( IMF) trong khuôn khổ các khoản vay do IMF đồng tài trợ; Cập nhật các vấn đề về kỹ thuật để phù hợp với các diễn biến mới.

ASEAN 3 thống nhất giải pháp ổn định t.iền tệ và kinh tế vĩ mô - Hình 1
Ảnh minh họa

Việc Thỏa thuận CMIM sửa đổi có hiệu lực và đi vào thực t.hi t.hể hiện tính sẵn sàng, hiệu quả của cơ chế CMIM, hướng tới việc ổn định thị trường tài chính – t.iền tệ trong khu vực, đồng thời là biểu tượng hợp tác bền vững giữa các Ngân hàng Trung ương, Bộ Tài chính các nước ASEAN 3 trong việc vận hành và duy trì mạng lưới an toàn tài chính khu vực.

ASEAN 3 đã thảo luận sửa đổi thỏa thuận này vào tháng 5/2019 về phương hướng tăng cường hỗ trợ tài chính, trong đó có cả biện pháp linh hoạt kéo dài thời gian hỗ trợ khẩn cấp của Quỹ T.iền tệ Quốc tế.

Các nước cũng nhất trí bổ sung nền tảng pháp lý bao trùm để CMIM trợ giúp hiệu quả cho các quốc gia thành viên vượt qua khủng hoảng thông qua gợi ý chính sách cũng như hỗ trợ tài chính. CMIM chính thức ra mắt vào tháng 3/2010 với vốn dự trữ ngoại tệ 240 tỷ USD, giúp tăng cường các thỏa thuận tài chính quốc tế thông qua hoán đổi t.iền tệ giữa các nước thành viên khi cần thiết.

Số t.iền hỗ trợ rút từ quỹ dựa theo tỷ lệ góp vốn của từng nước. Tính đến nay Hàn Quốc đã đóng góp 38,4 tỷ USD (chiếm 16%) nên hoàn toàn có thể trích từ CMIM số t.iền tương đương khi gặp khó khăn về tài chính.

Cái bắt tay tài khóa với t.iền tệ sau cuộc họp lịch sử

Trong hình là bốn vị bộ trưởng, tư lệnh bốn ngành lần đầu tiên ngồi riêng lại với nhau để cùng bàn và ký quy chế phối hợp điều hành chính sách kinh tế vĩ mô.

Video đang HOT

Cái bắt tay tài khóa với t.iền tệ sau cuộc họp lịch sử - Hình 1

Nguồn ảnh: Bộ Công Thương

Đó là cuộc họp lịch sử ngày 17/12/2014, diễn ra tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Một thời xáo trộn và lệch pha

Cuộc họp khi đó có Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Bình cùng chủ trì.

Phiên họp liên bộ lần thứ nhất được tiến hành, nhằm triển khai "Quy chế phối hợp trong quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô".

Giai đoạn nó ng bỏng 2010-2014, bối cảnh nền kinh tế nhiều bất ổn; lạm phát, lãi suất, tỷ giá liên tục leo thang; thị trường vàng nhiều bất cập và giá vàng nhiều sóng lớn... Chính sách điều hành giữa tài khóa, t.iền tệ, đầu tư, giá cả... có những vấn đề, nội dung không đồng nhất, thậm chí xung đột hoặc mâu thuẫn.

Ví như, nổi bật giai đoạn đó là về dòng t.iền. Trong khi Ngân hàng Nhà nước cố gắng kiểm soát cung t.iền, góp phần kiềm chế lạm phát, thì Bộ Tài chính thay mặt Chính phủ vẫn phải liên tục đi vay qua phát hành trái phiếu. Xung đột nằm ở đây, mà trong các dòng chảy thông tin kinh tế vẫn từng có cách gọi "trống đ.ánh xuôi, kèn thổi ngược".

Bởi lẽ, hiện tượng chèn lấn xẩy ra. Trong khi chính sách t.iền tệ muốn có nguồn cung vốn thuận lợi để bình ổn lãi suất, thì chính sách tài khóa liên tục đi vay với quy mô phát hành trái phiếu Chính phủ lớn. Vừa cạnh tranh về nhu cầu, vừa chèn lấn về dòng chảy. Nguồn vốn các ngân hàng lẽ ra dồn nhiều hơn vào đầu ra tín dụng, cung lớn và tập trung hơn ở đây tạo điều kiện hạ lãi suất cho vay. Tuy nhiên, một nguồn hút lớn với lãi suất cao giai đoạn đó là từ nhu cầu của chính sách tài khóa.

Đó là chưa kể, sau khi đẩy vốn cho chính sách tài khóa, các ngân hàng lại lấy trái phiếu Chính phủ làm tài sản thế chấp tại Ngân hàng Nhà nước để một lần nữa để tạo nguồn t.iền mới... Những vòng quay này nở lên khiến nhà điều hành chính sách t.iền tệ càng khó kiểm soát hoặc thụ động.

Hay nhìn sang điều hành giá cả các mặt hàng Nhà nước điều tiết, như giá điện, dịch vụ y tế, giá xăng dầu... Đầu vào lạm phát này nếu thiếu nhịp nhàng ngược lại lại tác động đến lãi suất, lãi suất tăng lại kéo theo áp lực trả nợ của chính sách tài khóa.

Vậy nên, cuộc họp lịch sử trên diễn ra. Quy chế phối hợp điều hành ra đời để hạn chế sự mâu thuẫn, lệch pha nào đó, hoặc ít nhất để hài hòa và nhịp nhàng hơn.

Đơn cử như một thời gian sau đó, quan sát trên các thị trường thấy ngay có thế "cài răng lược" giữa Bộ Tài chính với Ngân hàng Nhà nước, trong tác động đến cung - cầu vốn, dòng t.iền. Khi Bộ Tài chính tập trung phát hành trái phiếu Chính phủ thì Ngân hàng Nhà nước ngơi hoặc tránh phát hành tín phiếu hút t.iền về, và ngược lại...

Cái bắt tay tài khóa với t.iền tệ sau cuộc họp lịch sử - Hình 2

Cuộc họp liên bộ lần thứ nhất ngày 17/12/2014. Nguồn: SBV

Cùng lợi ích chung

Trước thêm kỳ họp Quốc hội bắt đầu từ tuần tới, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng có báo cáo gửi tới Quốc hội và các vị đại biểu.

Báo cáo cho biết, những năm qua Ngân hàng Nhà nước đã điều hành đồng bộ và linh hoạt các công cụ chính sách t.iền tệ; phối hợp với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Cụ thể hơn, trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay, công tác phối hợp trong điều hành chính sách t.iền tệ và chính sách tài khóa giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính đã được triển khai đồng bộ, chặt chẽ từ cấp lãnh đạo đến các cấp tham mưu.

Điều đó, theo Thống đốc Lê Minh Hưng, đã giúp ổn định giá trị đồng t.iền, hỗ trợ kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; đồng thời, góp phần hỗ trợ công tác phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP), nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ nhà nước.

Trong đó, Ngân hàng Nhà nước đã điều hành giữ mặt bằng lãi suất ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành TPCP với kỳ hạn dài hơn và lãi suất thấp hơn giúp làm giảm chi phí huy động vốn cho ngân sách nhà nước.

Và như BizLIVE đề cập trong năm 2019 như một điểm nhấn đáng chú ý nhất từ cái bắt tay giữa chính sách tài khóa với chính sách t.iền tệ là ứng xử đối với nguồn t.iền gửi Kho bạc Nhà nước.

Cụ thể, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước đã chủ động trao đổi, phối hợp trong việc chuyển t.iền gửi Kho bạc Nhà nước từ hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) về NHNN và gửi t.iền có kỳ hạn tại các NHTM, qua đó, hỗ trợ NHNN kiểm soát t.iền tệ và ổn định thị trường t.iền tệ.

Từ tháng 11/2019, Bộ Tài chính đã có thông tư quy định cụ thể, việc kết chuyển nguồn t.iền trên được thực hiện tổng thể, qua đó Ngân hàng Nhà nước có thêm chủ động trong kiểm soát t.iền tệ và điều hành.

Cũng theo báo cáo của Thống đốc, Ngân hàng Nhà nước đã thường xuyên trao đổi các thông tin về thị trường t.iền tệ, thị trường TPCP, việc điều hành ngân quỹ của Kho bạc Nhà nước để tăng cường sự phối hợp giữa công tác điều hành với chính sách tài khóa.

Kết quả là, mặc dù dự trữ ngoại hối tăng lên mức kỷ lục nhưng mức tăng của tổng phương tiện thanh toán (M2) và lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp: M2 các năm 2016, 2017, 2018, 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (đến ngày 22/4/2020) tăng lần lượt là 17,65%; 14,91%; 12,21% 14,22% và 1,75% so với cuối năm trước, phù hợp với định hướng đề ra.

Lạm phát bình quân năm 2016, 2017, 2018 và 2019 lần lượt là 2,66%; 3,53%; 3,54% và 2,79%, luôn duy trì thấp hơn mục tiêu do Quốc hội đề ra (khoảng 4%) và thấp hơn nhiều so với mức bình quân 7,8%/năm của giai đoạn 2011-2015.

Và ngược lại, khi lạm phát cơ bản từ năm 2016 đến nay ổn định ở mức thấp đã tạo dư địa để Chính phủ điều chỉnh giá các mặt hàng và dịch vụ do Nhà nước quản lý (lạm phát cơ bản bình quân năm 2016, 2017, 2018 và 2019 lần lượt là 1,83%; 1,41%; 1,48% và 2,01%).

Ở tầm điều hành của Chính phủ, cơ chế phối hợp chặt chẽ và linh hoạt vì lợi ích chung cũng thể hiện rõ. Cùng với tài khóa và t.iền tệ, trong những năm gần đây, hay như năm nay, khi lạm phát có dấu hiệu bất lợi hoặc tập trung mục tiêu hạ lãi suất, thì việc điều chỉnh giá các mặt hàng trọng yếu đều có nhịp thư lại hoặc gắn với định hướng tạo sự hỗ trợ gián tiếp.

Còn lại, cho đến nay, sự phối hợp và triển khai vẫn còn "tắc" nhất, chưa tạo được phối hợp nhịp nhàng là ở tốc độ giải ngân vốn đầu tư công.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Được hỏi làm gì khi đóng cảnh hôn có phản ứng sinh lý, Lưu Diệc Phi trả lời 1 câu khiến ai cũng thán phục
13:00:39 05/07/2024
Căng đét: Mẹ Nine Naphat đáp trả khi bị tố là nguyên nhân khiến con trai chia tay Baifern
14:34:22 05/07/2024
"Tiểu tam" khiến Baifern - Nine Naphat chia tay là đây?
15:01:53 05/07/2024
Rộ tin tài tử Truyền Thuyết Jumong đã ly hôn, Daehan - Minguk - Manse bị chính mẹ ruột bỏ rơi
12:45:21 05/07/2024
Phía homestay vụ drama Nam Thư bị tố giật chồng lên tiếng làm rõ 1 điều
12:39:09 05/07/2024
Dắt bố đẻ đi bắt ghen vợ ngoại tình, nào ngờ vừa thấy người phụ nữ trong phòng khách sạn ông 'ngưng tim' ngã quỵ, tôi bàng hoàng khó tả
12:00:01 05/07/2024
Nam Thư có động thái gấp để "tránh bão" khi bị tố giật chồng
12:57:28 05/07/2024
"Chị đẹp" có Mỹ Linh, "Anh tài" có Tiến Luật!
12:41:46 05/07/2024

Tin mới nhất

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

17:03:21 25/02/2023
Ngày 25/2, Công an TP Hà Nội cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đông Anh đã tiến hành bắt khẩn cấp 5 đối tượng và ra lệnh khám xét khẩn cấp Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D, có địa chỉ tại xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội...

Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

18:51:58 04/08/2021
NCB có Quyền Tổng giám đốc mới và 2 Phó Tổng giám đốc, cả 3 đều là nữ.

Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

10:40:01 24/12/2020
Sáng 24/12, thông tin tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính đến ngày 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 và tăng 11,62% so với cùng kỳ năm trước.

Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

10:33:03 24/12/2020
Giá cà phê hôm nay 24/12 trong khoảng 32.400 - 32.800 đồng/kg. Trên thế giới, giá cà phê Arabica quay đầu tăng nhẹ.

Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

10:24:19 24/12/2020
Giá tiêu hôm nay 24/12 trong khoảng 52.000 - 54.000 đồng/kg, tiếp tục giảm. Trên thế giới, giá tiêu Ấn độ tăng giảm đan xen.

Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

10:18:32 24/12/2020
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2020 trải qua nhiều biến động mạnh, trong đó có không ít phiên giao dịch ấn tượng.

Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

10:09:33 24/12/2020
Bitcoin giảm 2,64%, xuống 23.083 USD, trong bối cảnh loạt t.iền ảo hàng đầu lao dốc, thị trường phủ kín sắc đỏ.

Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

10:05:22 24/12/2020
Tỷ giá USD ngày 24/12 diễn biến theo xu hướng tiếp tục giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế Mỹ vẫn chưa có gói kích cầu như mong đợi.

Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

09:43:12 24/12/2020
 Vietinbank Securities và loạt người thân lãnh đạo đăng ký thoái vốn tại CTCP Phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu (Hodeco, HDC) giữa lúc cổ phiếu lập đỉnh.

Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

09:39:26 24/12/2020
Cập nhật giá vàng sáng 24/12 tăng nhẹ do đồng USD suy yếu. Trong nước, giá vàng SJC biến động tăng, giảm trái chiều từ 30.000 - 50.000 đồng/lượng.

VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

09:35:34 24/12/2020
VietinBank quyết định trả cổ tức năm 2019 bằng t.iền mặt cho cổ đông sớm hơn dự định gần 1 tháng.

Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

09:27:48 24/12/2020
 Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 24/12.

Có thể bạn quan tâm

TAND tỉnh Bạc Liêu xét xử rút kinh nghiệm trực tuyến vụ án hình sự

Pháp luật

17:05:08 05/07/2024
Phiên tòa xét xử rút kinh nghiệm trực tuyến tại điểm cầu trung tâm tại Phòng xét xử số 1 TAND tỉnh Bạc Liêu; điểm cầu thành phần tại TAND TP Bạc Liêu và được truyền hình trực tuyến đến TAND hai cấp các tỉnh thuộc địa hạt thẩm quyền tư p...

Thấy chị gái vén quần cao quá gối, tôi thất kinh khi với hành động độc ác của anh rể dành cho chị mỗi đêm

Góc tâm tình

17:02:18 05/07/2024
Đến chiều, khi tình cờ thấy chị vén quần lên cao, tôi c.hết sững khi thấy đầu gối sưng đỏ của chị. Chị gái của tôi là người phụ nữ dịu dàng, luôn hiểu chuyện.

"Idol lookbook" có tiếng Hà Thành: Gái 1 con xinh sang dáng chuẩn, mặc đồ gì cũng được "xin info" ầm ầm

Phong cách sao

16:52:34 05/07/2024
Là một người mẫu lookbook có tiếng Hà Thành, Túc Anh Hoa (sinh năm 1999) không chỉ có body nuột nà mà style ăn mặc cũng vô cùng ấn tượng.

Chip AI của Nvidia chiếm thế áp đảo tại thị trường bán dẫn Trung Quốc

Thế giới

16:48:40 05/07/2024
Bên cạnh đó, hầu hết các công ty AI Trung Quốc cũng đã xây dựng các mô hình AI của họ trên nền tảng hệ sinh thái và phần mềm của Nvidia. Việc chuyển sang cơ sở hạ tầng của Huawei sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí.

Ảnh vui 4-7: Khi căn nhà có cảm xúc

Lạ vui

16:37:06 05/07/2024
Đừng có nói xấu căn nhà đó nghen bà ơi, nó hiểu hết đó , một người qua đường nhắc.Những hình ảnh hài hước sau giúp bạn đọc giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả.

Hôm nay nấu gì: Cơm hè có bát canh này hấp dẫn ngay lập tức

Ẩm thực

16:22:33 05/07/2024
Món canh ngao chua chua thơm phức lại có vị ngọt thanh thế này đảm bảo khiến bữa cơm chiều hè thêm ngon và hấp dẫn hơn nhiều.

Nhan sắc gợi cảm, "trẻ mãi không già" t.uổi U55 của NSND là Giám đốc, Phó chủ tịch hội sân khấu TP.HCM

Sao việt

16:20:52 05/07/2024
Bên cạnh vẻ đẹp bất chấp thời gian, con đường sự nghiệp hanh thông, cuộc sống hôn nhân của Trịnh Kim Chi cũng rất hạnh phúc.

Nhiều NSND, NSƯT tham gia dự án phim "Hà Nội trong mắt em"

Hậu trường phim

15:59:24 05/07/2024
Phim Hà Nội trong mắt em sẽ do đạo diễn tài năng Đào Thanh Hưng đảm nhận. Phim sẽ casting diễn viên trực tiếp vào ngày 9/7 tới.

Tóm tắt chuyện tình Nine Naphat - Baifern chỉ trong 1 ca khúc: Vì Mẹ Anh Bắt Chia Tay!

Nhạc việt

15:59:05 05/07/2024
Vào lúc 3 rưỡi chiều ngày 4/6, Nine Naphat đã chính thức mở họp báo lên tiếng về tin đồn chia tay Baifern Pimchanok. Và đúng theo dự đoán của khán giả, nam tài tử đình đám đã tuyên bố chia tay mỹ nhân Chiếc Lá Bay.

Nam diễn viên từng bị tẩy chay gay gắt, có vợ đẹp gia thế khủng nhưng "giấu nhẹm" vì 1 lý do: U50 sống thế nào giữa biệt phủ 100m2?

Sao châu á

15:46:07 05/07/2024
Trong suốt 9 năm, Lệ Oánh đã phải giấu kín tư cách vợ Ngô Tôn, thậm chí chấp nhận đóng giả làm tiếp viên hàng không khi đi du lịch cùng anh.

Lịch âm 6/7 - Âm lịch ngày 6 tháng 7 năm 2024 là ngày tốt hay xấu?

Trắc nghiệm

14:54:08 05/07/2024
Xem lịch âm ngày 6/7/2024 (Thứ 7), lịch vạn niên ngày 6/7/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...trong ngày 6/7/2024.