“ASEAN sẽ buộc Trung Quốc tuân thủ những cam kết về Biển Đông”
Indonesia sẽ chủ trì Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á vào tháng 10 với sự tham gia lần đầu tiên của Mỹ. Giới phân tích cho rằng điều này sẽ giúp ASEAN có thêm sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế để buộc Trung Quốc tuân thủ những cam kết ở Biển Đông.
Hải quân Việt Nam trên quần đảo Trường Sa.
Ngay từ những năm 2002, Trung Quốc và ASEAN đã ký kết Tuyên bố Ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) – một tuyên bố về cách hành xử ở Biển Đông, trong đó cả hai bên cam kết sẽ không dùng đến vũ lực.
Cuối năm ngoái, trong cuộc họp nhóm làm việc hỗn hợp Trung Quốc – ASEAN bàn về việc triển khai DOC, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng đã tuyên bố chính quyền Bắc Kinh và các nước ASEAN cam kết sẽ duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực biển Biển ông. Thông cáo từ Bắc Kinh cho hay tất cả các bên tại cuộc họp này nhấn mạnh tầm quan trọng của DOC đồng thời cam kết biến Biển Đông thành một khu vực hòa bình, hợp tác và hữu nghị.
Nhưng ngay sau đó, ô đốc Robert Willard, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ, nhận định rằng Trung Quốc đang xúc tiến triển khai hệ thống tên lửa “chống tàu sân bay”. Vị chỉ huy này cũng nhận định rằng Trung Quốc nhắm mục tiêu trở thành một cường quốc quân sự toàn cầu bằng cách mở rộng ảnh hưởng ra “bên ngoài lãnh hải khu vực”, ngoài những vùng biển mà Bắc Kinh hiện đặt trọng tâm, trong đó có Biển Đông.
Mặc dù Trung Quốc cho rằng họ luôn tôn trọng hòa bình tại vùng Biển Đông, những động thái có tính khẳng định một cách mạnh mẽ chủ quyền của Bắc Kinh trong khu vực này khiến nhiều quốc gia trong khu vực e ngại.
Nhận định về vai trò của ASEAN trong việc hòa giải các vụ tranh chấp lãnh thổ này, Giáo sư Carl Thayer thuộc ại Học New South Wales (Australia) – một chuyên gia nghiên cứu quân sự kiêm giám đốc diễn đàn Nghiên Cứu Quốc Phòng, cho biết Indonesia, với tư cách là chủ tịch ASEAN đã có những bước đi chủ động.
Theo ông, Indonesia sẽ chủ trì Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á vào tháng 10 tới với sự có tham gia lần đầu tiên của Mỹ. Điều này sẽ giúp ASEAN có thêm sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, buộc Trung Quốc phải tuân thủ theo những ký kết của mình.
Trong tuyên bố mới nhất từ Nhà trắng, Mỹ đã kêu gọi giải quyết các căng thẳng trên Biển Đông bằng giải pháp hòa bình. “Mỹ và cộng đồng quốc tế nói chung đều quan tâm đến việc duy trì an ninh hàng hải trong khu vực, để bảo đảm sự tự do lưu thông, phát triển kinh tế và tôn trọng công pháp quốc tế”, người phát ngôn Nhà trắng hôm 10/6 nói.
Cuối tuần trước, tại Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates cũng đã cảnh báo là xung đột có thể bùng nổ trên Biển Đông, trừ phi các quốc gia tranh chấp chủ quyền thông qua một cơ chế giải quyết một cách hòa bình.
Video đang HOT
Hải quân Mỹ cũng vừa triển khai tàu USS Chung-Hoon, một khu trục hạm có trang bị tên lửa, đến khu vực Biển Đông và Biển Sulu (tây nam Philippines ) trong tuần này để kiểm tra việc thực hiện quyền tự do lưu thông hàng hải tại các vùng biển này.
Về mặt chính thức, theo thông báo của đại sứ quán Mỹ ở Manila, USS Chung-Hoon là một trong những chiến hạm của Hải quân Mỹ được mời tham gia cuộc tập trận thường niên Mỹ-Philippines trong khuôn khổ hiệp định quốc phòng song phương.
Trong khi đó, Đại sứ Mỹ tại Manila Harry Thomas Jr. vừa lên tiếng bảo đảm là Mỹ sẽ yểm trợ Philippines “chống lại mọi đe dọa đối với an ninh của nước này”.
Theo Dân Trí
Hai lo ngại của Trung Quốc trên biển Đông
Bộôi chính sáchối phó của Trung Quốc: Giảm bớt Mỹ can thiệp và ngăn chặn ASEANoànt.
Ngày 11-6, mạng zaobao.com của Singaporeã có bài phân tích về chính sách riêng về bin Đông của Trung Quốc. Về vấnề bin Đông, Trung Quốc lo ngại hai vấnề.
Thứ nhất, lực lượng bên ngoài có th can thiệp. Mỹược coi làối tác quan trọng của ASEAN, là nước có quân sự siêu cấng thờiược nhiều nước xem như quốc gia có thp cân bằng lực lượng tại bin Đông. Nếu Mỹ thayổi tháiộ trung lập hiện nay, tình bin Đông sẽ có nhiều diễn biến bất ngờ.
Thứ hai, các nước ASEANoànt trong vấnề bin Đông. Đối với ASEAN, vấnề bin Đông là vấnề trọngại ảnh hưởngến tiến trình nhất th hóa. Biết thế nên Trung Quốc luôn duy trì lập trường: Vấnề bin Đông không phải là vấnề giữa Trung Quốc và ASEAN mà là vấnề giữa Trung Quốc và từng quốc gia tranh chấp.
Thật dễ hiu khi Trung Quốc luôn nhấn mạnh dùng cơ chế song phương giải quyết vấnề bin Đông, phảnốia phương hóa và quốc tế hóa. Nhận thức rõ thách thức của hai vấnề trên, Trung Quốc cho raời bộôi chính sách.
Tàu khu trục Mỹ mang tên lửa dẫnường USS Chung-Hoon. Ảnh: US NAVY
Tàu hải giám 84 của Trung Quốc hoạtộng ở bin Đông (tàu cắt cáp của tàu Bình Minh 02 Việt Nam). Ảnh: news.bandao.cn
Chính sách thứ nhất : Tăng cường giao lưu, hợp tác với Mỹ giảm bớt sự can thiệp của Mỹ vào bin Đông.
Từ ngày 9ến 10-5, trong cuộcối thoại về chiến lược an ninhầu tiên giữa Trung Quốc và Mỹ, hai bênạtược Cơ chế tham vấn khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Tiếó, Tổng tham mưu trưởng Trần Bỉnh Đức thăm Mỹ vàề xuất xây dựng mối quan hệ quân sự kiu mới với Mỹ,p kéo dài "tấm ván ngắn" về chiến lược an ninh song phương.
Ngày 31-5, tại Trung tâm Nghiêu chiến lược và quốc tế (Mỹ), Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Kurt Campbell phát biu: "Mỹ cần làm một việc quan trọng trong Diễnàn khu vực ASEAN và Hội ngh cấp cao Đông Á năm nay. Đó là th hiện nỗ lực hợp tác với Trung Quốc". Trong hội ngh Đối thoại Shangri-La ở Singapore mớiây, bài phát biu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates vẫn không tách rời vấnề chủạo là hợp tác song phương Mỹ-Trung.
Đối với Trung Quốc, lợi ích cốt lõi trong vấnề bin Đông chính là chủ quyền lãnh hải. Còn Mỹ chỉ cần bảoảmi lại tự do trên bin Đông, giữa v lãnhạo tại châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ không b lung lay và không phát sinhối kháng với Trung Quốc.
Chính sách thứ hai: Ngăn các nước ASEANoànt trong vấnề bin Đông.
Chính sách này do hai bộ phận cấu thành. Bộ phận thứ nhất và quan trọng nhất là lợi dụng ảnh hưởng kinh tế ngày một tăng, Trung Quốc tăng cường hợp tác kinh tế với ASEANến mứcộ nhấtnh, phát trin kinh tế của ASEAN không th tách rời Trung Quốc.
Sau khi khu vực mậu dch tự do Trung Quốc-ASEAN khởiộng ngày 1-1-2010, mậu dch song phương phát trin với tốcộ nhanh. Trong ba thángầu năm nay, kim ngạch hai bênạt 110 tỉ USD, tăng 26,5% so với cùng kỳ. Lợi ích kinh tế lớn có th trở thành nguyên nhân chính khiến các nước ASEAN khóạtượcoànt và gây khó dễ cho Trung Quốc trong vấnề bin Đông.
Bộ phận thứ hai là Trung Quốc nhấn mạnh quyết tâm giải quyết vấnề bin Đông theo conường hòa bình, nỗ lực hợp tác với khu vực.
Trong thời gian dài, khu vực ASEAN tn tạit cấu chiến lược nh nguyên, tức dựa vào Trung Quốc về kinh tế và dựa vào Mỹ về mặt an ninh. Vì vậy nỗ lực của Trung Quốc muốn thông qua hợp tác kinh tế thúcẩy hợp tác an ninh với ASEANạtược rất ít thành tựu. Thực chất Trung Quốcang dựa vào lực lượng không quân và hải quânang lớn mạnh áp dụng biện pháp ngày càng cứng rắn tại bin Đông.
Nếu, Philippines sẽ nhờ Mỹ
Bà Abigail Valte cho biết vấnề bin Đông có th sẽượcưa ra trong cuộc họp giữa Tổng tham mưu trưởng quânội Philippines Eduardo Oban Jr. với Đôốc Robert Willard, Tư lệnh lực lượng Thái Bình Dương của Mỹ, trong cuộc họp về phò chung giữa hai nước vào tháng 8 này. Hai hôm trước, Tổng tham mưu trưởng Eduardo Oban Jr.ã tuyên bố quânội Philippinesang hànhộng rất cẩn thận tránh hiu lầm có th dẫn tới hành vi thùch trên bin Đông.
Đây là phản ứng tiếp theo của Philippines sau sự kiện ngày 9-6, trong cuộc họp báo ở Manila (Philippines), Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Lưu Kiến Siêã tuyên bố Trung Quốc ngăn cấm các nước thăm dò và khai thác dầu trên bin Đông,ng thời Trung Quốc có th sử dụng vũ lực nếu b tấn công.
Ngày 10-6, Bộ trưởng Tư pháp Philippines Leila de Limaãề ngh chính phủệơn kiện hình sự bảy tàu Trung Quốcánh bắt hải sản trái phép tại vùng bin tỉnh Palawan (Philippines) hi tháng 5-2010.
ĐÌNH PHONG - ĐĂNG KHOA
Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố về bin Đông
Ngày 10-6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Mark Toner tuyên bố an ninh hàng hải ở bin Đông cũng mang lại lợi ích cho Mỹ và cộngng quốc tế, doó Mỹ lo lắng trước thông tin về các sự cố trên bin Đông gầnây và các sự cố này không có lợi cho hòa bình và an ninh khu vực. Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh Mỹ ủng hộ tiến trình ngoại giao hòa bình, hợp táca phương giải quyết tranh chấp,ng thời kêu gọi các bên tranh chấp tuân thủ luật pháp quốc tế.
Sau sự kiện hải quân Mỹ trin khai tàu khu trục USS Chung-Hoon ở bin Đông và bin Sulu, báo Phil Star của Philippines ngày 11-6 nhậnnh tàu khu trục Mỹ hoạtộng trong vùng bin quốc tế nhằm khẳngnh quyền tự do hàng hải và chứng minh rằng cộngng quốc tế không chấp nhận mâu thuẫn phát sinh từ tranh chấp. Đại sứ quán Mỹ ở Manila (Philippines) thông báo tàu USS Chung-Hoonến tham gia cuộc tập trận chung thường niên của hải quân Mỹ và Philippines.
THIÊN ÂN-ĐÌNH PHONG
Theo Pháp Luật TP
"Đừng để Trung Quốc lợi dụng" "Nếu tàu cá Trung Quốc có hành vi vi phạm quyền chủ quyền của Việt Nam thì chúng ta không chỉ dừng lại ở việc xua đuổi mà các cơ quan chức năng của Việt Nam cần thực hiện các biện pháp phù hợp công ước biển nhằm ngăn chặn và trừng trị..." Tiến sĩ Nguyễn Toàn Thắng, Khoa Pháp luật quốc tế...