Ấn Độ: Thí nghiệm giế.t chế.t mèo trong SGK gây phẫn nộ

Theo dõi VGT trên

Một bài học trong sách giáo khoa Ấn Độ, khuyến khích tr.ẻ e.m làm mèo nghẹt thở cho đến chế.t đã gặp phải nhiều ý kiến phản đối gay gắt.

Ấn Độ: Thí nghiệm giế.t chế.t mèo trong SGK gây phẫn nộ - Hình 1

Các nhà hoạt động vì quyền động vật cho biết, nhiều trường đã bỏ bài thí nghiệm này ra khỏi trang sách. Ảnh: AFP

Hãng tin AFP đưa tin, cuốn sách mang tên “Our Green World” ( Thế giới xanh của chúng ta) được sử dụng trong hàng trăm trường học tư nhân ở Ấn Độ, đưa ra một bài thí nghiệm yêu cầu học sinh thả hai con mèo vào hai chiếc hộp riêng biệt, chỉ 1 hộp có lỗ khí. “Đặt mỗi con mèo vào một chiếc hộp. Đóng nắp hộp lại sau một thời gian và bạn thấy thấy gì sau khi mở ra? Con mèo bên trong chiếc hộp không có lỗ khí đã chế.t”, một đoạn trích từ trong cuốn sách.

Các nhà hoạt động vì quyền động vật cho biết, nhiều trường đã bỏ trang đó ra khỏi quyển sách và các nhà xuất bản đã cam kết không đưa nội dung này vào những lần tái bản tiếp theo.

Bà Vidhi Matta, phát ngôn viên của Liên đoàn các tổ chức bảo vệ động vật Ấn Độ, trao đổi với AFP ngày 8-2: “Bài thí nghiệm đó thật ngu ngốc, nó có khả năng gây nguy hiểm đến cuộc sống của tr.ẻ e.m và các con vật.”

Tuần trước, một đoạn văn trong một cuốn sách ở bang Maharashtra của nước này cũng bị phản đối dữ dội khi đề cập đến việc gia đình chú rể đòi nhiều của hồi môn hơn đối với những phụ nữ “xấu xí” và “tật nguyền”.

Một cuốn sách ở bang Chhattisgarh còn đổ lỗi cho phụ nữ vì tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, trong khi một cuốn khác viết rằng, Nhật Bản đã né.m bo.m nguyên tử xuống Mỹ trong Thế chiến thứ 2.

Video đang HOT

Theo Danviet

Đưa chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 vào SGK: Bộ Giáo dục cần triển khai nhanh hơn!

GS.TS Vũ Minh Giang: "Bộ Giáo dục cần triển khai nhanh hơn, kịp thời hơn, sự kiện chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 vào sách giáo khoa để tôn trọng lịch sử, hướng tới giáo dục truyền thống và hướng tới tương lai tốt đẹp".

Trước thông tin Bộ GD-ĐT sẽ bổ sung những sự kiện lịch sử đặc biệt quan trọng nhưng còn thiếu vắng trong sách giáo khoa hiện hành, trong đó có cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 vào sách giáo khoa, trao đổi với PV Dân trí, GS.TS Vũ Minh Giang - ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng: "Chúng ta phải nhìn cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 trong toàn bộ tiến trình lịch sử VN. Nói gì thì nói khi đạo quân nước ngoài tiến vào lãnh thổ của ta rồi làm tổn thất đến con người, đến tài sản, cơ sở vật chất nước ta thì đó là cuộc chiến tranh xâm lược.

Theo đó cần phải được coi nó như là 1 sự kiện lịch sử mà chúng ta không thể bỏ qua. Bởi lịch sử là khách quan, là cái chúng ta không nhắc nó vẫn tồn tại. Với ý nghĩa ấy, trong một thời gian khá dài, chúng ta vì lý do nhạy cảm, tế nhị đã không nhắc tới hoặc nhắc không đủ chỉ ở mức độ cần thiết về sự kiện lịch sử này".

Đưa chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 vào SGK: Bộ Giáo dục cần triển khai nhanh hơn! - Hình 1

Ảnh: Mạnh Thường/Theo VNN

Theo GS, ngày nay chúng ta nhìn nhận sự kiện lịch sử nhạy cảm này như thế nào để đưa vào sách giáo khoa?

Chúng ta cần phải nói thêm rằng, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc có những tính chất nhạy cảm, nên không thể nhìn nhận nó một cách thông thường được.

Nhạy cảm muốn hay không muốn Việt Nam và Trung Quốc đã có mối quan hệ lịch sử hữu nghị, có sự tương trợ giúp đỡ nhau và đặc biệt Trung Quốc là nước láng giềng lớn.

Chúng ta cần xây dựng mối quan hệ hòa hiếu giữa nhân dân 2 nước, vì vậy những sự kiện lịch sử chúng ta cần đề cập tới thế nào đó để đảm bảo được yêu cầu: Tôn trọng sự thật khách quan, đúng bản chất. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải lường trước nhiều vấn đề.

Hình ảnh quan hệ giữa 2 nước có những khúc quanh, có những sự kiện tạo ra vết hằn hay hố ngăn cách, đó thường là những cuộc chiến tranh. Giải quyết nó bằng cách lấp nó đi thì người ta cho rằng che dấu lịch sử là không đúng, đem khoét rộng nó ra để kích động là xuyên tạc lịch sử cũng không đúng mà hãy để cho nó đúng với những gì nó có nhưng vượt qua nó bằng cách bắc cầu qua hố ngăn cách.

Chúng ta làm như vậy để cho thế hệ trẻ hiểu rằng mình không bưng bít họ, thế hệ trẻ hiểu theo cách luôn luôn có hận thù mà phải hướng tới tương lai, giáo dục đấy là bài học xó.t x.a, đấy là những bài học xương má.u để chúng ta không lặp lại nữa.

Với ý nghĩa đó, tôi cho rằng, cần đặt đúng vị trí sự kiện cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 theo nghĩa: Tôn trọng sự thật lịch sử khách quan nhưng đáp ứng yêu cầu hướng tới tương lai. Làm sao tránh những điều đáng tiếc ấy trong tương lai.

Việc đưa sự kiện lịch sử quan trọng này vào sách giáo khoa có quá muộn không, thưa GS?

Bộ GD-ĐT phát ra tín hiệu trong quá trình biên soạn sách giáo khoa tới đây không chỉ đưa chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 mà cả sự kiện Hoàng Sa, Trường Sa vào sách. Với tư cách là công dân tôi bày tỏ sự đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ chủ trương này.

Tôi biết chủ trương này không mới mà đó là nguyện vọng thiết tha của mọi tầng lớp nhân dân. Cách đây 2 năm, Thủ tướng đã chỉ đạo làm việc này và bây giờ đưa vào sách giáo khoa là quá muộn.

Tôi nghĩ, Bộ Giáo dục cần triển khai nhanh hơn, kịp thời hơn sự kiện này vào sách giáo khoa để tôn trọng lịch sử, hướng tới giáo dục truyền thống và hướng tới tương lai tốt đẹp.

Vậy theo giáo sư, Bộ GD-ĐT cần đưa nội dung sự kiện này vào sách như thế nào?

Tôi mong muốn, Bộ GD-ĐT nên có sự kết hợp chặt chẽ với chuyên gia lịch sử , Hội Khoa học lịch sử VN để xây dựng phương thức nội dung đưa vào sách giáo khoa cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu chúng ta mong muốn.

Lịch sử là đơn tuyến có tính lịch đãi từ cổ chí kim, nhưng nhận thức lịch sử có nhiều vòng. Xưa nay ta vẫn dạy theo hướng cắt các giai đoạn lịch sử ra. Sự kiện càng xa xưa thì dạy ở cấp thấp, lịch sử hôm nay gần thì dạy ở cấp cuối, trình độ cao. Tôi thấy chưa khoa học lắm. Ở các nước khác họ dạy theo cách đồng tâm là dạy hết lịch sử từ thời cổ cho tới bây giờ ở cấp thấp. Càng lên cấp cao thì dạy ở trình độ cao hơn.

Xin trân trọng cám ơn GS!

Người viết sách phải làm thế nào để tường thuật khách quan sự kiện! Trước đó, từng trao đổi với PV Dân trí, GS.TS Đỗ Thanh Bình trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết: "Cuộc chiến bảo vệ biên giới đến nay đã đủ chín muồi để đưa vào SGK dạy cho học trò biết. Việc đưa vấn đề này vào sách là rất bình thường vì đó là sự thật lịch sử. Người Trung Quốc có những chuyện không thật mà họ vẫn đưa vào SGK như vấn đề biển Đông, họ đưa vào bản đồ, vào quả địa cầu cho học sinh học. Huống gì đây là sự thật mà ta lại không đưa vào SGK. Ta không dựng nên chuyện, đó là sự thật. Ta không thể quên sự kiện này được. Vậy tại sao ta không đưa cụ thể sự kiện này vào SGK để mọi người hiểu rõ hơn cuộc chiến tranh đó, giống như trước đây ta đã đưa thời phong kiến phương bắc vào sách để giáo dục cho thế hệ trẻ nếu không họ sẽ quên mất chúng ta chỉ có đán.h Pháp, đán.h Mỹ mà vấn đề bảo vệ biên giới, bảo vệ tổ quốc nhất là thời điểm hiện nay vấn đề biển đảo đang nhạy cảm, do vậy, cần phải đưa vào. Tôi thấy sách giáo khoa lịch sử chúng ta hiện nay viết khiêm tốn về vấn đề này chỉ nêu sự kiện chính nhưng chưa mô tả mức độ tàn phá của chiến tranh đó. Vậy nên cần phải nêu rõ cuộc chiến đã tàn phá đất nước ta như thế nào? Hậu quả thế nào? Tại sao họ lại đưa quân sang đán.h nước ta? Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu thế nào? Chúng ta phải tìm ra nguyên nhân và trả lời tại sao để học sinh hiểu bản chất của vấn đề. Người viết sách phải làm thế nào để tường thuật khách quan sự kiện và hấp dẫn người học. Khi đưa vào SGK, chúng ta đưa từng mức độ khác nhau ở mỗi bậc học. Lớp 9 thì nội dung cấp độ này, lớp 12 thì cấp độ cao hơn, đưa kỹ hơn, sâu sắc hơn.

Hồng Hạnh (thực hiện)

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
10:21:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Lũ lịch sử 53 năm qua ở sông Hồng do đâu?
11:13:57 29/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Độc lạ chuyện bố chồng 34 - con dâu 31 ở Việt Nam: Lộ danh tính nhiều người ngỡ ngàng
06:30:42 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Khuyên chồng đưa lương để vợ giữ, anh đưa tôi 2 cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ
06:01:30 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024
Những phát ngôn khó "gột rửa" nhất
06:34:25 01/10/2024

Tin mới nhất

Công bố hết dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại xã Hà Hiệu

09:54:30 01/10/2024
Sau nhiều tháng chữa trị và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đến nay 05 thôn vùng xảy ra dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, đàn bò 12 con mắc bệnh của các hộ đã khỏe trở lại.

Lũ ống đổ về trong đêm, sơ tán khẩn cấp học sinh và giáo viên

09:44:36 01/10/2024
Đêm 30/9, mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lũ ống bất ngờ từ trên núi đổ xuống khiến Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngập gần hết các phòng học

Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17

08:18:31 01/10/2024
Sáng sớm nay (1/10), bão Krathon đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

18:17:38 30/09/2024
Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

18:10:03 30/09/2024
Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

17:30:42 30/09/2024
Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Cẩu xe khách và nhiều ô tô khỏi hiện trường vụ sạt lở ở Hà Giang

10:37:35 30/09/2024
Lực lượng chức năng đã huy động cần cẩu cỡ lớn để đưa xe khách và nhiều ô tô, xe máy ra khỏi hiện trường vụ sạt lở tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Người Việt tại Anh chia sẻ mất mát với đồng bào chịu thiệt hại do bão số 3

10:01:53 30/09/2024
Các hội đoàn khác cũng nhanh chóng trao tặng số tiề.n quyên góp với mong muốn hỗ trợ kịp thời tới những người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bão Yagi.

Hà Nội: Cháy lớn tại nhà xưởng sản xuất trong đêm, xuất hiện nhiều tiếng nổ

08:00:16 30/09/2024
Lực lượng chức năng huyện Hoài Đức (Hà Nội), đang làm rõ nguyên nhân vụ cháy nhà xưởng sản xuất tại xã Di Trạch vào đêm nay.

Có thể bạn quan tâm

Phim Hàn b.ị ch.ê tơi tả vẫn đứng top 1 Việt Nam, nữ chính diễn dở chỉ được mỗi nhan sắc

Phim châu á

10:00:19 01/10/2024
Sau gần một năm chờ đợi kể từ khi mùa 1 kết thúc, Sinh Vật Gyeongseong 2 của cặp đôi cực phẩm nhan sắc Han So Hee - Park Seo Joon đã lên sóng chính thức vào ngày 27/09 vừa qua.

Tử vi ngày 1/10/2024 của 12 cung hoàng đạo: Xử Nữ có thời vận khá tốt

Trắc nghiệm

09:54:55 01/10/2024
Sự ổn định này cho phép bạn thực hiện những nhiệm vụ hàng ngày một cách trơn tru. Tuy nhiên, bạn không nên có những tham vọng quá lớn trong công việc, vì có thể dẫn đến những bất lợi không đáng có.

Hồng vào mùa ngon ngọt khó cưỡng, chớ dại ăn nếu chưa biết những 'đại kỵ' này

Sức khỏe

09:50:01 01/10/2024
Ngoài ra, theo quan niệm Đông y, hồng có tính nóng. Ăn quá nhiều có thể gây ra tình trạng nóng trong, biểu hiện qua các triệu chứng như nổi mụn, nhiệt miệng, táo bón, hoặc thậm chí là chả.y má.u cam ở một số người.

Vì sao chúng ta nên tẩy tế bào chế.t cho da đầu thường xuyên?

Làm đẹp

09:42:35 01/10/2024
Hiện nay có rất nhiều sản phẩm tẩy tế bào chế.t cho da đầu. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tự tẩy tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên, an toàn nhưng vẫn hiệu quả.

Phát hiện thêm một "Thụy Sỹ thu nhỏ" cách Hà Nội chỉ 400km: Mê mẩn cảnh thảo nguyên xanh bạt ngàn hoa cỏ, du khách đi chẳng muốn về

Du lịch

09:41:00 01/10/2024
Miền Bắc nước ta có một thảo nguyên sở hữu vẻ đẹp thơ mộng và ngọt ngào. Nơi đây đang thu hút nhiều bạn trẻ đến chụp ảnh sống ảo .

Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ truy tố anh em chủ đậu phộng Tân Tân

Pháp luật

09:29:13 01/10/2024
Các bị cáo là Trần Quốc Tân (SN 1963, Giám đốc Công ty cổ phần Tân Tân) và Trần Quốc Tuấn (SN 1968, thành viên HĐQT công ty, em trai ông Tân).

5 vai diễn cổ trang đẹp nhất sự nghiệp Triệu Lệ Dĩnh: Tạo hình kinh điển 8 năm trước xứng đáng phong thần

Hậu trường phim

09:22:29 01/10/2024
Bắt đầu đặt chân vào làng giải trí từ năm 2006, sau 18 năm hoạt động, Triệu Lệ Dĩnh đã từng bước đưa bản thân lên vị trí của một trong những minh tinh hàng đầu màn ảnh Hoa ngữ.

Chàng trai Việt 2 lần tìm hào quang show "sống còn", nói gì về làn sóng anh trai tại Việt Nam?

Nhạc quốc tế

09:15:59 01/10/2024
Lần nữa trở lại một show sống còn có quy mô quốc tế, đấu trực tiếp với các tài năng đến từ nhiều quốc gia, CONGB khiến fan đứng ngồi không yên.

Giang Hồng Ngọc: "Tôi nghĩ mình không còn gì để mất nữa nên chẳng việc gì phải sĩ diện hay mắc cỡ"

Tv show

08:44:16 01/10/2024
Giang Hồng Ngọc cho biết, cô rất thích bản thân mình ở thời điểm này. Cô cảm thấy bình yên và chính sự bình yên đó mang đến chiều sâu và cảm xúc chân thật trong giọng hát của nữ ca sĩ.

Ngày này rồi cũng đến: Giới trẻ mê nghệ sĩ Việt, các concert thuần Việt "cháy vé" vì sức hút của idol quốc nội!

Nhạc việt

08:41:19 01/10/2024
Liên tiếp các concert có quy mô lên đến hơn 20 nghìn khán giả được tổ chức thành công cho thấy tín hiệu đáng mừng của thị trường giải trí nội địa.

'Độc đạo' tập 14: Hồng và Khương chạy trốn sau khi Dương 'cơ bắp' chế.t

Phim việt

08:34:36 01/10/2024
Trong Độc đạo tập 14, sau khi đẩy Dương cơ bắp xuống vực sâu, anh em Hồng - Khương chạy về bản Mộc để trốn sự truy lùng của giới giang hồ.