Ăn côn trùng giúp não người tiến hóa?
Được nuôi dưỡng với chế độ ăn thanh đạm như kiến, ốc sên và bọ có thể kích thích sự phát triển hướng đến một não bộ lớn hơn, đảm nhiệm các chức năng nhận thức cao hơn ở người tiền sử và các loài linh trưởng khác.
“Những sự thách thức có liên quan đến việc tìm kiếm thức ăn từ lâu được cho là điều kiện quan trọng trong việc hình thành sự tiến hóa của não bộ và chức năng nhận thức ở linh trưởng, bao gồm loài người”, theo Phys.org dẫn lời trưởng nhóm Amanda D Melin của Đại học Washington (Mỹ).
Kết quả nghiên cứu của nhóm Melin cho thấy việc phải ăn côn trùng khi nguồn thực phẩm khan hiếm có thể đóng góp vào quá trình tiến hóa nhận thức của loài hominid và thiết lập nền tảng cho việc sử dụng công cụ hiện đại ở loài người.
Dựa trên kết quả nghiên cứu 5 năm ở loài khỉ tại Costa Rica, báo cáo trên cung cấp chứng cứ hỗ trợ thuyết tiến hóa vốn liên hệ sự phát triển của các kỹ năng cảm biến và vận động – như sự khéo léo của đôi tay, sử dụng công cụ và khả năng giải quyết vấn đề bằng cách đưa ra các sáng kiến – với những thách thức đến từ hoạt động tìm kiếm và khai thác nguồn thực phẩm từ côn trùng.
Video đang HOT
Đây cũng là cuộc nghiên cứu đầu tiên đưa ra chứng cứ chi tiết cho thấy sự thay đổi nguồn cung cấp thức ăn do thời tiết và mùa màng gây ảnh hưởng đến các mô hình ăn uống ở loài khỉ trong hoang dã.
Cuộc nghiên cứu cũng cho thấy nhiều nhóm dân số trên thế giới thường ăn côn trùng theo mùa và cho rằng thói quen này đóng vai trò chủ chốt trong quá trình tiến hóa ở người.
Hạo Nhiên
Theo TNO
Khuyến cáo để an toàn khi ăn côn trùng
Gần đây, việc sử dụng côn trùng làm thức ăn đã và đang xuất hiện nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người ăn. Vì vậy, để đảm bảo khi sử dụng chúng bạn cần biết những điều sau.
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), ở nhiều nước trên thế giới, cung như ơ Viêt Nam, việc sử dụng côn trùng làm thưc ăn có từ lâu, khá phổ biến như cào cào, châu chấu, nhộng tăm, dê, ong, môi, nhông ve sâu, sâu cây chit, sâu cây dâu, sâu cây săn dây.... thậm chí còn đươc chê biên thanh nhưng mon ăn đăc san (bo cap chiên, châu chấu sốt sa tế, bọ xít rang lá chanh, trứng cà cuống phơi khô để làm bánh ngọt, dế chiên...). Tuy nhiên, việc sử dụng côn trùng đê chế biến thành thức ăn đã và đang xuất hiện nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người ăn.
Vai năm gần đây, tại một số đia phương trong toan quôc đã ghi nhân một số vụ ngộ độc do sử dụng các loại côn trùng, ấu trùng làm thức ăn. Điển hình là vu ngộ độc do ăn ấu trùng ve sầu nhiễm nấm tại huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận làm 15 người bị ngộ độc phải nhập viện (năm 2012), tại huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước làm 03 người phải đi cấp cứu và 01 người tử vong (năm 2014); hoặc mới đây tại huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu co 29 người đã phải nhập viện (01 ngươi tử vong) do ăn bọ xít đen chiên mơ...
Ảnh minh họa
Nguyên nhân các vụ ngộ độc trên là do sư dung côn trung đa chêt sinh ra đôc tô; côn trung bi nhiêm nâm đôc; côn trung chưa nhưa cây đôc như cây cọc rào, cây cỏ lào, thâu dâu tia... (chưa nhom Alcaloit, nhom Glucozit...) không bi pha huy ơ nhiêt đô chê biên; côn trung co nhiêu protein la gây ra di ưng vơi những người co cơ địa mân cam đê chê biên thưc ăn.
Một nguyên nhân nữa là do việc thiếu hiểu biết, thiếu kiến thứ trong lưa chon, sơ chê, chê biên côn trung lam thưc ăn, tâm ly chủ quan khi lưa chon côn trung la để "thử nghiệm" theo kinh nghiêm "đôn thôi" đê chê biên (ăn tái, ăn sống, ngâm rượu...) và sử dụng các món ăn chế biến từ côn trùng, ấu trùng... đã và đang tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ anh hương đên sưc khoe, gây ngộ độc va thậm chí gây ra tử vong cho ngươi ăn.
Hiên nay khi chưa có các nghiên cứu sâu, đây đu về côn trùng sư dung trong chê biên thưc phâm (quy trình bao đam an toan trong nhân nuôi, khai thác, sơ chê, chế biến...), Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo:
1) Tuyêt đôi không sử dụng, không "thử nghiệm" các loại nhộng, ấu trùng, côn trùng lạ, đã bị chết hoặc có hình dạng, màu sắc khác lạ với tự nhiên đê chê biên thanh thưc ăn.
2) Lưa chon nhưng loai nhộng, ấu trùng, côn trùng thông thương, phô biên, con tươi sông đê chê biên thanh thưc ăn. Đăc biêt nhưng ngươi co cơ đia di ưng cân thân trong khi ăn, nêu nghi ngơ thi không ăn.
3) Phai sơ chê, chê biên bao đam an toan: ngâm, tha côn trung vao nươc muôi âm, nươc vôi... đê côn trung vi kich thich thai hêt chât đôc trong ruôt, tai cac tuyên ngoai tiêt; loai bo ruôt, canh, chân, đâu, voi; rưa sach băng nươc âm, nước muối đê loai bo vi sinh vât, chất bẩn bám trên thân côn trùng; đê rao nươc, đun chín ky va ăn ngay sau khi chê biên. Tuyêt đôi không ăn sông, ăn tai, nâu chin nguyên con không qua sơ chê, vê sinh...
4) Trường hợp sau khi ăn mà có các biểu hiện, triệu chứng khác thường như mêt mỏi, choang vang, buôn nôn, mẩn ngứa... cần đến ngay các cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.
Theo Vnmedia
Ăn côn trùng ngon, bổ nhưng coi chừng mất mạng Côn trùng là thức ăn ngon, bổ... nhưng ăn loại gì, cách chế biến thế nào thì cần được quan tâm. Ở nhiều nước trên thế giới, việc sử dụng côn trùng làm thực phẩm khá phổ biến, thậm chí còn là thức ăn xa xỉ. Đầy nấm độc, giun tròn, bọ chét, rận... GS.TS Bùi Công Hiển, Giám đốc Trung tâm Ứng...