Ai có đề kháng tự nhiên với COVID-19?
Cơ chế lây nhiễm virus SARS-CoV-2, ai có thể nhiễm hay vắc xin đã có chưa… là những câu hỏi bạn đọc quan tâm xung quanh dịch COVID-19. Để giải đáp những thắc mắc trên, Cục Quân y ( Học viện Quân y) đã đưa ra 100 câu hỏi – đáp về dịch bệnh COVID-19.
31. Tai sao co nguơi mắc COVID-19 thi bi bẹnh, co nguơi khong bi?
Khi bi nhiêm mâm bẹnh, mọt nguơi co bi bẹnh hay khong se phu thuọc vao cac yêu tô tư mâm bẹnh va cac yêu tô tư nguơi bi nhiêm mâm bẹnh. Bi bẹnh hay khong la kêt qua cua cuọc chiên giưa mâm bẹnh va con nguơi, nêu mâm bẹnh thăng thi nguơi đo se bi bẹnh. Cung mọt nguơi nhung nêu bi nhiêm vơi sô luơng virus it va đọc lưc cua virus thâp co thê se khong phat thanh bẹnh; cung luơng virus nhung kha nang đê khang chông virus cua môi nguơi khac nhau, trong đo nguơi co sưc đê khang tôt co thê khong bi bẹnh. Vi vạy, ben canh viẹc bao vẹ ban than han chê lay nhiêm mâm bẹnh, luyẹn tạp lam tang sưc đê khang chung cung gop phân phong chông bẹnh tạt, đạc biẹt la cac bẹnh nhiêm trung.
32. Co ai co đê khang tư nhien vơi COVID-19 hay khong?
Hoan toan co thê co. Nhưng nguơi co đọt biên gen ma hoa thu thê danh cho virus lam cho virus khong thê chui đuơc vao ben trong tê bao la nguơi co kha nang đê khang tư nhien vơi virus. Điêu nay đa đuơc khăng đinh ơ truơng hơp cua HIV.
Tuy nhien, con qua sơm đê tim ra nguơi co đê khang tư nhien vơi COVID-19. Hy vong cong nghẹ giai ma bọ gen nguơi hiẹn nay đa rât phat triên cho phep giai trinh tư toan bọ bọ gen nguơi trong thơi gian ngăn va gia thanh thâp se tao điêu kiẹn sang loc trong sô nhưng nguơi nhiêm hoạc phoi nhiêm vơi COVID-19 nhung khong bi bẹnh. Băng cach đo co thê se tim ra đuơc nhưng nguơi co đọt biên gen tao kha nang đê khang tư nhien vơi COVID-19.
33. Co thê nguơi đê khang vơi COVID-19 nhu thê nao?
La mọt virus hoan toan mơi, lân đâu tien xuât hiẹn ơ nguơi nen chua ai co đê khang đạc hiẹu vơi virus. Vi vạy, co thê nguơi mơi mắc COVID-19 lân đâu tien se đê khang chông virus băng nhưng phuong thưc tư nhien khong đạc hiẹu truơc (chu yêu la cac yêu tô hoa hoc trong dich tiêt cua niem mac đuơng ho hâp).
Nêu co chê nay chiên thăng thi nguơi đo khong bi bẹnh. Nêu co chê nay thât bai thi nguơi đo bi nhiêm mâm bẹnh vao ben trong cac tê bao. Luc nay, hẹ thông miên dich cua co thê nguơi nhiêm virus se phat triên cac co chê đê khang đạc hiẹu đê loai bo virus va ca cac tê bao đa bi nhiêm virus.
Đay la cuọc chay đua giưa mọt ben la sưc tân cong huy diẹt cua virus vơi mọt ben la sưc đê khang cua co thê không chê sư nhan len va loai bo virus cọng vơi kha nang tai tao lai cac tê bao đa bi tôn thuong do virus. Nêu virus thăng thi bẹnh se tiên triên, nêu hẹ miên dich thăng thi nguơi bẹnh khoi bẹnh.
34. Sau khi mắc COVID-19 bao lau thi co khang thê?
Qua trinh nay cân co thơi gian it nhât la 1 tuân hoạc muọn hon tuy theo tưng nguơi, tuong tư nhu thơi gian tư khi tiem văc xin đên khi băt đâu co khang thê đạc hiẹu. Khoang thơi gian nay thuơng đuơc goi la “giai đoan cưa sô” kê tư khi nhiêm mâm bẹnh đên khi co thê gian tiêp phat hiẹn nhiêm mâm bẹnh thong qua xet nghiẹm tim khang thê ma nguơi đo tao ra đê chông lai mâm bẹnh đa nhiêm.
Hiẹn nay, viẹc xet nghiẹm tim khang thê IgM khang COVID-19 cung đa băt đâu đuơc ap dung đê phat hiẹn nguơi mắc COVID-19. Tuy nhien, đay chi la băng chưng gian tiêp, đông thơi xet nghiẹm nay co nhuơc điêm la phai qua “giai đoan cưa sô” rôi mơi phat hiẹn đuơc.
35. Nguơi bi bẹnh do mắc COVID-19 mọt lân đa khoi co bi lai bẹnh nay nưa khong?
Co thê co hoạc khong tuy theo tưng điêu kiẹn nhât đinh. Nêu virus SARS-CoV-2 tao đuơc miên dich bên vưng nhu virus sơi hoạc quai bi thi khong bi lai; tuy nhien điêu nay chua thê khăng đinh đuơc vi con qua sơm. Nêu miên dich khong bên vưng, trong giai đoan đâu mơi khoi bẹnh, luơng khang thê đu manh thi co thê khong bi lai, nhung đên giai đoan sau, luơng khang thê đạc hiẹu mât dân đi thi vân co thê bi lai. Trong truơng hơp nay thi cân sư dung văc xin đê khoi phuc lai kha nang đê khang chông virus.
36. Co thê lây huyêt tuong cua nguơi bi bẹnh COVID-19 đa khoi bẹnh đê chưa cho nguơi đang bi bẹnh hay khong?
Video đang HOT
Co. Vi trong huyêt tuong (thanh phân dich long cua mau) nguơi bi bẹnh đa khoi co cac khang thê chông lai tac nhan gay bẹnh. Chinh cac khang thê nay la “vu khi” giup co thê nguơi bẹnh chông lai cac tac nhan gay bẹnh, gop phân giup nguơi đo khoi bẹnh.
Truyên huyêt tuong (hoạc san phâm khang thê tinh chê) cua nguơi bi bẹnh đa khoi cho nguơi đang bi bẹnh chinh la truyên cac yêu tô đa giup nguơi nay khoi bẹnh sang cho nguơi khac đang bi bẹnh, tuong tư nhu cung câp “vu khi” cho nguơi ây đê đanh giạc. Phuong phap nay đa đuơc cac bac si Hông Kong ap dung vơi bẹnh nhan SARS truơc đay.
Điêu nay đoi hoi nguơi khoi bẹnh phai thưc sư khoi bẹnh (khong con virus trong nguơi), xet nghiẹm mau co khang thê trung hoa đuơc virus SARS-CoV-2 va nguơi đo đu sưc khoe co thê hiên mau tach huyêt tuong chưa khang thê khang virus SARS-CoV-2 đê truyên cho bẹnh nhan.
Ngoai ra, con phai xem xet cac yêu tô khac, bao gôm ca hoa hơp nhom mau ABO va cac xet nghiẹm an toan truyên mau khac, đê tranh cac tai biên trong điêu tri băng huyêt thanh. Thưc tê hiẹn nay, cac bac si Trung Quôc cung đang băt đâu nghien cưu thi điêm biẹn phap nay cho cac bẹnh nhan nạng.
37. COVID-19, SARS-CoV va MERS-CoV đêu la virus Corona, nguơi bi SARS hoạc MERS đa khoi bẹnh co mắc COVID-19 nưa hay khong?
Viẹc cac virus trong cung mọt ho va co bọ gen gân tuong đông mơ ra hy vong co thê co miên dich bao vẹ cheo giưa cac loai virus nay. Tuy nhien, điêu nay chi la phong đoan va cân co băng chưng thư nghiẹm thưc tê giưa huyêt thanh khang SARS-CoV hoạc MERS-CoV vơi COVID-19 mơi co thê tra lơi đuơc mọt cach chăc chăn.
38. Tai sao dung văc xin dư phong đuơc bẹnh?
Văc xin la chê phâm chưa khang nguyen tao cho co thê kha nang đap ưng miên dich, đuơc dung vơi muc đich phong bẹnh. Dung văc xin đuơc vi nhu sư dung “quan xanh” trong cac cuọc diên tạp cho co thê “ren luyẹn” cach đanh vơi mọt loai “đich” cu thê nhăm tao ra phuong an đanh đich tôi uu.
Co thê coi dung văc xin nhu cong viẹc huân luyẹn, chuân bi truơc cho hẹ miên dich cac phuong an đanh đich, săn sang chiên đâu mọt cach nhanh, manh va hiẹu qua nhât khi “ke thu” la mâm bẹnh thưc thu xam nhạp vao co thê.
39. Hiẹn nay đa co văc xin phong bẹnh COVID-19 chua?
Chua. Mạc du đa biêt chăc chăn mâm bẹnh va đa phan lạp, nuoi cây đuơc virus Corona nhung khong thê dung ngay virus SARS-CoV-2 sông đê lam văc xin vi cac vân đê vê an toan va hiẹu qua cua văc xin. Văc xin phai bao đam yeu câu chi co tac dung kich thich tao miên dich bao vẹ va khong đuơc gay bẹnh cung nhu cac tai biên, biên chưng do dung văc xin. Vi vạy, cân co thơi gian nhât đinh mơi tao ra đuơc san phâm văc xin đam bao chât luơng đu đê sư dung cho con nguơi.
40. Khi nao thi co văc xin phong bẹnh COVID-19?
Đa co mọt sô phong thi nghiẹm cong bô săp chê tao thanh cong văc xin phong bẹnh COVID-19. Tuy nhien, mọt văc xin mơi con phai trai qua rât nhiêu thư nghiẹm đê đanh gia tinh an toan va hiẹu qua bao vẹ. Theo Tông Giam đôc Tô chưc Y tê Thê giơi (WHO), dư kiên nhanh nhât la 1 nam nưa mơi co văc xin phong bẹnh COVID- 19 tren thi truơng.
Mời độc giả đón đọc phần 5: “Khi mắc COVID-19 phải làm gì?” trên Lao Động điện tử vào 9h30 ngày 31.3.
PGS.TS.BS LÊ VĂN ĐÔNG (HỌC VIỆN QUÂN Y) – TỔ TRƯỞNG TỔ BIÊN SOẠN
Virus SARS-CoV-2 có ở đâu trong môi trường?
"Virus SARS-CoV-2 có ở đâu trong môi trường xung quanh chúng ta?" Để giải đáp những câu hỏi xung quanh dịch bệnh, Cục Quân y (Học viện Quân y) đã đưa ra 100 câu hỏi - đáp về dịch bệnh COVID-19.
11. Tác nhân gây bệnh COVID-19 là gì?
Tác nhân gây bệnh COVID-19 là một chủng virus Corona. Chủng virus gây bệnh COVID-19 khác hẳn với các chủng virus Corona đã biết trước đó nên đã được đặt tên là "virus Corona mới" (Novel Coronavirus - viết tắt là nCoV).
Trong danh pháp khoa học, tên chủng virus mới còn có thêm thông tin về năm phát hiện, do vậy tên đầy đủ của chủng virus Corona mới này là "2019 Novel Coronavirus" viết tắt hay ký hiệu là "2019-nCoV". Ngoài ra, chủng virus này còn được một số phòng thí nghiệm khác gọi là SARS-CoV-2 với ý nghĩa là chủng virus Corona thứ hai gây bệnh có biểu hiện là hội chứng viêm đường hô hấp cấp nặng (SARS). Trên phương diện virus học, virus gây bệnh COVID-19 chính là chủng virus Corona mới có các ký hiệu là "2019-nCoV" hoặc "nCoV" hoặc "SARS-CoV-2".
Từ ngày 11.2.2020, sau khi WHO chính thức gọi tên bệnh là COVID-19.
12. Virus SARS-CoV-2 có nguồn gốc từ đâu?
Tên gọi Corona bắt nguồn từ đặc điểm nhận dạng virus khi nhìn dưới kính hiển vi điện tử, chúng có các gai nhô ra ở mặt ngoài trông như hình chiếc vương miện.
Corona là một họ virus lớn thường thấy lưu hành và gây bệnh ở động vật. Sau khi dịch viêm đường hô hấp cấp nặng (SARS) xuất hiện ở người vào năm 2002 - 2003, các nhà khoa học xác định được virus Corona gây bệnh SARS (ký hiệu là SARS-CoV) có nguồn gốc từ cầy hương lây sang người. Đến dịch viêm đường hô hấp Trung Đông (MERS) xuất hiện ở người vào năm 2012, các nhà khoa học lại xác định được virus Corona gây bệnh MERS (ký hiệu là MERS-CoV) cũng có nguồn gốc từ động vật (lạc đà). Lần này, khi phân lập được chủng virus mới ở các bệnh nhân đầu tiên bị bệnh ở Vũ Hán cũng thuộc họ Corona và yếu tố khởi phát bệnh có liên quan đến động vật hoang dã nên có thể khẳng định loại virus mới này (Covid-19) cũng có nguồn gốc từ động vật rồi lây sang và gây bệnh cho người.
Như vậy, đã có ba bệnh dịch đặc biệt nguy hiểm do virus Corona có nguồn gốc từ động vật lây sang người là SARS, MERS và COVID-19. Có thể thấy, thế giới tự nhiên đã nhiều lần nhắc nhở con người về việc săn bắt, mua bán, giết thịt động vật hoang dã sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh mới thuộc loại đặc biệt nguy hiểm rất cao do quá trình này con người tiếp xúc trực tiếp với các chất bài tiết và thịt sống của động vật hoang dã.
13. Virus SARS-CoV-2 có ở đâu trong môi trường xung quanh chúng ta?
SARS-CoV-2 là virus có cả ở người và động vật bị bệnh cũng như người và động vật mang virus không có biểu hiện bệnh. Từ người và động vật mang virus, SARS-CoV-2 được phát tán ra môi trường xung quanh chủ yếu dưới dạng giọt bắn từ dịch tiết đường hô hấp khi ho, hắt hơi, xì mũi hay khạc nhổ.
Các giọt bắn này gây ô nhiễm không khí trong phạm vi bán kính 2m từ nguồn phát tán. Từ không khí, các giọt bắn rơi lên bề mặt các đồ vật như quần áo, bàn ghế, điện thoại, bàn phím máy tính, nút bấm thang máy... gây ô nhiễm trực tiếp các bề mặt này. Nếu ai đó chạm vào bề mặt ô nhiễm trên rồi lại chạm tiếp vào các vật khác như tay nắm cửa, nút bấm thang máy, thành ghế, tay vịn cầu thang, tay vịn trên các phương tiện giao thông... sẽ tiếp tục gây ô nhiễm gián tiếp cho các bề mặt mới này.
Virus SARS-CoV-2 có gai protein S được dùng để bám và xâm nhập vào tế bào đích.
Như vậy, SARS-CoV-2 tồn tại chủ yếu trong không khí ở khoảng cách trong bán kính khoảng 2m xung quanh người mang virus ho, hắt hơi, xì mũi mà không đeo khẩu trang hay lấy tay che mũi, miệng; ở trên bề mặt các đồ vật xung quanh khu vực người ho, hắt hơi, xì mũi, khạc nhổ và có thể cả trên bề mặt các đồ vật bị ô nhiễm thứ phát rất khó xác định.
Từ các lý do trên, hành động đeo khẩu trang khi bị bệnh hoặc nghi ngờ mang mầm bệnh; che mũi, miệng khi ho, hắt hơi khi không đeo khẩu trang; không xì mũi, khạc nhổ nơi công cộng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hạn chế phát tán và gây ô nhiễm virus trong cộng đồng; thường xuyên vệ sinh các đồ vật xung quanh cũng là biện pháp hiệu quả để tránh ô nhiễm (kể cả trực tiếp và gián tiếp) môi trường sống; hạn chế chạm tay vào các bề mặt có nguy cơ ô nhiễm cao, rửa hoặc sát trùng tay thường xuyên, hạn chế bắt tay cũng là các biện pháp hiệu quả để tránh gây ô nhiễm thứ phát.
14. Virus SARS-CoV-2 có nhân lên trong môi trường tự nhiên không?
Không. SARS-CoV-2 nói riêng và virus nói chung không tự nhân lên được. Virus phải "mượn" tế bào sống để nhân lên bằng cách "khống chế" tế bào chủ "làm việc" cho virus. Sau khi nhiễm được vào tế bào virus sẽ kiểm soát tế bào chủ bằng cách cài các gen của virus vào bộ gen của tế bào chủ, bắt tế bào bị nhiễm virus tạo ra các thành phần của virus. Khi đã đủ các thành phần cần thiết, các thành phần này lắp ghép lại với nhau để hình thành nhiều virus mới, đồng thời làm tổn thương cho tế bào bị nhiễm virus.
15. Virus SARS-CoV-2 tồn tại bao lâu trong môi trường tự nhiên?
Trong môi trường tự nhiên, virus chỉ tồn tại nguyên dạng và không nhân lên, do vậy thời gian sống của virus trong môi trường tự nhiên là thời gian tồn tại của một thế hệ virus. Thời gian này là bao lâu sẽ phụ thuộc vào bản chất của virus và các điều kiện tự nhiên. Thông thường, ở nhiệt độ lạnh virus sẽ tồn tại lâu hơn, nhất là nhiệt độ lạnh âm sâu; các yếu tố khác như độ ẩm, chất liệu bề mặt (đất, gỗ, sắt...) cũng ảnh hưởng đến thời gian tồn tại của virus; đặc biệt ánh sáng mặt trời có tác dụng tiêu diệt virus rất hiệu quả.
Đã có một số nghiên cứu cho thấy SARS-CoV-2 có thể sống được đến vài ngày, thậm chí đến 9 ngày trong môi trường tự nhiên. Vì thế, các biện pháp vệ sinh môi trường có vai trò hết sức quan trọng trong việc triệt tiêu nguồn tác nhân gây bệnh có trong môi trường. Không nên chủ quan cho rằng virus đã bị tiêu diệt bởi các yếu tố từ môi trường. Mặt khác, môi trường sống thông thoáng, có ánh nắng mặt trời cũng có ý nghĩa rất tốt làm giảm bớt các tác nhân gây bệnh, trong đó có virus SARS-CoV-2 trong môi trường.
16. Virus SARS-CoV-2 lây nhiễm vào con người như thế nào?
Mỗi loại virus có các cấu trúc đặc trưng trên bề mặt hoạt động như những "móc câu" để virus bám vào các cấu trúc phù hợp với loại móc câu ấy (được gọi là thụ thể - receptor) trên bề mặt tế bào chủ để virus chui vào bên trong tế bào. Tế bào nào có cấu trúc giúp các "móc câu" của virus "móc" vào được sẽ là tế bào "nhạy cảm" với virus và bị virus nhiễm vào.
Virus SARS-CoV-2 sử dụng protein S làm "móc câu" để gắn vào thụ thể của nó trên bề mặt màng tế bào niêm mạc đường hô hấp của vật chủ, qua đó virus xâm nhập và nhân lên gây bệnh cho cơ thể.
Do các tế bào của đường hô hấp là đích tấn công của virus SARS-CoV-2 (trong đó các tế bào niêm mạc ở mũi, họng được cho là cửa ngõ đầu tiên để virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào cơ thể) nên thường xuyên uống nước ấm, không để họng bị khô là một biện pháp được khuyến cáo để bảo vệ họng, giảm bớt khả năng tấn công của virus vào các tế bào niêm mạc họng.
17. Tôi đang ở nơi được gọi là "vùng dịch" thì có phải là tôi đã mắc COVID-19 không?
Không hoàn toàn như vậy. Sống trong "vùng dịch" hay "vùng có dịch" là sống ở nơi có dịch đang lưu hành, tức là có người bị bệnh và tác tác nhân gây bệnh đang ở khu vực đó chứ không phải mọi người trong khu vực đó đều là người đã mắc COVID-19.
Chỉ khi đã có xét nghiệm khẳng định nhiễm virus gây bệnh mắc COVID-19 mới coi là người bị nhiễm bệnh. Đây cũng là lý do làm nảy sinh nguy cơ kỳ thị có liên quan đến địa danh nơi có dịch - điều đã được WHO lưu tâm khi đặt tên các loại bệnh dịch mới.
18. Tôi đang khỏe mạnh nhưng nếu cứ ở vùng có dịch là tôi sẽ bị mắc COVID-19 phải không?
Không hoàn toàn như vậy. Sống trong vùng có dịch là sống ở nơi có nguy cơ cao bị mắc COVID-19. Mặc dù đang ở nơi có nguy cơ cao nhưng thực hiện tốt các biện pháp kiểm soát nguy cơ (chính là các biện pháp phòng chống dịch đang được các cấp, các ngành và toàn dân triển khai) sẽ không để xảy ra nguy cơ nhiễm bệnh. Làm tốt điều này thì mỗi cá nhân dù đang ở trong vùng dịch cũng sẽ không bị nhiễm bệnh. Cộng đồng trong vùng dịch làm tốt không để có thêm người nhiễm bệnh mới, đồng thời điều trị khỏi cho những người đã nhiễm bệnh và vệ sinh môi trường loại bỏ mầm bệnh thì khu vực đó sẽ hết dịch.
19. Tôi vừa đi cùng chuyến máy bay/chuyến ô tô/toa tàu; ở cùng phòng họp/lớp học với một người vừa được xác định là người mắc COVID-19 có nghĩa là tôi cũng đã mắc COVID-19 phải không?
Không hoàn toàn như vậy. Trường hợp này được coi là tiếp xúc gần với người bệnh. Bạn cần theo dõi và tự cách ly bản thân trong vòng 14 ngày, vừa để bảo vệ mình vừa để bảo vệ những người xung quanh và cộng đồng theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
20. Thế nào là tiếp xúc trực tiếp với người bệnh?
Là tiếp xúc có "da - chạm - da", hôn hoặc quan hệ tình dục với người bệnh. Tiếp xúc trực tiếp với máu và dịch tiết của cơ thể người bệnh được coi là tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh.
PGS.TS.BS LÊ VĂN ĐÔNG (HỌC VIỆN QUÂN Y) - TỔ TRƯỞNG TỔ BIÊN SOẠN
100 câu hỏi đáp hữu ích về dịch bệnh COVID-19 (phần 3): Tiếp xúc thế nào thì mắc? Một số hành động như bắt tay, ôm hôn, ăn uống, thức ăn... có lây COVID-19 không? Để giải đáp những thắc mắc trên, Cục Quân y (Học viện Quân y) đã đưa ra 100 câu hỏi - đáp về dịch bệnh COVID-19. 20. Thế nào là tiếp xúc trực tiếp với người bệnh? Là tiếp xúc có "da - chạm - da",...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Loại rau Việt được coi là 'vua thảo mộc', dược tính cực cao, ăn vào bổ đủ đường

Có nên dùng lá trầu không chữa đau mắt đỏ?

Cảnh báo biến chứng của cúm mùa: Ai dễ mắc bệnh?

Virus mới ở Trung Quốc có thể lây sang người giống Covid-19, nguy hiểm thế nào?

Thường xuyên buồn ngủ có phải là dấu hiệu nguy hiểm?

Bạn có nhận đủ acid béo omega-3 trong chế độ ăn uống không?

Vì sao phải uống thuốc đúng thời điểm?

3 dấu hiệu ở mắt cảnh báo ung thư gan

Bài tập cho người bệnh lao thanh quản

Ăn ít có thực sự giúp kéo dài tuổi thọ?

Cỏ 'nghìn rễ' mọc dại khắp Việt Nam, ở nước ngoài hái bán là ra tiền

Bước tiến mới trong sàng lọc ung thư cổ tử cung
Có thể bạn quan tâm

Bí mật lắp camera, chủ nhà sốc nặng khi thấy hành động của giúp việc
Netizen
15:20:02 22/02/2025
Nam ca sĩ đang ở thời kỳ đỉnh cao bỗng ở ẩn và đóng băng sự nghiệp, nói gì khi quyết định trở lại Vpop?
Nhạc việt
15:14:31 22/02/2025
Chở thi thể nữ sinh bị tai nạn tử vong về nhà, xe cấp cứu gặp nạn
Tin nổi bật
15:13:07 22/02/2025
Giới khoa học trấn an về thông tin chủng virus corona mới có thể xâm nhập tế bào người
Thế giới
15:10:32 22/02/2025
Hội An là nơi hưởng tuần trăng mật lãng mạn nhất thế giới
Du lịch
15:05:14 22/02/2025
Phim Hoa ngữ gây sốc vì có rating cao nhất lịch sử cả nước, nam chính hack tuổi quá đỉnh 20 năm trẻ mãi không già
Phim châu á
14:43:23 22/02/2025
Mẹ tôi - người phụ nữ có khả năng giải quyết 7 vấn đề nhà cửa mà không tốn tiền
Sáng tạo
14:40:50 22/02/2025
Chọc ghẹo cô gái giữa phố, hai thanh niên bị đánh nhập viện
Pháp luật
13:47:42 22/02/2025
Nên duyên vợ chồng sau tai nạn ô tô
Lạ vui
13:05:45 22/02/2025
Khán giả thực sự nói gì về Nữ Tu Bóng Tối: Một cái tên diễn hay hơn cả Song Hye Kyo?
Hậu trường phim
12:54:00 22/02/2025