7 bước vệ sinh lọc gió máy lạnh trên xe ô tô đơn giản và nhanh chóng
Lọc gió máy lạnh trên xe ô tô khi sử dụng lâu ngày sẽ xuất hiện các mảng bám bụi và lấp đầy các lỗ thông khí, làm giảm lưu lương không khi vao đông cơ gây ảnh hưởng đến quá trình vận hành của xe.
Bước đầu tiên là hãy xác định vị trí hộp chứa lọc gió máy lạnh của ô tô, chúng thương đươc thiêt kê dê thây năm vi tri thuân lơi tiên cho viêc bao dương. Hôp chưa thương đươc cô đinh băng chôt gai co thê mơ băng tay, trương hơp cô đinh băng đai ôc hay vit cây thi chon công cu phu hơp đê mơ.
Lưu ý trươc khi lây loc gio ra khoi hôc nên ghi nhơ chiêu đê khi lăp lai cho chinh xac, đơ mât thơi gian.
Loc gio đông cơ thương hình vuông hoặc chữ nhật, được làm bằng vải cotton, giấy hay nỉ xêp chông lên nhau bên ngoai la khung nhưa va co môt giăng cao su bao bên ngoai.
Các bước vệ sinh lọc gió máy lạnh ô tô như sau:
1. Lấy lọc gió ra khỏi vị trí, gõ nhẹ xuống sàn để bụi và cát kích thước lớn rơi ra.
2. Dùng may xit không khi (hoăc may hut bui), đưa vao cac lơp bên trong lam bong cac lơp bui bân bam vao qua đo lam sach loc gio.
Video đang HOT
3. Lưu ý tuyệt đối không chà rửa lọc gió bằng cách nhúng vào nước sẽ làm hỏng lọc gió, trương hơp nếu lọc gió quá bẩn không thê lam sach hoăc bi rach thi nên thay loc gio mơi.
4. Sau khi làm sạch bụi bẩn, đem lọc gió lắp lại vị trí cũ. Lưu ý tránh lắp lọc gió ngược chiều.
5. Dùng tay nhấn nhẹ 4 góc giúp giăng loc gio khit vao ranh trong hôp chưa.
6. Lắp lọc gió đúng vị trí và tiến hành đậy nắp, cô đinh lai băng chôt gai, băng đai ôc hay vit cây.
7. Cuối cùng là khởi động máy đệm ga lớn và dùng tay kiêm tra cô gop gio xem co không khi hut vao hay không, phong trương hơp bi nghet.
Hãy lựa chọn những bộ lọc gió máy lạnh chính hãng hoặc nhờ sự tư vấn từ đại lý, gara uy tín để không ảnh hưởng tới chất lượng vận hành chiếc xe của bạn.
Ô tô có trở nên mất an toàn khi được trang bị quá nhiều công nghệ hiện đại?
Theo Khampha
Top 7 sai lầm cơ bản khiến ô tô bạn mau chóng vào Garage để sửa
Top 7 sai lầm cơ bản khiến ô tô bạn mau chóng vào Garage để sửa: Không nên tự động chuyển số hay giật phanh bất ngờ nếu không có gì nguy hiểm xảy ra như bất ngờ gặp đen đỏ hay chướng ngại vật, vì nó nguyên nhân khiến động cơ,
Hệ truyền động và đặc biệt là hệ thống phanh nhanh xuống cấp. Một số hệ quả của kiểu lái này như rò rỉ dầu, bong mối hàn, liên kết hay mòn cơ khí nhanh.
Top 7 sai lầm cơ bản khiến ô tô bạn mau chóng vào Garage để sửa
Tưởng chừng "vô thưởng, vô phạt" nhưng những thói quen dưới đây lại là nguyên nhân khiến chiếc ô tô của bạn nhanh hỏng.
Thay dầu ở 1.000 km đầu tiên: Đây là một trong những sai lầm tai hại mà nhiều người tiêu dùng hay mắc phải. Hầu hết người tiêu dùng đều cho rằng nếu không thay dầu trong 1.000 km đầu tiên thì sẽ gây ra mạt kim loại. Song trên thực tế với công nghệ sản xuất hiện đại như ngày nay thì không còn khái niệm mạt kim loại còn sót lại. Các nhà sản xuất thường khuyến cáo đối với máy chạy xăng thì nên thay dầu ở 6.000 km, còn đối với các dòng máy chạy dầu thì nên thay dầu ở 5.000 km.
Chuyển từ số lùi sang tiến khi xe chưa dừng hẳn: Không ít người thường tiết kiệm thời gian tại khu đỗ xe bằng cách chuyển từ số lùi sang số tiến hoặc ngược lại khi xe chưa dừng hẳn. Đây chính là sai lầm tai hại, rút bớt vài tháng tuổi thọ của hộp số. Do vậy, hãy chuyển số khi xe đã dừng hẳn.
Bất ngờ thắng xe: Không nên tự động chuyển số hay giật phanh bất ngờ nếu không có gì nguy hiểm xảy ra như bất ngờ gặp đen đỏ hay chướng ngại vật, vì nó nguyên nhân khiến động cơ, hệ truyền động và đặc biệt là hệ thống phanh nhanh xuống cấp. Một số hệ quả của kiểu lái này như rò rỉ dầu, bong mối hàn, liên kết hay mòn cơ khí nhanh.
Ít hoặc không bao giờ sử dụng phanh tay: Phanh tay rất cần thiết nhưng không ít người bỏ quên nó. Nếu bạn dừng xe ô tô trên dốc, hoặc thậm chí ở chỗ đất bằng mà không sử dụng phanh tay, bạn sẽ dồn toàn bộ trọng lượng của xe lên hộp số. Trong hộp số lại chỉ có duy nhất một cái chốt nhỏ giúp giữ cho xe đứng yên. Vì thế bằng việc sử dụng phanh tay, bạn sẽ góp phần duy trì tuổi thọ của hộp số. Tuy nhiên, phải nhớ nhả phanh khi bắt đầu lên đường trở lạ.
Rửa động cơ bằng cách phun nước ở áp suất cao: Giữ xe sạch sẽ là một thói quen tốt nhưng phun nước áp lực mạnh vào động cơ sẽ là một hành động sai lầm. Nước phun mạnh sẽ cuốn bụi bẩn đi nhưng cũng khiến không ít bộ phận, phụ kiện ô tô hay phụ tùng xe ô tô quan trọng bị lỏng hoặc bật ra.
Đạp phanh liên tục khi xuống dốc: Rà phanh liên tục trong khi xuống dốc có vẻ là cách an toàn nhất để làm chủ tốc độ khi thả dốc. Tuy nhiên, trong trường hợp dốc dài, việc rà phanh liên tục sẽ làm má phanh nóng lên và nhanh bị hao mòn. Vì vậy, giải pháp tốt nhất trong trường hợp này là rà phanh rồi lại thả ra để vừa có thể kiểm soát tốc độ vừa bảo vệ hệ thống phanh xe hơi khỏi bị hao tổn.
Không quan tâm đèn cảnh báo: Trên xe ô tô nào cũng có đèn cảnh báo. Nếu khi xe bạn đang điều khiển tự nhiên sáng lên thì có nghĩa xe bạn đang có gì đó không ổn, nhưng nhiều tài xế lại cho rằng đó là chuyện bình thường. Một vài dấu hiệu nhỏ do hệ thống, do lỗi sử dụng của tài xế, có thể tự khắc phục nếu biết nguyên nhân. Nhưng có những lỗi lại ảnh hưởng lớn đến xe, ví như nếu hệ thống làm mát bị rò rỉ, động cơ không được tản nhiệt tối ưu trở nên quá nóng nếu không được đi bảo dưỡng kịp thời có thể gây nên cháy nổ.
Theo Muasamxe
Đỗ xe trời nắng, xế hộp thành lò nướng và nguy cơ nổ lốp Trong mùa hè nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời lên cao khiến việc buộc phải để ô tô ngoài trời là nỗi khổ của nhiều người. Bởi khi đó, chiếc xế hộp đã bị biến thành "lò nướng" với nhiệt độ bên trong lên cao, gây ra nhiều hiểm họa. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi nhiệt độ tăng, cao su,...