6 điều rất nhiều người đang hiểu sai về bệnh tay chân miệng

Theo dõi VGT trên

Tay chân miệng là bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi và hầu hết các trường hợp không gây quá nhiều nguy hiểm. Thế nhưng, có nhiều điều mà rất nhiều người đang hiểu sai về bệnh tay chân miệng khiến việc phòng bệnh gặp khó khăn hơn.

Bệnh Tay chân miệng (HFMD) là một bệnh truyền nhiễm phổ biến chủ yếu do các chủng Enterovirus A (bao gồm Coxsackie virus A 2-8, 10, 12, 14, 16 và enterovirus 71, 76 và 89-92) gây ra. Bệnh tay chân miệng lành tính thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi.

Các đợt bùng phát bệnh tay chân miệng nhẹ xảy ra trên toàn thế giới và thường liên quan đến các trung tâm chăm sóc trẻ, nhà trẻ và trường tiểu học. Tuy nhiên kể từ năm 1997, EV71 đã nổi lên như một nguyên nhân thường xuyên gây ra bệnh tay chân miệng nặng và đôi khi gây tử vong ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Tại Việt Nam, tay chân miệng đã trở thành một căn bệnh đáng chú ý vào năm 2008 khi số ca mắc và tử vong ngày càng tăng với hơn 200.000 ca mắc và 207 ca tử vong trong năm 2011-12. Hiện tại, không có phương pháp điều trị kháng vi-rút EV71 cụ thể nào. Do đó, việc tổng hợp dữ liệu dịch tễ học vẫn là điều cần thiết để kiểm soát bệnh tay chân miệng.

Dưới đây là một số điều nhiều người vẫn hiểu sai về bệnh tay chân miệng khiến việc ngăn ngừa bệnh hoặc phòng ngừa bệnh tái phát gặp khó khăn:

1. Hiểu sai về bệnh tay chân miệng: Chỉ trẻ em mới mắc bệnh

Bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ em độ tuổi mầm non dưới 5 tuổi và tỉ lệ mắc bệnh cao nhất ở nhóm trẻ dưới 3 tuổi. Tuy nhiên, quan niệm chỉ trẻ em mới mắc bệnh là một trong những điều người lớn vẫn hiểu sai về bệnh tay chân miệng. Bởi tay chân miệng vẫn gặp ở người lớn, người già, phụ nữ mang thai tuy nhiên dấu hiệu biểu hiện bệnh không rõ bằng ở trẻ nhỏ.

6 điều rất nhiều người đang hiểu sai về bệnh tay chân miệng - Hình 1

Hiểu sai về bệnh tay chân miệng khiến việc ngăn ngừa bệnh gặp khó khăn – Ảnh: dtinews

Lý giải việc người lớn ít mắc bệnh tay chân miệng hơn trẻ em là vì người trưởng thành tự vệ sinh cá nhân tốt hơn trẻ cũng như sức đề kháng ở người lớn cao hơn.

Video đang HOT

2. Đã bị bệnh một lần thì không tái nhiễm

Nhiều người vẫn nghĩ rằng khi đã bệnh một lần thì cơ thể đã có kháng thể, nhưng đó là một điều nhiều người đang hiểu sai về bệnh tay chân miệng. Trên thực tế, có nhiều trẻ có thể mắc bệnh tay chân miệng trên 2 lần bởi căn bệnh này do nhiều chủng siêu vi gây ra. Chủng Cosxackie A16 thường gặp nhất, kế tiếp là Coxsackie A5, A7, A9, A10 và Coxsackie nhóm B; cuối cùng phải kể đến là EV-17.

3. Bệnh khởi phát do virus viêm da

Nhiều nốt phát ban xuất hiện trên da, các mụn nước phồng ở lòng bàn tay và bàn chân và đôi khi phát ban toàn cơ thể ở những vị trí như: mông, vùng sinh dục, miệng, vòm họng, đầu gối… là biểu hiện dễ nhận biết của bệnh tay chân miệng. Đó là lí do nhiều người hiểu sai về bệnh tay chân miệng là do virus viêm da gây nên.

Trên thực tế, bệnh tay chân miệng không có mối liên quan nào đến các virus gây viêm da. Bệnh do nhóm virus đường ruột gây ra, trong đó chủng Cosxackie A16 thường gặp nhất ở các trường hợp tay chân miệng.

6 điều rất nhiều người đang hiểu sai về bệnh tay chân miệng - Hình 2

Nhiều người hiểu sai về bệnh tay chân miệng là do virus viêm da gây nên – Ảnh: Vietnamnet

4. Bị bệnh là bị biến chứng nặng

Là một bệnh có khá nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Tuy nhiên, tỷ lệ gặp biến chứng do bệnh tay chân miệng rất ít, con số này chiếm tỷ lệ rất thấp. Nếu được chăm sóc đúng cách, biến chứng do tay chân miệng cũng sẽ giảm nhẹ đi rất nhiều.

Cha mẹ nên tránh các quan niệm sai lầm như bắt trẻ tránh nước, tránh gió bằng cách đắp chăn kĩ hoặc không cho bật quạt sẽ khiến bệnh nặng hơn. Trẻ không được vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ có thể gây bội nhiễm trên da.

Phần lớn trẻ mắc bệnh tay chân miệng sẽ hồi phục sau 7-10 ngày được chăm sóc đúng cách.

5. Không có cách nào ngăn ngừa bệnh tay chân miệng

Một điều mà nhiều người hiểu sai về bệnh tay chân miệng đó là không có cách nào phòng ngừa căn bệnh này. Tuy nhiên, bệnh tay chân miệng hoàn toàn có thể ngăn ngừa được bằng cách đảm bảo vệ sinh cá nhân, nhất là đối với trẻ mầm non.

Hiện tại, vẫn chưa có phương thuốc đặc trị bệnh tay chân miệng cũng như vaccine dự phòng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho hay, cha mẹ hoàn toàn có thể chủ động phòng ngừa bệnh cho bản thân và trẻ em bằng cách giữ gìn tốt vệ sinh cá nhân.

6 điều rất nhiều người đang hiểu sai về bệnh tay chân miệng - Hình 3

Bệnh tay chân miệng hoàn toàn có thể ngăn ngừa được bằng cách đảm bảo vệ sinh cá nhân – Ảnh: illinoisreview

Đối với trẻ em độ tuổi tiểu học và mầm non, nên nhắc nhở và hướng dẫn bé rửa tay chân mặt mũi sau khi từ trường về. Tránh việc trẻ cầm nắm các đồ chơi nơi công cộng và đưa vào miệng; tránh cho trẻ tiếp xúc với các trẻ bị mắc tay chân miệng khác. Nếu phát hiện con em mình mắc bệnh, cha mẹ nên chủ động thông báo với nhà trường vệ sinh lớp học và đồ chơi, tránh dịch tay chân miệng bùng phát trong trường học.

Theo WHO, bệnh thường bùng phát vào giai đoạn chuyển mùa trong khoảng tháng 4 đến tháng 6 và tháng 10 đến tháng 12. Tuy nhiên, mọi người không nên chủ quan không phòng tránh bệnh vào các khoảng thời gian còn lại trong năm. Vẫn đảm bảo giữ vệ sinh và theo dõi biểu hiện bệnh ở trẻ để có phương án xử trí kịp thời nếu mắc bệnh.

6. Không cần đưa trẻ bị bệnh tay chân miệng tới bệnh viện

Mặc dù bệnh tay chân miệng khá lành tính và thường trẻ sẽ khỏi hoàn toàn sau 7-10 ngày, tuy nhiên không đưa trẻ tới bệnh viện để được bác sĩ thăm khám là điều cha mẹ đang hiểu sai về tay chân miệng. Các bác sĩ khuyến cáo rằng, khi phát hiện các dấu hiệu như: sốt cao khó hạ, trẻ kêu đau miệng biếng ăn, xuất hiện các nốt phát ban ở tay chân; cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám.

Sau khi được chẩn đoán cấp độ bệnh tay chân miệng mà trẻ mắc phải, bác sĩ sẽ tư vấn về cách chăm sóc trẻ đúng cách. Ngoài ra, cha mẹ cũng nên theo dõi sát các biểu hiện của trẻ; nếu thấy trẻ giật mình chới với, sốt cao dài ngày không hạ, mê man thì ngay lập tức đưa trẻ vào bệnh viện để được chăm sóc y tế.

Sau khi tiêm vào người, vắcxin COVID-19 hoạt động như thế nào?

Khi vắcxin COVID-19 được tiêm vào người, chúng sẽ xâm nhập vào trong các tế bào của cơ thể và bảo chúng sản xuất protein chống lại virus.

Sau khi tiêm vào người, vắcxin COVID-19 hoạt động như thế nào? - Hình 1
Ảnh minh hoạ: Internet

Vắc xin COVID-19 bao gồm các mảnh (protein) vô hại của virus gây ra COVID-19 thay vì toàn bộ vi trùng. Sau khi được tiêm chủng, hệ miễn dịch của chúng ta nhận ra rằng các protein không thuộc về cơ thể và bắt đầu tạo ra các tế bào lympho T và kháng thể.

Để hiểu phương thức hoạt động của vắc-xin COVID-19, trước tiên cần xem xét cách cơ thể chúng ta chống lại bệnh tật. Khi vi trùng, chẳng hạn như virus gây ra COVID-19, xâm nhập vào cơ thể chúng ta, chúng sẽ tấn công và sinh sôi. Sự xâm lấn này, được gọi là nhiễm trùng, là nguyên nhân gây bệnh. Hệ miễn dịch của chúng ta sử dụng một số công cụ để chống lại nhiễm trùng. Máu chứa các hồng cầu mang oxy đến các mô và cơ quan, và các tế bào bạch cầu hoặc tế bào miễn dịch, chống lại nhiễm trùng.

Lần đầu tiên một người bị nhiễm virus gây ra COVID-19, có thể mất vài ngày hoặc vài tuần để cơ thể họ tạo ra và sử dụng tất cả các công cụ chống vi trùng cần thiết để vượt qua nhiễm trùng. Sau khi nhiễm bệnh, hệ miễn dịch của người đó ghi nhớ những gì đã học được về cách bảo vệ cơ thể.

Cơ thể giữ một số tế bào lympho T, được gọi là tế bào bộ nhớ, hoạt động nhanh chóng nếu cơ thể gặp lại cùng một loại virus. Khi các kháng nguyên quen thuộc được phát hiện, các tế bào lympho B sản xuất kháng thể để tấn công chúng. Các chuyên gia vẫn đang tìm hiểu thời gian các tế bào bộ nhớ này bảo vệ một người chống lại virus gây ra COVID-19.

Vắc-xin COVID-19 giúp cơ thể chúng ta phát triển khả năng miễn dịch đối với virus gây ra COVID-19 mà chúng ta không cần phải mắc bệnh. Các loại vắc-xin khác nhau hoạt động theo những cách khác nhau để bảo vệ, nhưng với tất cả các loại vắc-xin, cơ thể còn lại nguồn cung cấp tế bào lympho T "ghi nhớ" cũng như tế bào lympho B sẽ ghi nhớ cách chống lại vi rút đó trong tương lai .

Thường mất vài tuần để cơ thể sản xuất tế bào lympho T và tế bào lympho B sau khi tiêm chủng. Do đó, một người có thể bị nhiễm virus gây bệnh COVID-19 ngay trước hoặc ngay sau khi tiêm chủng và sau đó nhiễm bệnh vì vắc xin không có đủ thời gian để bảo vệ.

Đôi khi sau khi tiêm chủng, quá trình xây dựng khả năng miễn dịch có thể gây ra các triệu chứng, chẳng hạn như sốt. Những triệu chứng này là bình thường và là dấu hiệu cho thấy cơ thể đang xây dựng khả năng miễn dịch.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chơi cầu trượt, bệnh nhi nguy kịch vì dây mũ vướng vào thành cầu, ngạt thởChơi cầu trượt, bệnh nhi nguy kịch vì dây mũ vướng vào thành cầu, ngạt thở
11:43:11 30/12/2024
10 mẹo để duy trì sức khỏe của mắt tốt khi bạn già đi10 mẹo để duy trì sức khỏe của mắt tốt khi bạn già đi
10:31:14 29/12/2024
Tại sao trứng tốt cho bạn?Tại sao trứng tốt cho bạn?
23:44:39 29/12/2024
8 lý do nên uống nước chanh ấm mỗi ngày8 lý do nên uống nước chanh ấm mỗi ngày
06:36:25 29/12/2024
Nam giới ăn tỏi thường xuyên có những lợi ích bất ngờ gì?Nam giới ăn tỏi thường xuyên có những lợi ích bất ngờ gì?
10:36:04 29/12/2024
Người mắc huyết khối tĩnh mạch sâu có nên tập thể dục?Người mắc huyết khối tĩnh mạch sâu có nên tập thể dục?
10:24:18 29/12/2024
Ngỡ ngàng loạt thay đổi bất ngờ với cơ thể nếu bạn ăn trứng gà mỗi ngày?Ngỡ ngàng loạt thay đổi bất ngờ với cơ thể nếu bạn ăn trứng gà mỗi ngày?
10:29:14 29/12/2024
Điều gì xảy ra với cơ thể nếu đi bộ 30 phút mỗi ngày?Điều gì xảy ra với cơ thể nếu đi bộ 30 phút mỗi ngày?
11:08:24 30/12/2024

Tin đang nóng

Vợ Vũ Luân tuyên bố khởi kiệnVợ Vũ Luân tuyên bố khởi kiện
16:58:06 30/12/2024
Sao nữ Vbiz chuẩn bị cưới lần 3 với bạn trai hơn 10 tuổi?Sao nữ Vbiz chuẩn bị cưới lần 3 với bạn trai hơn 10 tuổi?
19:00:46 30/12/2024
Sao nữ Vbiz lên xe hoa: Danh tính chồng gây tò mò, Minh Tú và dàn sao đổ bộ đến đám cướiSao nữ Vbiz lên xe hoa: Danh tính chồng gây tò mò, Minh Tú và dàn sao đổ bộ đến đám cưới
17:00:20 30/12/2024
Các ngôi sao Hàn Quốc tưởng nhớ nạn nhân vụ tai nạn máy bay Jeju AirCác ngôi sao Hàn Quốc tưởng nhớ nạn nhân vụ tai nạn máy bay Jeju Air
17:03:08 30/12/2024
Người đàn ông ở Quảng Nam bắt hơn 400 con chuột mỗi đêm, được nhiều nơi săn đónNgười đàn ông ở Quảng Nam bắt hơn 400 con chuột mỗi đêm, được nhiều nơi săn đón
18:28:56 30/12/2024
Lý do khiến "én nhỏ" Triệu Vy công khai ly hôn sau nhiều năm im lặngLý do khiến "én nhỏ" Triệu Vy công khai ly hôn sau nhiều năm im lặng
17:45:34 30/12/2024
Người phụ nữ 1,24m lấy chồng kém 14 tuổi: Quả ngọt từ tình bạn hơn 10 nămNgười phụ nữ 1,24m lấy chồng kém 14 tuổi: Quả ngọt từ tình bạn hơn 10 năm
18:29:28 30/12/2024
CĐV Singapore duy nhất đến Việt Trì: "Tuyển Việt Nam sẽ vô địch AFF Cup, các bạn quá mạnh"CĐV Singapore duy nhất đến Việt Trì: "Tuyển Việt Nam sẽ vô địch AFF Cup, các bạn quá mạnh"
19:16:28 30/12/2024

Tin mới nhất

Thái Nguyên: Cấp cứu một trường hợp bị ngộ độc khí CO

Thái Nguyên: Cấp cứu một trường hợp bị ngộ độc khí CO

17:05:08 30/12/2024
Ngay sau khi tiếp nhận, các bác sĩ đã cho bệnh nhân thở oxy dòng cao, truyền dịch natriclorit 0,9% và thuốc coticoid tiêm tĩnh mạch. Sau hơn 1 giờ, sức khỏe bệnh nhân dần ổn định và sáng nay (30-12), bệnh nhân đã được ra viện.
Đái tháo đường thai kỳ nguy hiểm như thế nào?

Đái tháo đường thai kỳ nguy hiểm như thế nào?

17:04:51 30/12/2024
Thai phụ cần chú ý đến chế độ ăn khỏe mạnh và ít đường, cụ thể là chia nhỏ bữa ăn mỗi ngày thành 3 bữa ăn chính nhỏ cùng với 2 - 3 bữa ăn nhẹ vào cùng một thời điểm trong ngày.
Mẹo để kiểm soát lượng đường trong máu và tăng cường insulin một cách tự nhiên

Mẹo để kiểm soát lượng đường trong máu và tăng cường insulin một cách tự nhiên

17:04:29 30/12/2024
Bằng cách áp dụng Ayurveda, người ta không chỉ có thể kiểm soát bệnh tiểu đường mà còn ngăn ngừa các biến chứng liên quan, dẫn đến cải thiện sức khỏe và tinh thần tổng thể.
Người bị bệnh này không nên uống nước cam

Người bị bệnh này không nên uống nước cam

17:04:06 30/12/2024
Nước cam cũng chứa lượng vitamin A, đồng, folate và thiamine (vitamin B1), các chất dinh dưỡng khác giúp các hoạt động của hệ thống miễn dịch luôn ở trạng thái tốt nhất, giúp cơ thể chống lại sự tấn công từ bên ngoài cơ thể.
Biến chứng nghiêm trọng sau hút mỡ bụng giảm béo

Biến chứng nghiêm trọng sau hút mỡ bụng giảm béo

16:37:51 30/12/2024
Vào dịp cuối năm, nhu cầu làm đẹp của chị em phụ nữ tăng cao, kéo theo hàng loạt các chương trình khuyến mãi giá rẻ , làm đẹp ngay từ các cơ sở thẩm mỹ.
8 thực phẩm giúp chống lạnh, tăng cường khả năng miễn dịch trong mùa lạnh

8 thực phẩm giúp chống lạnh, tăng cường khả năng miễn dịch trong mùa lạnh

16:37:19 30/12/2024
Pha một thìa mật ong với nước ấm uống vào buổi sáng hoặc tối giúp bổ phế và tăng cường sức đề kháng. Kết hợp mật ong với gừng hoặc chanh sẽ tạo thành thức uống giúp giữ ấm cơ thể và làm dịu cổ họng.
Gánh nặng bệnh tim mạch ngày càng gia tăng

Gánh nặng bệnh tim mạch ngày càng gia tăng

11:37:25 30/12/2024
Thực tế, những trường hợp phải nhập viện vì các bệnh tim mạch khi tuổi đời còn khá trẻ như trên không còn là hãn hữu trong những năm gần đây.
3 loại rau tốt cho tim mạch, 'quét' mỡ máu

3 loại rau tốt cho tim mạch, 'quét' mỡ máu

11:35:34 30/12/2024
Ăn măng tây cũng thúc đẩy việc thải chất béo trung tính nhanh chóng và một số chất chuyển hóa trong mạch máu, nhờ đó tăng lưu thông máu trong cơ thể.
Củ cải đại kỵ với những người này

Củ cải đại kỵ với những người này

11:10:03 30/12/2024
Củ cải chứa các hợp chất lưu huỳnh, có thể kích thích niêm mạc dạ dày, gây ra các triệu chứng khó chịu như ợ nóng, đau bụng, đầy hơi, đặc biệt là ở những người có tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản.
Việt Nam có loại hạt tỷ đô, được ví như 'thuốc bổ tự nhiên' cực bổ dưỡng

Việt Nam có loại hạt tỷ đô, được ví như 'thuốc bổ tự nhiên' cực bổ dưỡng

11:06:36 30/12/2024
Vitamin E và các chất chống oxy hóa trong hạt điều giúp bảo vệ da khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời, ngăn ngừa lão hóa, làm cho da sáng khỏe, mịn màng.
Chủ động đối phó dịch bệnh mới nổi, tái nổi

Chủ động đối phó dịch bệnh mới nổi, tái nổi

10:27:13 29/12/2024
Đồng thời, sự chủ quan của một bộ phận dân cư, từ việc không tiêm vaccine đến phản đối tiêm chủng, cũng làm gia tăng thách thức trong việc kiểm soát dịch bệnh.
Trẻ vị thành niên chiếm 20% các ca mang thai tại Việt Nam

Trẻ vị thành niên chiếm 20% các ca mang thai tại Việt Nam

08:30:14 28/12/2024
Hơn nữa, việc mang thai và sinh con ở lứa tuổi quá trẻ còn khiến tình trạng tảo hôn gia tăng; đồng thời cơ hội học tập của các em bị rút ngắn, cuộc sống bị đảo lộn và tương lai bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Có thể bạn quan tâm

Hari Won phản ứng khi Cẩm Ly nói đừng tin đàn ông dẻo miệng

Hari Won phản ứng khi Cẩm Ly nói đừng tin đàn ông dẻo miệng

Tv show

21:35:23 30/12/2024
Ở lần hiếm hoi tham gia làm cố vấn cho show về tình yêu, Cẩm Ly đưa ra những lời khuyên chân thành nhưng cũng không kém phần hài hước.
Giới trẻ Trung Quốc say mê trò giấu quà trong thành phố để người lạ tìm kiếm

Giới trẻ Trung Quốc say mê trò giấu quà trong thành phố để người lạ tìm kiếm

Thế giới

21:33:59 30/12/2024
Bản thân Guo đã đi giấu các món quà để mọi người tìm kiếm. Guo kể lại: "Có một cô gái chia sẻ rằng việc tìm được món quà vào ngày hôm đó giúp cô ấy phấn chấn hơn. Điều đó khiến tôi cảm thấy mãn nguyện".
Hoa hậu Hương Giang được bạn trai kém tuổi cầu hôn, gật đầu đồng ý?

Hoa hậu Hương Giang được bạn trai kém tuổi cầu hôn, gật đầu đồng ý?

Sao việt

21:33:47 30/12/2024
Mới đây, Hương Giang đăng tải đoạn clip khui quà Giáng sinh và sinh nhật do bạn trai Phú Cường tặng. Theo đó, nàng hậu nhận được 1 chiếc khăn quàng cổ và trang sức đến từ 2 thương hiệu đắt đỏ.
Duy Mạnh kể về giai đoạn trầm cảm, tiết lộ con gái là động lực thay đổi

Duy Mạnh kể về giai đoạn trầm cảm, tiết lộ con gái là động lực thay đổi

Nhạc việt

21:32:54 30/12/2024
Duy Mạnh chia sẻ khi trở lại với âm nhạc, con gái là động lực giúp anh thay đổi, mang đến những nguồn năng lượng mới cho các sản phẩm của mình.
Bộ sưu tập 4,2 triệu con bướm lớn nhất châu Phi

Bộ sưu tập 4,2 triệu con bướm lớn nhất châu Phi

Uncat

21:24:36 30/12/2024
Được cha mẹ khuyến khích, ông bắt đầu xây dựng bộ sưu tập của mình bằng một chiếc vợt bắt bướm được tặng. Năm 15 tuổi, tôi đã đi đến các quốc gia khác như Nigeria để tìm hiểu thêm về bướm , ông Collins kể lại.
Người phụ nữ chi 279 triệu mua vàng, 4 năm sau mang đi bán nhưng không được thu mua, chủ tiệm khẳng định: Vàng của cô là giả

Người phụ nữ chi 279 triệu mua vàng, 4 năm sau mang đi bán nhưng không được thu mua, chủ tiệm khẳng định: Vàng của cô là giả

Netizen

21:20:43 30/12/2024
Cô Châu có niềm yêu thích đặc biệt với vàng. Với cô Châu, vàng không chỉ có thể được đeo làm đồ trang trí, đồ trang sức mà còn có thể bán ngay lúc cần tiền gấp.
"Điên nữ" Seo Ye Ji bị chỉ trích vì tươi như hoa giữa thảm kịch máy bay Hàn Quốc

"Điên nữ" Seo Ye Ji bị chỉ trích vì tươi như hoa giữa thảm kịch máy bay Hàn Quốc

Sao châu á

21:05:06 30/12/2024
Seo Ye Ji tươi rói trong fan meeting tối ngày 29/12, lúc cả đất nước Hàn Quốc đang chìm trong đau buồn vì thảm kịch máy bay Jeju Air.
Ém đạn, hạt nổ cùng ma tuý, chân gấu tại tư gia

Ém đạn, hạt nổ cùng ma tuý, chân gấu tại tư gia

Pháp luật

20:21:18 30/12/2024
Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng thu giữ 4 chân động vật có lông màu đen (nghi chân gấu), 1 ĐTDĐ cùng một số vật chứng có liên quan.
Nghệ có tác dụng gì với làn da?

Nghệ có tác dụng gì với làn da?

Làm đẹp

20:18:56 30/12/2024
Nghệ cũng ngăn chặn elastase, một loại enzyme tấn công khả năng sản xuất elastin của da. Nếu quá trình sản xuất elastin chậm lại, sẽ làm tăng khả năng xuất hiện các nếp nhăn, vết chân chim, da chảy xệ.
Thống kê toàn diện của Xuân Son

Thống kê toàn diện của Xuân Son

Sao thể thao

20:08:01 30/12/2024
Tiền đạo Nguyễn Xuân Son tiếp tục được chấm điểm cao nhất trong trận bán kết lượt về ASEAN Cup gặp Singapore tối 29/12 trên sân Việt Trì.
'Chị dâu' của Ngọc Trinh thu 70 tỷ vẫn thua phim của em gái Trấn Thành

'Chị dâu' của Ngọc Trinh thu 70 tỷ vẫn thua phim của em gái Trấn Thành

Hậu trường phim

20:01:29 30/12/2024
Tuy bị phim ma Thái của em gái Trấn Thành soán ngôi đầu bảng nhưng Chị dâu của Ngọc Trinh vẫn đạt doanh thu ấn tượng ở tuần thứ 2 công chiếu.