5 “lỗ thủng” khiến hôn nhân tan vỡ mà bạn không ngờ tới
Chỉ vì những lý do tưởng chừng đơn giản như này mà cuộc sống hôn nhân của bao nhiêu người đã đổ vỡ, rồi để lại hối tiếc trong nhau.
Nếu thấy hôn nhân nhạt nhẽo thì hãy cùng nhau “tìm lại” yêu thương
Hầu hết mọi người đều biết đến một số nguyên nhân cơ bản gây ra cảnh gia đình tan vỡ như ngoại tình, vấn đề tài chính hay những khác biệt không thể hòa giải. Nhưng có một nguyên nhân sâu xa hơn không phải ai cũng nhìn thấy. Đó là nguyên nhân số 1 dẫn tới việc ly hôn của một đôi vợ chồng.
Nó là gì?
Vấn đề phổ biến nhất đối với các cặp vợ chồng trục trặc trong hôn nhânchính là sự thiếu đầu tư một cách có chủ đích vào cuộc hôn nhân của mình.
Thứ ảnh hưởng lớn nhất đến sự hạnh phúc hay khổ đau của một cuộc hôn nhân chính là thái độ đầu tư của hai vợ chồng vào cuộc hôn nhân đó. Tình cảm của mỗi người thường được phát triển thao mức độ mà chúng ta đầu tư. Bất cứ việc gì mà chúng ta dồn tâm sức, thời gian, tiền của, năng lượng vào nó nhiều thì cũng nhận lại được nhiều hơn. Hôn nhân cũng không phải là ngoại lệ.
Một số đôi vợ chồng cãi nhau, giận hờn nguyên nhân chính là một trong hai, thậm chí là cả hai người họ đều đã không thực sự dồn toàn tâm, toàn ý vào việc chăm sóc hôn nhân và tình cảm vợ chồng. Bởi thế nó mới kéo theo hàng loạt những mâu thuẫn phía sau vì đôi bên cảm thấy người kia không đáp ứng được mong đợi của mình.
Một đôi vợ chồng tích cực tương tác với nhau nhiều hơn sẽ có cơ hội hiểu nhau và sống hạnh phúc hơn. Họ nói chuyện trên đường về nhà, nhắc lại kỉ niệm về ngày đầu tiên gặp nhau, đặt ra câu hỏi làm thế nào để em thấy mình hạnh phúc, những gì sẽ khiến anh bị thu hút, hỏi về những gì người kia yêu thích nhất ở mình hay chỉ đơn giản là kể cho nhau nghe về giấc mơ đêm qua, bàn luận về tương lai… là điều gắn kết họ sâu sắc hơn.
Vậy thì giờ bạn đã hiểu nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ly hôn là gì rồi chứ? Chính là sự thiếu đầu tư vào hôn nhân. Vì thiếu đầu tư thời gian nên bạn mới không quan tâm được người bạn đời như anh ấy mong đợi, vì thiếu đầu tư quan tâm nên bạn không hiểu anh ấy và tạo điều kiện cho một kẻ nào đó xen chân vào, vì thiếu đầu tư trò chuyện nên vợ chồng không thống nhất được cách chi tiêu, quản lí tài chính, vì thiếu đầu tư sự thông cảm nên chỉ vì những khác biệt nho nhỏ mà… cãi nhau.
Bạn cảm thấy “ thất vọng”
Bạn có thấy mình ngày càng trở nên thất vọng, vỡ mộng trước bạn đời? Phải chăng những thói quen nhỏ bé trước đây của người ấy, mà bạn từng thấy dễ thương, giờ trở thành điên rồ? Hoặc có lẽ bạn nhận ra người ấy đang trở nên bất mãn với mình, và bạn không hiểu tại sao?
Thất vọng là cảm giác đi kèm với việc không đạt được mục tiêu. Trong một mối quan hệ, nó có thể được phóng đại lên khi hai người có mục tiêu khác nhau hoặc đối lập.
Nếu hai bạn muốn những điều khác nhau, các bạn sẽ thấy mình đang trở nên xa nhau ra, cho đến khi sự thất vọng bắt đầu len lỏi vào. Dù là mục đích mua nhà cùng nhau, chọn món gì để ăn tối, cho đến việc có con hay không, với bất cứ việc nào, điều quan trọng là cả hai phải cùng chung các mục tiêu chính.
Sai lầm trong quan điểm chấp nhận tất cả
Video đang HOT
Nếu một nét cá tính nào đó của người yêu làm bạn cảm thấy khó chịu (như tính bủn xỉn, ở bẩn chẳng hạn) nhưng bạn vẫn lựa chọn người ấy vì những ưu điểm khác thì khi ký vào bản đăng ký kết hôn, bạn đã đặt bút ký vào đơn ly hôn rồi đó.
Nên nhớ, khi yêu người ta thường bỏ qua những lỗi thường bị coi là “nhỏ nhặt”, những điều không hài lòng nho nhỏ bị nhấn chìm bởi những cảm giác ngọt ngào của tình cảm yêu đương. Nhưng dần dà, trong cuộc sống gia đình, những điều khó chịu ngày càng “trồi” lên dẫn đến bất hòa, xung đột, thậm chí rạn nứt, tan vỡ hôn nhân.
Bạn cực kỳ “giận dữ”
Khi những nỗ lực để đạt mục đích chung của bạn thường xuyên đổ vỡ, sự thất vọng sẽ lớn dần thành giận dữ. Khi đó, bạn có xu hướng thực hiện các hành vi có tính phá hủy (ví dụ xúc phạm bạn đời nơi công cộng, nói xấu người ấy với gia đình, bạn bè…). Bạn sẽ làm lung lay toàn bộ nền tảng mối quan hệ của mình vì quá kích thích.
Trước khi suy nghĩ đến việc ly hôn mỗi người hãy nhìn nhận lại lỗi lầm của bản thân
Vì thế, nếu bạn đã rơi vào giai đoạn “giận dữ”, đã đến lúc đánh giá toàn diện lại vấn đề. Hãy xác định lại mục tiêu chung của các bạn trước khi mối quan hệ trở nên sụp đổ.
“ Sự bấp bênh” đang ăn mòn bạn
Nếu bạn trải qua những cơn giận căng thẳng (dù là từ phía mình hay bạn đời), bạn dần dần chọn cách rời xa mối quan hệ đó.
Bạn sẽ tránh xa mình khỏi các cuộc đối đầu và mất dần niềm tin vào vị trí của mình trong mối quan hệ. Một lần nữa bạn sẽ đánh giá lại người ấy, và có thể trải qua cảm giác bấp bênh, ghen tuông…, và bạn sẽ càng cảm thấy mất kiểm soát.
Mục tiêu mối quan hệ của bạn càng ngày càng trượt xa. Bạn dần rơi vào vòng xoáy trôn ốc từ cảm thấy bấp bênh đến thất vọng và giận dữ, rồi lại tranh cãi nhiều hơn.
Nếu bạn đã ở giai đoạn này, mọi thứ đã trở nên nghiêm trọng. Chìa khóa ở đây là định vị lại mục tiêu của chính bạn, và tái kiểm soát hình ảnh bản thân.
Hãy hỏi mình muốn gì? Làm thế nào để đạt điều đó?
Theo Phunutoday
7 nguyên nhân đẩy cuộc hôn nhân của bạn vào ngõ cụt
Những sai lầm thường mắc sau đây của những người bắt đầu bước vào cuộc sống gia đình khiến cho số cặp vợ chồng ly hôn ngày càng cao.
Đừng để bất kì lý do "lãng xẹt" nào cắt đứt tình cảm của vợ chồng
Ngay cả khi những bận tâm ấy của bạn là không thường xuyên, nó cũng giúp bạn nhìn nhận lại mối quan hệ của mình. Hãy tìm hiểu tiếp liệu bạn có 4 dấu hiệu dưới đây hay không.
Nếu có, không nhất thiết phải chia tay ngay, nhưng bạn cần thêm nỗ lực để dối diện với các tín hiệu này, và vá những "lỗ thủng" tình yêu trước khi quá muộn,
1. Bạn cực kỳ "giận dữ"
Khi những nỗ lực để đạt mục đích chung của bạn thường xuyên đổ vỡ, sự thất vọng sẽ lớn dần thành giận dữ. Khi đó, bạn có xu hướng thực hiện các hành vi có tính phá hủy (ví dụ xúc phạm bạn đời nơi công cộng, nói xấu người ấy với gia đình, bạn bè...). Bạn sẽ làm lung lay toàn bộ nền tảng mối quan hệ của mình vì quá kích thích.
Vì thế, nếu bạn đã rơi vào giai đoạn "giận dữ", đã đến lúc đánh giá toàn diện lại vấn đề. Hãy xác định lại mục tiêu chung của các bạn trước khi mối quan hệ trở nên sụp đổ.
2. Bạn cảm thấy "cô đơn"
Sự bấp bênh dẫn tới điều không thể tránh khỏi là cảm giác cô đơn. Các bạn có thể ngừng thân mật với nhau. Thậm chí không cả nói chuyện.
Nếu bạn đã đến giai đoạn này, có thể là quá muộn để biến nó trở lại tốt đẹp. Chỉ có bạn mới quyết định được đây có phải đã là giới hạn cuối rồi hay không. Điều quan trọng là bạn phải ra quyết định, chứ không chỉ ngồi chờ làm người cô đơn dai dẳng.
3. Muốn người khác thay đổi vì mình
Đây là một trong những quan niệm hay gặp nhất trong các mối quan hệ. Thực tế là điểm xuất phát của mong muốn này không hề xấu, họ chỉ muốn bạn đời của họ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn. Thế nhưng họ không hề biết chính điều này làm cho mối quan hệ dần tan vỡ bởi vì mình không thể thay đổi những điều mà ngay bản thân mình cũng không thể, huống chi đây chỉ là mong muốn một chiều, điều này chỉ càng làm cho đối phương cảm thấy tổn thương và không được tôn trọng. Vì thế thay vì cố gắng thay đổi người khác vì mình thì hãy yêu thương người ấy với những gì họ đang có. Điều này không những giúp cho mối quan hệ phát triển theo hướng tích cực mà còn làm cả hai cảm thấy hạnh phúc hơn.
4. Mâu thuẫn về tiền bạc
Cuộc sống vật chất khó khăn, tiền bạc thiếu trước hụt... là nguyên nhân tan vỡ của không ít gia đình, có thể khiến cho một tình yêu rất đẹp đẽ, mãnh liệt cũng không chống cự nổi. Những mối lo cơm áo gạo tiền khiến con người ta dễ bực bội, nổi cáu dẫn đến xích mích gây gổ nói chi đến chuyện quan tâm, chăm sóc nhau.
Vì tiền hay nói đúng hơn là vì thiếu tiền, hoặc vì chuyện phân phối tiền không công bằng theo quan điểm của vợ hoặc chồng dẫn đến các cặp vợ chồng hay chia tay nhau. Thông thường, nguyên nhân chính gây ra các cuộc cãi lộn trong gia đình, không hẳn là mức sống mà là phương thức chi tiêu tiền. Vì vậy trước khi dắt díu nhau ra toà các bạn hãy đến gặp chuyên gia tâm lý hoặc xã hội học, để hướng dẫn kế hoạch hoá ngân sách gia đình.
5. "Sự bấp bênh" đang ăn mòn bạn
Nếu bạn trải qua những cơn giận căng thẳng (dù là từ phía mình hay bạn đời), bạn dần dần chọn cách rời xa mối quan hệ đó.
Bạn sẽ tránh xa mình khỏi các cuộc đối đầu và mất dần niềm tin vào vị trí của mình trong mối quan hệ. Một lần nữa bạn sẽ đánh giá lại người ấy, và có thể trải qua cảm giác bấp bênh, ghen tuông..., và bạn sẽ càng cảm thấy mất kiểm soát.
Mục tiêu mối quan hệ của bạn càng ngày càng trượt xa. Bạn dần rơi vào vòng xoáy trôn ốc từ cảm thấy bấp bênh đến thất vọng và giận dữ, rồi lại tranh cãi nhiều hơn.
Nếu bạn đã ở giai đoạn này, mọi thứ đã trở nên nghiêm trọng. Chìa khóa ở đây là định vị lại mục tiêu của chính bạn, và tái kiểm soát hình ảnh bản thân.
Hãy hỏi mình muốn gì? Làm thế nào để đạt điều đó?
6. Bạn cảm thấy "thất vọng"
Bạn có thấy mình ngày càng trở nên thất vọng, vỡ mộng trước bạn đời? Phải chăng những thói quen nhỏ bé trước đây của người ấy, mà bạn từng thấy dễ thương, giờ trở thành điên rồ? Hoặc có lẽ bạn nhận ra người ấy đang trở nên bất mãn với mình, và bạn không hiểu tại sao?
Thất vọng là cảm giác đi kèm với việc không đạt được mục tiêu. Trong một mối quan hệ, nó có thể được phóng đại lên khi hai người có mục tiêu khác nhau hoặc đối lập.
Nếu hai bạn muốn những điều khác nhau, các bạn sẽ thấy mình đang trở nên xa nhau ra, cho đến khi sự thất vọng bắt đầu len lỏi vào. Dù là mục đích mua nhà cùng nhau, chọn món gì để ăn tối, cho đến việc có con hay không, với bất cứ việc nào, điều quan trọng là cả hai phải cùng chung các mục tiêu chính.
Vì thế, khi cảm thấy thất vọng, hãy coi đó là tín hiệu có gì không ổn trong mối quan hệ của bạn, và là động lực để bạn tạo ra thay đổi. Nếu bạn để mọi thứ trượt dài trong giai đoạn thất vọng, bạn dần sẽ đi đến mất niềm tin ở bản thân và mối quan hệ của mình, từ đó càng thất vọng hơn và trở nên giận dữ.
Hãy sửa chữa ngay trước khi quá muộn
7. Cứ sống với nhau lâu ngày sẽ quen đi rồi sẽ hợp nhau
Xác suất thành công rất thấp. Nếu một nét cá tính nào đó của người yêu làm bạn cảm thấy khó chịu (như tính bủn xỉn, ở bẩn chẳng hạn) nhưng bạn vẫn lựa chọn người ấy vì những ưu điểm khác thì khi ký vào bản đăng ký kết hôn, bạn đã đặt bút ký vào đơn ly hôn rồi đó. Nên nhớ, khi yêu người ta thường bỏ qua những lỗi thường bị coi là "nhỏ nhặt", những điều không hài lòng nho nhỏ bị nhấn chìm bởi những cảm giác ngọt ngào của tình cảm yêu đương. Nhưng dần dà, trong cuộc sống gia đình, những điều khó chịu ngày càng "trồi" lên dẫn đến bất hòa, xung đột, thậm chí rạn nứt, tan vỡ hôn nhân
Theo Phunutoday
5 điều phụ nữ phải kiên quyết từ chối đàn ông Gia đình và bạn bè là một phần cuộc sống của bạn và quan trọng hơn bất cứ người đàn ông nào. Phụ nữ hay có tâm lí cố gắng làm hài lòng đàn ông để giữ chân họ. Nhưng việc thỏa hiệp với tất cả mọi điều mong muốn của anh ta sẽ giết chết cá tính của bạn. nếu một người...