4 thói quen ảnh hưởng đến bệnh lý răng miệng ở trẻ
Chăm sóc răng miệng cho trẻ rất quan trọng, tuy nhiên một số thói quen xấu của trẻ có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển răng miệng.
4 thói quen xấu hay gặp ở trẻ có nguy cơ mắc các bệnh lý về răng miệng khi trưởng thành
Thở bằng miệng cả ngày hoặc khi ngủ là thói quen gặp ở cả người lớn và tr.ẻ e.m, điều này dẫn đến nhiều tác hại không ngờ, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, nếu tình trạng này không được khắc phục có thể sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng sau này.
Trẻ thở miệng có thể cấu trúc môi trên ngắn nên miệng vẫn hở khi thở bằng mũi hoặc do trẻ gặp vấn đề về đường thở, ví dụ trẻ mắc bệnh lý hô hấp… Nếu trẻ gặp vấn đề về đường thở, phụ huynh nên cho trẻ đi khám tai mũi họng để được chẩn đoán chính xác và có phương án điều trị phù hợp, loại bỏ thói quen thở miệng.
Thở bằng miệng sẽ làm khô niêm mạc miệng, dễ gây sâu răng, làm lệch lạc răng và hàm của trẻ sẽ bị hô. Tật thở bằng miệng sẽ làm hệ thống xương mặt phát triển không cân đối và cũng dễ dẫn đến những rối loạn về khớp cắn.
- Trẻ ngậm khi ăn
Nhiều trẻ có thói quen ngậm khi ăn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó có thể là do thức ăn không phù hợp với khẩu vị, sở thích của trẻ khiến trẻ lười nuốt, hay ăn ngậm. Trẻ có thói quen lười nhai do được ăn thức ăn xay nhuyễn quá lâu. Khi trẻ không chịu nhai đồng nghĩa với việc men tiêu hóa sẽ không được kích thích và bài tiết đủ, điều này sẽ làm cho trẻ biếng ăn và hay ngậm khi ăn.
Thói quen ngậm khi ăn thường gặp ở trẻ mới mọc răng hoặc ở cả trẻ lớn biếng ăn. Ngoài việc khiến cơ thể không thể hấp thụ các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, việc ngậm lâu khi ăn có thể làm thức ăn trong miệng chuyển hóa thành đường, từ đó bám vào răng và gây sâu răng.
Chính vì vậy, cha mẹ cần cho trẻ ăn dặm đúng độ tuổ.i, thường xuyên thay đổi thực đơn cũng như cách trang trí món ăn thật nhiều màu sắc để thu hút trẻ, từ đó sẽ giúp trẻ ăn ngon miệng hơn và cải thiện đáng kể tình trạng ngậm thức ăn. Không cho trẻ vừa ăn vừa chơi, vừa sử dụng các thiết bị điện tử như tivi, ipad… thay vào đó cần tập thói quen cho trẻ phải tập trung ăn cho đến khi xong mới được làm việc khác.
Video đang HOT
Một số thói quen xấu của trẻ sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển răng miệng. Ảnh minh họa.
- Thường xuyên ăn vặt hoặc đồ ngọt
Thường xuyên ăn vặt, ăn đồ ngọt sẽ khiến vi khuẩn thường trú trong miệng phâ.n hủ.y cacbohydrate còn sót lại giữa các kẽ răng, lấy đó làm thức ăn và sinh sôi hàng loạt. Nếu mảng bám tích tụ theo thời gian, vi khuẩn và nước bọt sẽ gây sâu răng từ quá trình bào mòn men răng. Các lỗ nhỏ trên răng là giai đoạn đầu tiên của sâu răng.
Chính vì trẻ nhỏ thường thích các món ăn vặt hoặc đồ ngọt… và điều này không những làm trẻ ngang bụng, dễ bỏ bữa, tăng cân hay béo phì mà còn dễ bị sâu răng nếu chăm sóc răng miệng không đúng cách.
Nghiến răng được xem như phản ứng đối với sự căng thẳng thần kinh và hiện tượng này xảy ra phần lớn ở những trẻ có hệ thần kinh dễ bị kích thích. Ngoài ra, tật nghiến răng còn gặp khi trẻ bệnh động kinh, viêm não hay xáo trộn tiêu hóa.
Tật nghiến răng xảy ra ở trẻ thường có liên quan đến sự tăng trưởng và phát triển của chúng như răng phát triển không đều, mọc răng… Hầu hết trẻ bị tật này lúc 6 tháng tuổ.i khi răng sữa bắt đầu mọc và trẻ hay bị lại lúc trẻ 5 tuổ.i có răng vĩnh viễn mọc. Tuy khoảng thời gian nghiến răng ở trẻ thường không lâu dài nhưng tật nghiến răng có thể làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển hệ răng hàm. Đa số trẻ hết tự nhiên lúc khoảng 12 tuổ.i.
Tình trạng nghiến răng kéo dài có thể đưa đến những hậu quả xấu, ảnh hưởng tới các hệ thống nhai như răng, cơ, hàm và khớp thái dương hàm. Một số trẻ nghiến siết các răng mạnh đến nỗi làm vỡ men bờ cắn của các răng sữa hoặc gây mòn nhiều răng, dẫn đến cắn sâu. Nghiến răng nhiều có thể làm nướu và hàm răng thay đổi, gây đau và rối loạn khớp thái dương hàm, nhiều khi sẽ khó nhai và há miệng khó, trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến biến đổi hình dạng khuôn mặt, tạo ra vẻ mặt mất cân xứng.
Trường hợp trẻ có tật nghiến răng nên cho đi khám bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt để kiểm tra tình trạng về các khớp cắn, tình trạng viêm nhiễm vùng răng, nướu… Bác sĩ chỉnh hình răng hàm mặt đôi khi phải làm khí cụ cho trẻ đeo mới có thể bỏ được các tật xấu này.
Bộ Y tế công bố các bằng chứng tác hại của thuố.c l.á mới
Riêng năm 2023, cả nước đã ghi nhận 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng với các triệu chứng ngộ độc, tổn thương phổi, đột quỵ não...
Hội thảo Công bố tác hại của thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng do Bộ Y tế tổ chức.
Tác hại đã nhìn thấy rõ
Tại hội thảo Công bố tác hại của thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng do Bộ Y tế tổ chức ngày 29/10, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết: "Năm 2024, Bộ Y tế chủ trì phối hợp nghiên cứu, công bố chính thức tác hại của các loại thuố.c mới. Bộ Y tế đã giao Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Viện chiến lược chính sách y tế... tổng hợp và phân tích các nghiên cứu, báo cáo của quốc tế và trong nước về tác hại của thuố.c l.á mới để đề xuất các biện pháp ngăn chặn thuố.c l.á mới".
Theo đó, sau hơn 10 năm thực hiện Luật Phòng chống tác hại thuố.c l.á, triển khai các biện pháp kiểm soát, tỷ lệ sử dụng thuố.c có giảm nhưng chậm. Số liệu năm 2021 cho thấy, tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuố.c vấn ở mức cao là 41,1%; ở cả nam và nữ là 20,48%. Việt Nam vẫn thuộc quốc gia có tỷ lệ hút thuố.c l.á cao trên thế giới.
Việc hút thuố.c l.á chủ động và cả thụ động (hít phải khói thuố.c) là nguy cơ gia tăng các bệnh không lây nhiễm, gây t.ử von.g hàng đầu.
Đáng chú ý, trong những năm gần đây, bên cạnh thuố.c l.á truyền thống, trên thị trường xuất hiện các loại thuố.c l.á mới gồm: thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng và sản phẩm lai giữa 2 loại này. Mặc dù chưa dc phép nhập khẩu, bán và quảng cáo nhưng tình hình sử dụng các sản phẩm thuố.c l.á mới vẫn đáng lo ngại, nhất là ở các khu vực thành thị. Chưa kể việc lợi dụng các sản phẩm thuố.c l.á mới để trà trộn m.a tú.y khi các bệnh viện đã ghi nhận các trường hợp sử dụng thuố.c l.á điện tử bị ngộ độc m.a tú.y, loạn thần.
"Tất cả các loại thuố.c l.á đều có hại cho sức khỏe. Việc có thêm các loại thuố.c l.á mới còn làm gia tăng thêm gánh nặng bệnh tật cho người dân, trầm trọng thêm các vấn đề y tế công cộng", Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn khẳng định.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại Hội thảo.
Theo đó, nghiên cứu về tác hại của thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng của Bộ Y tế cho thấy: Tại gần 700 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 đã ghi nhận 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng với các triệu chứng: Dị ứng, ngộ độc, tổn thương phổi cấp, và cả đột quỵ não. Số ngày điều trị trung bình từ 1-6 ngày; có 5% số bệnh nhân sau điều trị vẫn để lại di chứng.
Bộ Y tế công bố tác hại đối với sức khỏe của thuố.c l.á điện tử bao gồm các tác hại cấp tính như: Hút thuố.c l.á có thể dẫn đến tổn thương phổi cấp có thể dẫn đến t.ử von.g (EVALI), bị thương và bỏng do nổ pin và cháy thiết bị và ngộ độc do quá liều nicotin và ngộ độ các chất m.a tú.y được pha trộn vào dung dịch thuố.c l.á điện tử.
Hút thuố.c l.á điện tử có thể gây các bệnh về hô hấp, tim mạch, ung thư, bệnh răng miệng; đặc biệt phụ nữ mang thai hút thuố.c l.á điện tử có thể gây nguy hiểm cho thai nhi (gây hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh hay những dị tật thính giác và béo phì ở tr.ẻ e.m, giãn phế quản ở trẻ sơ sinh).
Các vấn đề sức khỏe khác liên quan đến hút thuố.c l.á điện tử như: Đau đầu, ho, mất ngủ, suy nhược, đau ngực ở người sử dụng là người trẻ tuổ.i; kích ứng cổ họng, ho, chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn; trầm cảm, lo âu, bốc đồng...
Đặc biệt, thuố.c l.á điện tử chứa nicotine - chất gây nghiệ.n mạnh, có hại cho sự phát triển não bộ thanh thiếu niên dưới 25 tuổ.i. Nicotine ảnh hưởng xấu đến sự hình thành các khớp thần kinh (Synapse), gây ra vấn đề về trí nhớ, tập trung, học tập, tự chủ và rối loạn tâm trạng. Hậu quả lâu dài nghiêm trọng bao gồm nghiệ.n, có thể dẫn đến rối loạn nhận thức, cảm xúc, giảm khả năng tập trung, học tập; liên quan đến các rối loạn tâm thần.
Với thuố.c l.á nung nóng, khói tỏa từ các sản phẩm thuố.c này có thành phần rất giống với khói tỏa của thuố.c l.á điếu, có chứa nhiều chất độc có khả năng gây ra nhiều bệnh như: Hô hấp, tim mạch, ung thư; bệnh về hệ thần kinh, hệ sinh sản, trí não, ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ mang thai, tr.ẻ e.m, v.ị thàn.h niê.n.
Người hút thuố.c l.á nung nóng có thể dẫn tới các ảnh hưởng liên quan đến suy yếu khả năng sống của tế bào tiề.n tạo xương và quá trình chữa lành gãy xương, làm giảm khả năng miễn dịch và tăng viêm nhiễm, có khả năng gây độc tế bào, có liên quan đến bệnh viêm da dị ứng, các bệnh viêm nhiễm, ố răng miệng...
Đặc biệt, trong sol khí của thuố.c l.á nung nóng còn có chứa nhiều các chất như: Nhôm, titan, stronti, molypden, thiếc và antimon... gây ảnh hưởng sức khỏe.
Về tác động đến trật tự xã hội, Thượng tá Nguyễn Duy Trung, Phó Trưởng phòng 5, Cục Phòng, chống tội phạm, Bộ Công an cảnh báo: "Qua theo dõi của Bộ Công an, những năm gần đây, tình trạng mua bán, sử dụng thuố.c l.á điện tử thế hệ mới và thuố.c l.á điện tử có pha tẩm m.a tú.y trên thế giới và ở Việt Nam diễn biến rất phức tạp, nhất là trên không gian mạng, các sàn thương mại điện tử. Chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2024, lực lượng Công an cả nước đã phát hiện, bắt giữ, khởi tố 35 vụ; xử lý 24 vụ, 31 đối tượng liên quan đến mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng thuố.c l.á điện tử có chứa chất m.a tú.y".
Đáng lo ngại, lực lượng chức năng cũng phát hiện nhiều vụ việc các đối tượng sản xuất, mua bán cốt CBD (có chứa cần sa tổng hợp) để bơm, tiêm vào thuố.c l.á điện tử.
Các đối tượng thường xuyên tạo ra các sản phẩm thuố.c l.á điện tử có chứa chất m.a tú.y (Ampire, găngster, Amtestdam, Bestas, Wukong...) với nhiều mẫu mã, tên gọi, hương vị, chất m.a tú.y khác nhau, đi liền với các quảng cáo (chủ yếu lợi dụng không gian mạng) gây hiểu lầm (có tác dụng thần kỳ, tạo khoái cảm, tăng lực, không có chất cấm, không có tác hại...) nhằm thu hút giới trẻ, đối phó với sự phát hiện, ngăn cấm, lên án của gia đình, xã hội, sự đấu tranh của lực lượng chức năng. Nếu chỉ nhìn bề ngoài rất khó phân biệt được đâu là ma tuý "núp bóng", đâu là sản phẩm tiêu dùng bình thường. Các đối tượng còn thường xuyên thay đổi, sử dụng các chất m.a tú.y mới, chưa được quy định trong Danh mục chất m.a tú.y của chính phủ quy định để tạo các sản phẩm thuố.c l.á điện tử có thành phần chất m.a tú.y mới nhằm tránh bị xử lý.
Thống nhất phương án cấm
Lãnh đạo Bộ Y tế cho biết: Với những bằng chứng về tác hại của thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng, Bộ Y tế đề xuất, trước mắt Quốc hội cần ban hành Nghị quyết cấm nhập khẩu, sản xuất, phân phối, bán và quảng cáo, khuyến mại thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng ở tất cả các dạng. Trong thời gian tới, các quy định này cần được nghiên cứu luật định khi sửa Luật phòng chống tác hại của thuố.c l.á.
Bên cạnh đó, Chính phủ quy định trách nhiệm của các bộ ngành liên ngành và cộng đồng trong tăng cường hiệu lực thực thi quy định cấm. Vận dụng kinh nghiệm thành công và chưa thành công của một số quốc gia trong khu vực và quốc tế trong thực thi quy định ngăn chặn thuố.c l.á mới, cần thực hiện các biện pháp như: Truyền thông, giáo dục; quy định các biện pháp thực thi nhằm ngăn chặn việc mua bán, cung cấp, nhập lậu và quảng cáo thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng và thuố.c l.á mới khác.
Cần triển khai việc hỗ trợ cai nghiệ.n cho người sử dụng, thiết kế dịch vụ hỗ trợ cai nghiệ.n phù hợp cho v.ị thàn.h niê.n, thanh niên sử dụng thuố.c l.á mới nhằm giảm thiểu nguy cơ và tác hại nghiêm trọng của nghiệ.n nicotine ở v.ị thàn.h niê.n và thanh niên.
"Qua công tác đấu tranh với tội phạm về m.a tú.y "núp bóng" thuố.c l.á điện tử; Bộ Công an nhận thấy những đề xuất về việc cần sớm hoàn thiện chính sách pháp luật về thuố.c l.á mới, trong đó đề xuất cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, quảng cáo thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng của Bộ Y tế là hợp lý", Thượng tá Nguyễn Duy Trung nhấn mạnh.
Cũng đồng tình với phương án cấm các sản phẩm thuố.c l.á mới, TS. Nguyễn Nho Huy, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cũng khẳng định: "Trước tình hình số học sinh sử dụng thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng tăng mạnh (từ 2,6% vào năm 2019 đến 8% vào năm 2023); trong khi, việc kiểm tra, giám sát học sinh sử dụng thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng trong nhà trường đặc biệt là ở ngoài nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, chưa đạt hiệu quả. Chúng tôi đồng tình với Bộ Y tế về việc đề xuất Quốc hội cần ban hành Nghị quyết về tăng cường quản lý, không cho phép sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh, quảng cáo và lưu hành các sản phẩm thuố.c l.á mới. Đồng thời, ban hành chính sách phù hợp để quản lý các điểm bán lẻ thuố.c l.á; có quy định, hướng dẫn chi tiết về cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành, chính quyền địa phương về quy định cấm buôn bán thuố.c l.á ngoài cổng trường học; chế tài xử phạt và trách nhiệm xử lý của các đơn vị có liên quan".
Người Việt chắc chắn sẽ không vắt chanh bỏ vỏ nếu biết đến những lợi ích này Chanh là loại trái cây rất phổ biến tại Việt Nam, cùng họ nhà cam quýt. Hầu hết phần múi và nước chanh được sử dụng nhưng phần vỏ lại thường bị bỏ đi. Tuy nhiên, ít ai biết rằng vỏ chanh lại chứa những khoáng chất mang lại nhiều ích lợi sức khỏe bất ngờ. Vỏ chanh chứa hàm lượng dinh dưỡng...