4 dấu hiệu cảnh báo bệnh nặng
Khi cảm thấy cơ thể khó chịu hay xuất hiện các triệu chứng lạ bạn hãy nhanh chóng kiểm tra sức khỏe vì rât có thê đó là dâu hiêu cảnh báo bênh nghiêm trọng.
1. Đặt lưng xuống ngủ liền
Dấu hiệu: Vừa nằm xuống vài phút sau đã ngáy liền, như thể ngủ rất say.
Bênh có thê mắc: Hội chứng ngừng thở hoặc não thiếu oxy.
Theo nghiên cứu của trường Đại học Emeri, những người chìm vào giấc ngủ nhanh thường có hiện tượng ngừng thở trong khi ngủ, tình trạng này có thể khiến huyết áp tăng cao, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Những người vừa ngủ đã ngáy rất dễ dẫn tới tình trạng não thiếu oxy, gây thiếu máu cục bộ. Do ngủ đêm không ngon, nên ban ngày dễ buồn ngủ, không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng công việc mà còn gây ra bệnh tim mạch thậm chí đột tử.
Những người vừa ngủ đã ngáy rất dễ dẫn tới tình trạng não thiếu oxy
Nếu cường độ công việc ban ngày của bạn không lớn mà vẫn xuất hiện tình trạng trên thì phải đi kiểm tra để xem có phải bạn mắc hội chứng ngừng thở khi ngủ hay thiếu oxy não do các nguyên nhân như u não, chức năng tuyến giáp giáp và các bệnh về nội tiết, trao đổi chất… không nhé đê kịp thời chữa trị.
Những người chìm vào giấc ngủ nhanh thường có hiện tượng ngừng thở trong khi ngủ.
2. Cứ đói là tim đâp nhanh, chóng mặt, ra mô hôi…
Video đang HOT
Dấu hiệu: Cứ đói là tim đập nhanh, chóng mặt, đổ mồ hôi lạnh, toàn thân bủn rủn, giống như muốn ngã quỵ
Bênh có thê mắc: Bênh gan, dạ dày, thận.
Bình thường, khi đói, nồng độ đường huyết trong cơ thể thấp, khiến bụng sôi “ục ục”. Lúc này, bạn nên nhanh chóng bổ sung thực phẩm. Nếu không ăn, cơ thể sẽ kích thích phân hủy glycogen trong gan đê bổ sung đường huyết, sẽ không cảm thấy đói nữa.
Một số người cứ đói là cảm thấy hoang mang, khó chịu, tuy vẫn là do hạ đường huyết gây ra, nhưng nó cũng cảnh báo có thể cơ thể bạn có vấn đề.
Nếu chức năng gan hoạt động không bình thường, có thể là do glycogen trong gan không được phân hủy, cũng có thể là do hệ tiêu hóa có vấn đề khiên cơ thê không thể hấp thụ dinh dưỡng bình thường. Lúc này, bạn nên xét nghiệm gan (thử máu), dạ dày (nội doi dạ dày), thận (thử nước tiểu). Nếu toàn thân mệt mỏi, cũng có thể là do bệnh tiểu đường gây ra.
3. Vừa uống nước đã buồn đi tiểu
Dấu hiệu: Vừa uống nước được thời gian ngắn đã muôn đi vệ sinh, số lần đi tiểu nhiều hơn người khác.
Bênh có thê mắc: Bênh vê đường tiêt niêu.
Nếu không phải do uống quá nhiều nước đơn thuần, thì phải đi kiểm tra hoặc xét nghiệm ở khoa tiết niệu.
Sau khi uống nước đi vệ sinh là điều bình thường, nhưng một vài người vừa uống nước xong liền đi vệ sinh ngay và đi với tân suât liên tuc (nhanh hơn những người khác). Trong trường hợp này, nguyên nhân có rất nhiều, có thể là do uông quá nhiêu nước, cũng có thể là do một số bệnh gây ra như bệnh tiểu đường, bệnh tiền liệt tuyến, bệnh thận, nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm bàng quang… Nếu đồng thời đi tiểu đau, tiêu dắt thì phải kiểm tra vê tiết niệu kịp thời.
4. Cứ trời mưa là đau nhức xương khớp
Dấu hiệu: Cứ khi nào trời mưa là đau buốt lưng, toàn thân mệt mỏi.
Bênh có thê mắc: Bênh vê khớp.
Trời mưa là đau buốt lưng, toàn thân mệt mỏi là dấu hiệu bênh vê khớp.
Đau nhức xương khớp khi trời mưa hoặc lạnh có thể do chứng viêm khớp, không kịp thời chữa trị sẽ dẫn tới bệnh viêm thận, viêm cơ tim.
Ngoài nguyên nhân bị lạnh, phải đi kiểm tra bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm khớp, loãng xương… Những bệnh này nếu không chữa trị kịp thời thậm chí dẫn tới viêm thận, viêm cơ tim.
Trong cuộc sống hàng ngày chú ý giữ ấm, có thể mua độ ẩm kế, chú ý độ ẩm không khí không quá 50%. Nếu liên tục đau lưng, cơ thể thiếu sức lực, phải đi kiểm tra hệ miễn dịch phong thấp.
Theo Thu Hà (Tri thức trẻ)
Các rối loạn đi tiểu ở phụ nữ và cách điều trị
GS TS Trần Lê Linh Phương, trưởng Phân khoa Niệu, BV ĐH Y dược, Phó chủ nhiệm khoa Tiết niệu, ĐH Y dược TPHCM, vừa có những tư vấn về các rối loạn đi tiểu ở phụ nữ và cách điều trị.
Theo PGS TS Linh Phương, các rối loạn đi tiểu ở phụ nữ gồm có: tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu gấp không kiểm soát và tiểu không kiểm soát khi gắng sức.
Tiểu gấp là cảm giác mắc tiểu mà khó chịu đựng được. Tiểu nhiều lần là tiểu với số lượng nước tiểu ít> 8 lần/ngày. Tiểu đêm: tiểu nhiều hơn 1 lần/đêm. Tiểu gấp không kiểm soát: són tiểu khi đang vào nhà vệ sinh. Tiểu không kiểm soát khi đăng gắng sức: són tiểu khi hắt hơi, cười, gắng sức.
PGS TS Trần Lê Linh Phương tư vấn các rối loạn đi tiểu ở phụ nữ và cách điều trị cho chị em phụ nữ Đà Nẵng
Theo PGS TS Linh Phương trước tiên người bệnh có thể áp dụng những phương pháp như:
Thay đổi chế độ ăn: Tránhtáobón: táobóncóthểtạoáplựclên bàngquang, ảnhhưởngđếnchứcnăng bàngquang. Ănnhiềuchấtxơnhưđậu, mìsợi, yếnmạch, ngũcốc, bánhmì, tráicâyvàrauxanh.Duytrìcânnặng.Khônghút thuốc bởi thuốclágâykích thíchcơbàngquang ngoài ra ho nhiềudo hútthuốccũngdễbịsóntiểu. Tập thể dục.
Uốngnhiềunước: Bệnhnhânthườngkhôngdámuống nướcvìsợđitiểunhiều nhưng chính nướctiểu côđặcgâykíchthíchbàngquang, tiểu lắtnhắt. Vì vậy, nênuống2-3 lítnước/ ngày và tránhuốngnước2-3 giờtrướckhiđingủ.
Tập bàng quang:Mục tiêu là tập cách ức chế cảm giác tiểu gấp, trì hoãn việc đi tiểu, đi tiểu theo thời gian biểu. Khoảng cách giữa 2 lần đi tiểu lý tưởng: 2-4 giờ. Ức chế cảm giác tiểu gấp: ngồi xuống, hít thở sâu bằng miệng, tưởng tượng đến những hình ảnh thư giãn để cảm giác tiểu gấp trôi qua và đi tiểu vào thời gian đã định.
Kiểm soát cảm giác mắc tiểu: Đó là người bệnh cần ngưng ngay công việc đang làm, ngồi xuống hoặc đứng yên. Nhíu chặt các cơ vùng chậu nhiều lần (không giãn cơ quá mức giữa các lần co cơ). Thư giãn phần cơ thể còn lại, hít thở sâu để giảm áp lực, tập trung ức chế cảm giác tiểu gấp.
Nếu áp dụng những phương pháp trên mà vẫn không khỏi, người bệnh có thể điều trị bằng thuốc điều trị bàng quang tăng hoạt với nhóm khángcholinergic có tác dụng để giúp bàng quang hoạt động bình thường. Tuy nhiên, loại thuốc này có nhiều tác dụng phụ.
Nếu dùng thuốc vẫn không được, các bác sĩ sẽ tiêm thuốc vào cơ bàng quang cho người bệnh. Nhưng với phương pháp này chi phí hơi cao.
Đối với tiểu không kiểm soát (là tình trạng nước tiểu thoát ra ngoài qua ngã niệu đạo, bệnh nhân không giữ lại được), PGS TS Linh Phương cho biết, để điều trị, các bác sĩ sẽ phẫu thuật để treo bàng quang hoặc đặt băng nâng đỡ niệu đạo hoặc cơ thắt niệu đạo nhân tạo, bơm thuốc. Các cuộc phẫu thuật cũng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và bệnh nhân có thể về nhà ngay trong ngày.
Khánh Hồng
Theo Dân trí
Vai trò của thuốc bổ can thận với chống thoái hoá xương khớp Theo lý luận của y học cổ truyền, thận chủ xương, can chủ cân (gân). Do đó, thuốc bổ can thận có tác dụng mạnh gân cốt tức khỏe cốt cường gân. Nó giúp cơ thể khỏe mạnh, cường tráng. Thuốc bổ can thận có tác dụng gì? Theo y lý về y học cổ truyền, trong con người thận là nguồn gốc...