3 thế đất cực xấu, đem lại vận vui nếu xây nhà
Khi xem đất xây nhà, ngoài việc đánh giá các yếu tố vị trí, hướng nhà, đi lại có thuận tiện hay không, cần cân nhắc cả địa hình địa thế của khu đất đó để tránh được những rủi ro trong cuộc sống sau này.
Phong thủy Phùng Phương cho rằng, chọn đất tốt khi xây nhà không chỉ giúp cho gia đình đón nhận được nhiều luồng khí cát lành xung quanh mảnh đất đó, mang lại cuộc sống bình an, thịnh vượng lâu dài, mà còn góp phần làm cho tâm lý chủ nhà có được sự yên tâm, tránh mọi âu lo không cần thiết trong cuộc sống.
Cùng tìm hiểu 3 thế đất xấu không nên chọn để xây nhà, kẻo ảnh hưởng tới vận trình sau này.
Mảnh đất hình chữ T
Theo phong thủy, mảnh đất tốt nên có hình dạng vuông vức, vừa có sự cân đối, đáp ứng được yêu cầu thẩm mỹ, vừa thuận tiện hơn cho việc xây dựng lại giúp nguồn năng lượng trong nhà có thể lưu thông một cách dễ dàng. Trong khi đó, dễ nhận thấy mảnh đất hình chữ T có nhiều góc cạnh và hình thù khá kỳ dị nên được coi là một thế đất xấu.
Đặc biệt khu vực cánh trên chữ T được cho là có thể gây ra sát khí, khiến gia chủ gặp trắc trở về tiền bạc và tình duyên. Ngoài ra, nếu cửa chính của những ngôi nhà hình chữ T đặt không đúng chỗ sẽ khiến tài khí, may mắn khó vào nhà. Đồng thời việc không khí kém lưu thông cũng ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
Mảnh đất hình chữ L
Đất hình chữ L có đặc điểm là chiều ngang hẹp, bị khuyết góc và gấp khúc. Do đó gây ra tình trạng ẩm thấp và thiếu sinh khí cho ngôi nhà. Điều này là do không khí rất khó lưu thông, khí ẩm lại hay tích tụ trong nhà. Đặc biệt, nếu nhà xây theo hướng Bắc, tình trạng này còn tồi tệ hơn.
Mảnh đất này khuyết góc rất lớn lại có hình dạng tựa như một con dao bén. Chính vì vậy, nó được cho là sẽ mang đến nhiều vận xui rủi cho các thành viên. Đặc biệt, khu vực “lưỡi dao” gây ra sát khí, là điều hết sức kiêng kỵ theo các quan niệm phong thủy.
Đất hình tam giác có nhiều góc nhọn, diện tích xây dựng hạn chế, khó xây dựng. Đặc biệt các góc nhọn theo phong thủy thường gây ra sát khí, ảnh hưởng đến các thành viên trong nhà. Khu đất này cũng dễ khiến nội khí bị tù túng, ứ đọng lại tại khu vực các góc nhà. Đồng thời, ánh sáng và không khí trong nhà cũng khó lưu thông.
Vì vậy nếu có điều kiện lựa chọn, các bạn cần tránh chọn mua miếng đất này để xây dựng nhà cửa. Nói về thế đất xấu thì còn rất nhiều, tuy nhiên có 3 thế đất vừa rồi đem lại nhiều sát khí hung họa nhất cho gia đình. Vậy nên cần có tiêu chí cụ thể hơn, các nguyên tắc bất di bất dịch để chọn được mảnh đất ưng ý hợp phong thủy đó là: Nơi mà Đông thấp Tây cao thì gọi là Lỗ thổ, ở thì gặp phú quý, hiền nhân.
Trước thấp, sau cao gọi là Tấn thổ, trâu ngựa đầy đàn, gặp nhiều điều lành. Mảnh đất bằng phẳng thì gọi là Lương thổ. Nơi mà trước cao mà sau thấp thì gọi là Sở thổ, người ở vào đất này thì gặp chuyện dữ, môn hộ tuyệt diệt. Bốn phía đều cao mà ở giữa thì thấp gọi là Vệ thổ, ở thì trước giàu, sau nghèo, tiền vận đủ đầy nhưng hậu vận cực khổ.
Phong thủy nhà thịnh vượng là tốt, song người sống trong căn nhà cũng cần sở hữu một nhân khí tích cực, có như vậy mới đắc được sự hài hòa, hợp nhất giữa các trường năng lượng, góp phần tạo nên cuộc sống ổn định bền vững cho gia đình.
Video đang HOT
* Thông tin mang tính tham khảo, chiêm nghiệm.
Cổ nhân dạy "Một nhà có hai cửa, tiền tài khó giữ": Chớ bất cẩn khi xây nhà!
Xưa kia cổ nhân đã dạy "Một nhà có hai cửa, tiền tài khó giữ", rốt cục là vì sao?
Từ xưa tới nay, có rất nhiều bài học, lời dạy quý báu mà người xưa đã đúc kết, kết tinh lại từ những kinh nghiệm xương máu để truyền lại cho con cháu.
Mặc dù có thể bài học đó truyền qua nhiều đời, qua nhiều vùng địa lí và xảy ra hiện tượng tam sao thất bản, nhưng chúng vẫn giữ được tinh thần và giá trị nhất định của câu nói.
Xưa kia cổ nhân đã dạy " Một nhà có hai cửa, tiền tài khó giữ". Đây là một lời dạy mà chúng ta cần khắc sâu ghi nhớ. Rốt cục là vì sao?
Theo đó, cổ nhân cho rằng xây nhà là một việc vô cùng hệ trọng. Ví dụ, đối với quan niệm xây nhà, người xưa có câu " Thà rằng Thanh Long cao vạn trượng, còn hơn để Bạch Hổ ngẩng đầu" Câu này có nghĩa là khi xây nhà thì phải xây trái cao, phải thấp, không thể xây trái thấp, phải cao hay có nghĩa là Bạch Hổ cao hơn Thanh Long.
Phía đông của ngôi nhà tượng trưng cho Thanh Long (phía bên trái), phía Tây của ngôi nhà tượng trưng cho Bạch Hổ (phía bên phải). Vì Thanh Long là yếu tố đại diện cho sự may mắn, bình an của gia đình, nên nếu bị lấn át thì gia chủ sẽ mất đi tài lộc.
Thanh Long cao hơn Bạch Hổ là yếu tố đáng chú ý khi xây nhà.
Mặc dù nhà ở ngày xưa thì thường được xây dựng vuông vắn nhưng vẫn có một số những nhà xây bên trái cao, bên phải thấp.
Nguyên nhân chính là để rồng xanh có thể bay cao hơn hàng dặm sẽ mang lại nhiều may mắn, tài lộc cho gia đình. Còn Bạch Hổ bên phải, phía tây thường sẽ mang lại sát khí, nhiều điều không tốt cho gia đình. Vì vậy, rồng xanh (tức Thanh Long) cần phải ở vị trí cao hơn Bạch hổ để áp được sát khí của nó.
Hơn nữa, đối với một căn nhà, điều quan trọng thiết yếu nữa đó chính là cửa. Cửa được ví như bộ mặt của một ngôi nhà. Cửa nhà là nơi tụ tài lộc, đón tài lộc đến với gia đình. Vì vậy, người xưa xây nhà rất chú trọng trong việc làm cửa, cổng. Tuy nhiên, họ không bao giờ xây dựng hai cửa hay cổng lớn bởi điều đó vô tình sẽ làm tiêu tán tiền tài, lộc lá của gia đình.
Cũng có người nói rằng, những ngôi nhà cổ ngày xưa có những cửa dẫn ra bên ngoài. Tuy nhiên, đó chỉ là những cánh cửa nhỏ, được gọi là cửa hông, cửa hậu chứ không phải là cửa (cổng) lớn.
Cách hiểu theo hàm nghĩa xưa
Gia đình bất hòa mỗi người đi một cửa.
Một cách giải thích khác là người xưa cho rằng nhà có hai cửa có nghĩa là các thành viên trong gia đình không hòa thuận. Một cửa đi vào và một cửa đi ra. Trong những gia đình có mối quan hệ bất hòa, mọi người sẽ ra vào bằng các cửa khác nhau nhằm tránh sự lúng túng do gặp gỡ.
Tuy nhiên, sự qua lại tránh né chỉ là tạm thời, bởi điều này sẽ khiến cho mỗi quan hệ của thành viên dưới cùng một mái nhà ngày càng thêm mâu thuẫn và gia tăng sự bất hòa. Người xưa luôn đề cao sự yên ấm, hòa thuận của gia đình làm nền tảng rồi từ đó mới phát triển hưng vượng. Do đó, nếu một gia đình thường xuyên lục đục thì sẽ không thể phát triển được.
Cách hiểu theo khoa học
Cách hiểu này được giải thích dựa trên cơ sở khoa học, logic hơn. Người xưa cho rằng, một ngôi nhà có hai cửa, khi có trộm thì ngôi nhà này có thêm một lối thoát cho chúng.
Xây hai cửa là mở đường thoát cho trộm.
Nếu gia đình nào ít người, không có người bảo vệ canh giữ cửa thì việc bọn trộm hoành hành rồi tẩu thoát sẽ rất dễ dàng. Cuối cùng, người chịu thiệt vẫn là gia chủ khi có thể vừa mất của và vừa có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Vì những lý do đó mà người xưa khi xây nhà rất kỵ việc xây hai cửa. Ngay cả khi nhà có những cửa nhỏ thì cũng không khuyến khích. Lời dạy của người xưa xét với hoàn cảnh hiện tại vẫn phù hợp và có giá trị.
Xưa kia cổ nhân đã dạy "Một nhà có hai cửa, tiền tài khó giữ", rốt cục là vì sao?
Từ xưa tới nay, có rất nhiều bài học, lời dạy quý báu mà người xưa đã đúc kết, kết tinh lại từ những kinh nghiệm xương máu để truyền lại cho con cháu.
Mặc dù có thể bài học đó truyền qua nhiều đời, qua nhiều vùng địa lí và xảy ra hiện tượng tam sao thất bản, nhưng chúng vẫn giữ được tinh thần và giá trị nhất định của câu nói.
Xưa kia cổ nhân đã dạy " Một nhà có hai cửa, tiền tài khó giữ". Đây là một lời dạy mà chúng ta cần khắc sâu ghi nhớ. Rốt cục là vì sao?
Theo đó, cổ nhân cho rằng xây nhà là một việc vô cùng hệ trọng. Ví dụ, đối với quan niệm xây nhà, người xưa có câu " Thà rằng Thanh Long cao vạn trượng, còn hơn để Bạch Hổ ngẩng đầu" Câu này có nghĩa là khi xây nhà thì phải xây trái cao, phải thấp, không thể xây trái thấp, phải cao hay có nghĩa là Bạch Hổ cao hơn Thanh Long.
Phía đông của ngôi nhà tượng trưng cho Thanh Long (phía bên trái), phía Tây của ngôi nhà tượng trưng cho Bạch Hổ (phía bên phải). Vì Thanh Long là yếu tố đại diện cho sự may mắn, bình an của gia đình, nên nếu bị lấn át thì gia chủ sẽ mất đi tài lộc.
Thanh Long cao hơn Bạch Hổ là yếu tố đáng chú ý khi xây nhà.
Mặc dù nhà ở ngày xưa thì thường được xây dựng vuông vắn nhưng vẫn có một số những nhà xây bên trái cao, bên phải thấp.
Nguyên nhân chính là để rồng xanh có thể bay cao hơn hàng dặm sẽ mang lại nhiều may mắn, tài lộc cho gia đình. Còn Bạch Hổ bên phải, phía tây thường sẽ mang lại sát khí, nhiều điều không tốt cho gia đình. Vì vậy, rồng xanh (tức Thanh Long) cần phải ở vị trí cao hơn Bạch hổ để áp được sát khí của nó.
Hơn nữa, đối với một căn nhà, điều quan trọng thiết yếu nữa đó chính là cửa. Cửa được ví như bộ mặt của một ngôi nhà. Cửa nhà là nơi tụ tài lộc, đón tài lộc đến với gia đình. Vì vậy, người xưa xây nhà rất chú trọng trong việc làm cửa, cổng. Tuy nhiên, họ không bao giờ xây dựng hai cửa hay cổng lớn bởi điều đó vô tình sẽ làm tiêu tán tiền tài, lộc lá của gia đình.
Cũng có người nói rằng, những ngôi nhà cổ ngày xưa có những cửa dẫn ra bên ngoài. Tuy nhiên, đó chỉ là những cánh cửa nhỏ, được gọi là cửa hông, cửa hậu chứ không phải là cửa (cổng) lớn.
Cách hiểu theo hàm nghĩa xưa
Gia đình bất hòa mỗi người đi một cửa.
Một cách giải thích khác là người xưa cho rằng nhà có hai cửa có nghĩa là các thành viên trong gia đình không hòa thuận. Một cửa đi vào và một cửa đi ra. Trong những gia đình có mối quan hệ bất hòa, mọi người sẽ ra vào bằng các cửa khác nhau nhằm tránh sự lúng túng do gặp gỡ.
Tuy nhiên, sự qua lại tránh né chỉ là tạm thời, bởi điều này sẽ khiến cho mỗi quan hệ của thành viên dưới cùng một mái nhà ngày càng thêm mâu thuẫn và gia tăng sự bất hòa. Người xưa luôn đề cao sự yên ấm, hòa thuận của gia đình làm nền tảng rồi từ đó mới phát triển hưng vượng. Do đó, nếu một gia đình thường xuyên lục đục thì sẽ không thể phát triển được.
Cách hiểu theo khoa học
Cách hiểu này được giải thích dựa trên cơ sở khoa học, logic hơn. Người xưa cho rằng, một ngôi nhà có hai cửa, khi có trộm thì ngôi nhà này có thêm một lối thoát cho chúng.
Xây hai cửa là mở đường thoát cho trộm.
Nếu gia đình nào ít người, không có người bảo vệ canh giữ cửa thì việc bọn trộm hoành hành rồi tẩu thoát sẽ rất dễ dàng. Cuối cùng, người chịu thiệt vẫn là gia chủ khi có thể vừa mất của và vừa có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Vì những lý do đó mà người xưa khi xây nhà rất kỵ việc xây hai cửa. Ngay cả khi nhà có những cửa nhỏ thì cũng không khuyến khích. Lời dạy của người xưa xét với hoàn cảnh hiện tại vẫn phù hợp và có giá trị.
Trong phong thủy xây nhà 6 điều này là tuyệt đối kiêng kỵ, người giàu không bao giờ phạm phải Tại những vị trí đặt xà, khí của nó tương đối mạnh và thường là sát khí. Xây nhà thường phải quan tâm đến những điều kiện phong thủy khác nhau nhằm giữ cho nhà ở cân đối, thịnh vượng và tạo tiền đề tốt cho cuộc sống. Ngoài những điều kiện phong thủy hướng nhà hay vị trí các phòng... thì 6...