3 loại “thuốc tự nhiên” chữa ngộc độc thực phẩm
Với chế độ ăn uống và chất lượng thực phẩm “không mấy” đảm bảo như hiện nay, hiếm ai có thể hoàn toàn tránh khỏi “sự xâm chiếm” của những chất độc hại gây ra ngộ độc thực phẩm.
Những triệu chứng thông thường gây nên ngộ độc thực phẩm gồm có đau bụng dữ dội, tiêu chảy nôn mửa và thậm chí là khó thở, co giật. Bác sĩ Erika Madrigal – chuyên khoa tiêu hóa trung tâm Y tế St. Jude tại Fullerton, California cho hay rằng tình trạng ngộc độc của cơ thể sẽ tới trong 30 phút đến 4 tuần sau khi ăn, tùy vào chất độc hại trong thực phẩm.
Nghiên cứu cho thấy rằng hầy hết các trường hợp ngộ độc thực phẩm nhẹ đều có thể tự điều trị, nhưng quan trọng nhất là phải biết cách kiểm soát các triệu chứng để biết được khi nào cần đến cơ sở y tế thăm khám.
Dưới đây là một số biện pháp sơ cứu và điều trị tạm thời dành cho tình trạng bệnh nhẹ tại nhà đơn giả n cho việc điều trị ngộ độc. Thông thường quy trình bao gồm duy trì đủ nước cho cơ thể và theo dõi, kiểm soát tình tạng triệu chứng.
Video đang HOT
Bác sĩ Madrigal cho hay “Lời khuyên được nhắc đi nhắc lại nhiều nhất mà mọi bệnh nhân ngộ độc thực phẩm đều được nghe đó là phải liên tục bổ sung nước cho cơ thể. Hãy đừng đếm từng ly nước bạn tiêu thụ, hãy uống đến khi bản thân không thể uống được nữa.”
- Chất điện giải và bù nước
Ngoài nước, bạn có thể uống chất điện giải để bổ sung cả nước và khoáng chất đã mất đi do tiêu chảy và nôn mửa. Các loại bột bổ sung nước và điện giải phổ biến thường được mọi người biết tới như Oresol và Hydrite.
- Thức ăn ít gia vị
Khi cơ thể ổn định hơn và có thể ăn uống nhẹ, hãy bắt đầu với các loại thức ăn nhạt và thậm chí là không chứa gia vị. Điều này sẽ giúp bệnh nhân cảm thấy nhẹ bụng hơn. Bác sĩ Madrigal khuyên “Bệnh nhân ngộ độc thực phẩm được khuyến khích ăn bánh mì nướng, chuối, cháo, cơm và tránh các loại đồ ăn đồ uống chứa caffeine, rượu, bia, thực phẩm chứa nhiều chất béo và gia vị.”
Tuyệt đối không được uống nước vào những thời điểm này
Uống nước trong bữa ăn, sau khi tập luyện cường độ cao là những thói quen không tốt cho sức khỏe cần phải loại bỏ.
Khi cơ thể đủ lượng nước: Uống nhiều nước luôn tốt, nhưng uống quá nhiều, không có giới hạn kể cả khi cơ thể đã đủ nước thì lại hại cho sức khỏe. Theo chuyên gia, uống nước vào thời điểm này sẽ làm loãng sự cân bằng muối tự nhiên của cơ thể.
Trong bữa ăn: Uống một cốc nước trước bữa ăn sẽ giúp bạn ăn ít. Nhưng uống nước trong khi đang ăn thì không nên, thói quen này sẽ khiến bạn bị khó chịu, ảnh hưởng tới tiêu hóa.
Nước tiểu trong: Muốn biết cơ thể uống đủ nước hay chưa, bạn chỉ cần quan sát nước tiểu của mình. Nếu nước tiểu màu vàng đậm nghĩa là bạn cần bổ sung nước. Trong trường hợp nước tiểu trong, bạn không nên uống thêm nước.
Sau khi tập luyện cường độ cao: Sau khi tập luyện, việc bổ sung nước tốt cho sức khỏe. Nhưng nếu bạn vừa tập luyện cường độ cao thì không nên bổ sung nước ngay. Bởi khi tập luyện, các chất điện giải sẽ ra ngoài qua mồ hôi. Thời điểm này, bạn nên bổ sung các chất dinh dưỡng, tăng cường điện giải như nước dừa và các nước giàu khoáng chất khác.
Uống nước có hương vị khi đói: Thực tế uống nước khi đói rất tốt cho sức khỏe, nhưng uống nước có hương vị lúc đói thì ngược lại. Bởi uống nước lúc này sẽ làm tăng cơn đói. Ngoài ra, hầu hết các loại nước hương vị đều chứa đường và calo, không tốt cho sức khỏe.
Sốt xuất huyết: Thận trọng khi truyền dịch Bệnh nhân sốt xuất huyết thường gặp phải tình trạng mất nước, đồng thời sốt cao liên tục khiến cơ thể suy kiệt, không thể ăn uống bù dịch được. Vậy sốt xuất huyết có truyền nước được không? Người mắc bệnh sốt xuất huyết thường có nguy cơ bị thiếu dịch, do đó các bệnh nhân sốt xuất huyết cần được bù...