3 bí quyết tăng cường hệ miễn dịch
Thời điểm giao mùa là cơ hội để các bệnh như cúm và cảm lạnh bùng phát. Hãy tham khảo một số bí quyết dưới đây để tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ sức khỏe.
Bổ sung đủ lượng vitamin D cần thiết
Bạn có thể gặp ít vấn đề về sức khỏe hơn nếu bạn bổ sung đủ lượng vitamin D cần thiết. Cơ thể tự tổng hợp vitamin D từ ánh sáng mặt trời, ngoài ra bạn cũng có thể bổ sung vitamin D từ thực phẩm như các loại cá béo và sữa tăng cường. Tuy nhiên, vì hầu hết mọi người không nạp đủ lượng vitamin D cần thiết nên các chuyên gia thường khuyến nghị bổ sung vitamin D.
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí American Journal of Clinical Nutrition chỉ ra rằng bổ sung vitamin D giúp tăng cường hệ miễn dịch. Nghiên cứu gồm hơn 300 trẻ em Nhật Bản cho thấy những trẻ bổ sung vitamin D hàng ngày (1.200 IU) ít bị nhiễm các vi-rút cúm thông thường hơn 40% so với những trẻ dùng giả dược.
Bác sĩ Adit Ginde thuộc Trường Y Đại học Colorado cho biết các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm chỉ ra rằng dưỡng chất này có thể giúp các tế bào miễn dịch xác định và phá hủy vi khuẩn, vi-rút gây bệnh. Vì vậy hãy đặt mục tiêu cung cấp ít nhất 1.000 IU vitamin D mỗi ngày (hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bạn muốn bổ sung thêm).
Đảm bảo lượng chất xơ hòa tan hàng ngày
Theo nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Brain, Behavior and Immunity, chuột ăn chế độ nhiều chất xơ hòa tan trong vòng 6 tuần phục hồi sau nhiễm khuẩn nhanh hơn so với chuột thực hiện chế độ ăn gồm chất xơ hỗn hợp.
Chất xơ hòa tan – có nhiều trong các loại cam quýt, táo, cà rốt, đậu và yến mạch – giúp chống lại viêm nhiễm.
Chất xơ không hòa tan – có trong lúa mì, ngũ cốc nguyên cám, các loại rau xanh nhiều lá – cũng đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe tổng thể nhưng dường như không có tác động tương tự đối với miễn dịch. Cố gắng tiêu thụ 25 – 38g chất xơ/ngày và nên chú trọng đến các dạng chất xơ hòa tan.
Video đang HOT
Duy trì cân nặng hợp lý
Theo nghiên cứu của trường ĐH Tufts, người lớn thừa cân giảm gần 1/3 lượng calo hàng ngày có thể tăng 50% khả năng miễn dịch (những người chỉ giảm 10% calo có mức cải thiện thấp hơn). Hạn chế calo giúp giảm gắng nặng lên đáp ứng miễn dịch.
Các nghiên cứu trên động vật cũng cho thấy rằng hạn chế calo có tác động ở cả những người có trọng lượng bình thường. Vì vậy duy trì cân nặng hợp lý là một điều lý tưởng nhất. Ăn nhiều hơn lượng mà cơ thể cần có thể làm suy yếu hệ miễn dịch. Nếu bạn giảm số lượng thực phẩm tiêu thụ, bạn cũng nên lưu ý thận trọng hơn với chất lượng chế độ ăn. Cố gắng ăn nhiều hoa quả, rau xanh và chọn những nguồn protein nạc như cá, gà và sữa ít béo.
Anh Khôi
Theo Dân trí
"Đặc khu" giữ gìn sức khỏe cho cơ thể
Thuyết kinh lạc Đông Y cho rằng,c huyệt ở chân biểu hiện cho lục phủ ngũ tạng của cơ thể. Một quan niệm khác cho rằng chân là con tim thứ 2 vi vô số đầu mút dây thần kinh liên quan vi não, là "đ bảo vệ sức khỏe.
1. Ngâm chân dưỡng sinh
Ngâm chân cũng giống như rửa chân thường ngày, nhưng có nhiều điểm không giống nhau. Khi bắt đầu ngâm không nên cho quá nhiều nưc, nưc đến mắt chân là được, nhiệt độ nưc ở khoảng 40 - 50, sau khi ngâm một lúc, dần dần cho thêm nưc ti trên khp mắt, nhiệt độ nưc là khoảng 60, hai chân đồng thời hoạt động, đưa qua đưa lại để làm cho nưc lưu động.
Mỗi lần ngâm duy trì từ 20 -30 phút, để cho cơ thể cảm thấy được hơi nóng. Ngoài ra nếu dùng nưc nóng và lạnh thay nhau ngâm chân thì có thể đạt được hiệu quả chữa trị chứng đau đàu, mất ngủ, đau tim từng cơn, viêm mũi, viêm phế quản, đau chân do bị thương vv.
2. Sưởi nắng cho chân
Sáng sm hoc chiều tà cởi hết giày tất, để hai bàn chân về hưng mt trời sưởi nắng 20-30 phút, chuyên gia đây là biện pháp tắm trần cho chân. Điều kỳ diệu của biện phápy là làm cho tia tử ngoại trong ánh nắng mt trời trực tiếp chiếu rọi vào lòng bàn chân, thúc đẩy toàn thân trao đổi chất, tăng nhanh tuần hoàn máu, nâng cao hoạt lực choc cơ quan nội tạng, làm cho chức năng củac bộ phận trong cơ thể được dồi dào phát huy. Biện phápy có hiệu quả chữa trị khá tốt đối vic bệnh như huyết áp thấp, thiếu máu, viêm mũi, bệnh còi xương vv.
3. Mát-xa chân làm đẹp
Một số bệnh nhân mắc bệnh về da là do vi sinh vật của nguồn bệnh gây ra, ví dụ như mụn thịt, viêm nang lông, mụt nhọt, trong đó đa phần có liên quan đến rối loạn chức năng hệ thống hoc môi trường trong cơ thể mất cân bằng, ví dụ như mụn trứng, nám, chàm và bệnh mẩn ngứa vv. Nghiên cứu chứng minh, lợi dụng hình thức mát-xa toàn bộ phần chân theo phương pháp phản chiếu, có thể thông qua thần kinh - dịch thể điều tiết vàc cơ quan cục bộ, mô, tế bào tự động điều tiết, làm cho môi trường trong cơ thể đạt được cân bằng, từ đó đạt được hiệu quả chữa trị nhất định. Cách làm cụ thể là mỗi lần rửa chân thì mát-xa toàn bộ phần chân 1-2 lần, mỗi lần khoảng 30-40 phút.
Có thểch ngày mát-xa cũng được
4. Chân trần mạnh khỏe
Ở trong nhà cởi hết giày tất để chân trần đi lại, như thế có thể dành được một số lợi ích sau: Thứ nhất: có thể luyện tập những bộ phận không tiếp đất ở lòng bàn chân, những bộ phậny lại là những điểm cột trụ trọng yếu để cân bằng cơ thể, nếu chức năng cân bằng cơ thể không mạnh,c bộ phận trong cơ thể cũng gánh vác trách nhiệm không đồng đều, như vậy sẽ làm cho chất lượng sức khỏe xuống thấp. Thư hai là, đi chân trần có thể làm cho 5 ngón chân giữ được khoảngch thời tự do vận động nhất định chứ không phải dính cht vào nhau như đi giày đi tất. Chính vìc động tác vận động hài hòa giữac ngón chân cho nên tư thế đi của chúng ta mi thẳng đẹp, tự nhiên. Vì vậy, chân trần luyện tập không những làm mạnh khỏe cơ thể mà còn làm đẹp
thêm hình thể, dáng vóc.
5. Vận động ngón chân mạnh khỏe dạ dày
Các nhà y học Nhật bản gần đây nghiên cứu phát hiện, thường xuyên vận động ngón chân có thể làm mạnh khỏe dạ dày. Lý luận kinh lạc cho rằng, kinh lạc của dạ dày là nằm giữa ngón chân thứ 2 và thứ 3, nguồn huyệt của dạ dày cũng nằm ở vị trí đốt ngón chân. Vì vậy, ngón chân thứ 2 và thứ 3 to, thô thì có tính đàn hồi, linh hoạt. Ngoài ra, người có chức năng dạ dày mạnh, khi đứng thẳng thì ngón chân cũng bám rất chắc.
Người có chức năng dạ dày yếu thì nên thường xuyên luyện tập ngón chân. Mỗi ngày để dành ra một ít thời gian, luyện tập dùng ngón chân thứ 2 và thứ 3 gắp đồ vật, hoc khi ngồi, nằm đều có thức hoạt động ngón chân, cứ như thế, chức năng dạ dày sẽ dần dần mạnh khỏe lên.
6. Đấm chân luyện tập sức khỏe
Dùng một cây gậy đấm lưng đấm nhẹ lên lòng bàn chân, mỗi lần khoảng 50-100i, làm cho chúng ta có cảm giác nhức, tê, nóng, sưng, lần lượt đấm từ chân trái rồi chân phải. Thông qua đấm chân để kích thích hậu tố thần kinh dưi chân, thúc đẩy tuần hoàn máu, có thể đạt được hiệu quả khỏe mạnh và phòng chống bệnh tật.
7. Lắc chân giải tỏa mệt mỏi
Nằm ngửa, hai chân nhắc lên cao, sau đó lắc đi lắc lại hai chân, cuối cùng chuyển động mộtch có tiêt tấu giống như đạp xe đạp, mỗi lần làm từ 5-6 phút. Cáchy có thể thúc đẩy toàn thân tuần hoàn máu, giải tỏa cảm giác mệt mỏi.
8. Cọ xát chân thư giãn gân cốt
Bỏ giày, đt một vật hình tròn to như quả bóng tennis vào lòng bàn chân, chuyển động qua lại 1-2 phút, như thế có thể giúp cho chúng ta phòng chống chuột rút ở chân hoc mệt mỏi quá độ.
9. Ấm chân phòng bệnh
Hàn lạnh bắt đầu từ chân, cho nên mùa đông chúng ta phải đc biệt chú. Lòng bàn chânch xa tim, lượng máu cung ứng ít, bề mt có liên kết vi thần kinh của đường hô hấp trên, đc biệt là có liên kết cht chẽ vi niêm mạc mũi. Vì vậy không nên xem nhẹ giữ ấm cho chân, nếu không sẽ dễ bị cảm, trúng gió.
10. Chăm sóc chân đánh đuổi bệnh
Móng chân chỉ cần một chút là có thể bong ra khỏi ngón và vùng đó có thể sẽ bị viêm nhiễm do vi khuẩn. Phương pháp giải quyết tức là thường xuyên cắt móng chân để tránh móng chân bị gãy đột ngột. Ngoài ra, khi cắt móng chân không nên để móng chân nhọn, hai bên móng cũng không nên cắt quá ngắn, nếu không móng chân sẽ châm vào da và ảnh hưởng đến sự phát triển của thịt móng phía trong.
Dương Hằng
Theo dân trí
Những nguy cơ từ chăn, gối Thực tế là, có đến 1/3 thời gian con người tiếp xúc với chăn, ga, gối, đệm nhưng rất ít người chú trọng đến việc bảo vệ sức khỏe thông qua việc sử dụng các sản phẩm quen thuộc hàng ngày này. Tác nhân gây bệnh tự kỷ? Chưa có một bằng chứng khoa học nào cho thấy các chất trong các sản...