3 bài rượu thuốc “ông uống, bà khen”
Nam giới đi uống rượu nhiều thậm chí say xỉn nhưng lại không biết được lợi ích từ rượu mình đang uống nên… lãng phí.
Nam giới đi uống rượu nhiều thậm chí say xỉn nhưng lại không biết được lợi ích từ rượu mình đang uống nên… lãng phí. Dân gian thường có câu “rượu ông uống bà khen”. Nhưng rượu gì mà đem lại kết quả đến thế và cách chế biến đúng phải như thế nào, y học cổ truyền đã đúc kết nhiều lá cây, động vật ngay cạnh chúng ta thôi nhưng lại đem đến hiệu quả bất ngờ cho những lần… gặp gỡ của các cặp vợ chồng
Bài 1: Rượu tắc kè: với các công năng chính như bổ thận, tráng dương, ích tinh tủy, dùng trong các trường hợp ù tai do thận khí kém, liệt dương, di tinh, xuất tinh sớm. Công thức: tắc kè 1 đôi, hà thủ ô đỏ 200g, ba kích 200g, nhục thung dung 100g, đảng sâm 200g, huyết giác 20g, đại hồi hoặc tiểu hồi 10g, trần bì 10g, đường trắng 200g, rượu trắng 35-400 (4 lít). Ngày dùng 2-3 lần, mỗi lần 30-50ml, uống trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ.
Video đang HOT
Bài 2: Rượu ba kích: ba kích là cường gân cốt, bổ thận ích tinh, ôn thận tráng dương. Chủ trị các bệnh liệt dương, di tinh, mộng tinh, chóng mặt, tiêu chảy, gân xương mềm yếu. Ba kích có tác dụng làm tăng khả năng giao hợp đối với những người yếu và sinh hoạt tình dục ít. Ba kích đã bỏ lõi 40g, thục địa, nhục thung dung, ngũ vị tử 20g, nhân sâm 10g, 1 lít rượu trắng. Các vị thuốc trên rửa sạch, sấy khô rồi cho vào 1 lít rượu trắng đó ngâm trong vòng 7 ngày có thể dùng được. Những người bị liệt dương, thiểu năng tình dục nên ngâm và sử dụng loại rượu thuốc này.
Bài 3: Rượu bìm bịp: Đây là rượu quý trị nhức mỏi và cứng gân cốt. Ở nơi có bìm bịp làm tổ người ta thường đến tổ bìm bịp mới sinh con, bẻ gãy chân những con bìm bịp non, sau đó chờ cho mẹ chúng tha những cây thuốc về trị bệnh để bắt chim non về ngâm rượu vì cho rằng trong con bìm bịp non đó chứa những cây thuốc có đặc tính tiếp cốt vừa được bìm bịp mẹ mớm cho. Cách ngâm: bìm bịp 2 con để nguyên tính, tiểu hồi 6g, rượu trắng 2 lít. Ngâm trong 3 tháng là có thể dùng được.
Theo SKĐS
Tuyết liên hoa: Ôn thận, tráng dương
Trong y hoc cổ truyên phương Đông, viêc lưa chon va sư dung kha nhiêu loai hoa đê phong chông bênh tât, bao vê va nâng cao sưc khoe, keo dai tuôi tho đa co môt lich sư lâu đơi.
Ngươi ta ươc tinh co đên hơn 100 loai hoa đươc dung đê chưa bênh, bơi thê co câu "bach hoa tri bach bênh". Ngoai viêc phong chông nhưng căn bênh hay găp trong đơi sông thương nhât, hoa con đươc cô nhân dung đê ngăn ngưa va chưa tri nhưng rôi loan bênh ly, cai thiên va nâng cao năng lưc hoat đông trong đơi sông tinh duc cho con ngươi.
Co kha nhiêu loai hoa đươc sư dung trong linh vưc nay, vi như phương vi tiêu hoa (hoa phương vi), thach lưu hoa (hoa lưu), kim anh hoa, ty qua hoa (hoa mươp), đinh hương hoa, kim tươc hoa (hoa hoang hâu), phi thai hoa (hoa he), cuc hoa, thich hoe hoa (hoa hoe gai), hanh hoa, nguyêt ly hoa (hoa hông), kê quan hoa (hoa mao ga), ky tư hoa... Trong đo co nhưng loai hoa co công dung bô thân trang dương, tăng cương sinh lưc hêt sưc đôc đao vi du như hoa tuyêt liên. Đây là một loại thảo dược lâu năm của chi hoa cúc (Chrysanthemum genus). Hoa tuyết liên đươc coi la môt trong nhưng vi thuôc truyền thống quý hiếm Trung Quốc, xuất xứ từ Tân Cương. Loai hoa nay sinh sông trong các vách đá và giữa các kẽ nứt băng giá, nơi vô cùng lạnh và được bao phủ trong tuyết quanh năm. Các loại hoa thông thường có thể không tồn tại ở những nơi như vậy, nhưng hoa tuyết liên nở rộ trong môi trường thiếu ôxy khi nhiệt độ dưới 00C hàng chục độ. Thói quen tăng trưởng độc đáo và môi trường sống đã khiến tuyết liên hoa trở thành thực vật hiếm có và đồng thời hình thành các chức năng độc đáo về dược tính với các hiệu ứng kỳ diệu. Hoa tuyết liên hoa được vinh danh là "vua của tất cả các loại thảo mộc".
Tuyêt liên hoa.
Hoa tuyêt liên được phát hiện ra vào đời nhà Thanh của Trung Quốc. Học giả Triệu Học Mẫn đã ghi lại cảm xúc của mình về loại hoa này như sau: "Giữa vùng núi quanh năm bao phủ tuyết trắng lại có một loại hoa kỳ lạ. Loại hoa cánh trắng vàng, nhụy đỏ tím mọc trên tuyết trắng này thuộc họ nhà cúc nhưng bông lại to như bông hoa sen. Giữa tuyết lại có hoa và đây là đệ nhất mỹ nhân trên đỉnh núi Thiên Sơn". Loại hoa tuyết liên đã sớm được sử dụng trong y học từ hàng trăm năm nay. Hoa tuyết liên có hình dáng yêu kiều. Người Tân Cương thường nói sở dĩ tuyết liên có một hình dáng yêu kiều như vậy là do nó được kết tinh từ gió, mây và tuyết. Tuyết liên có rễ màu đen, lá xanh và thường treo mình trên các vách núi. Dân tộc Hán đã coi loại hoa này là một loại dược phẩm quý chuyên điều trị bệnh phong thấp, đau đâu, tăng huyêt ap, rôi loan kinh nguyêt, bênh ly phu khoa... va đươc dung đê bôi bô sưc khoe, cai thiên miên dich, nâng cao năng lưc tinh duc không thua gi nhân sâm. Dùng 1 trong số bài thuốc sau:
Bài 1: Tuyêt liên 1 bông, đông trung ha thao 3g, rươu trăng 500ml. Cho 2 vi thuôc vao binh ngâm vơi rươu trong 7 ngay la dung đươc, uông môi ngay 1-2 lân, môi lân 10-30ml. Chu y: bit kin binh, đê ơ nơi tôi, môi ngay lăc 1 lân. Công dung: ôn thân trang dương, dung đê chưa chưng liêt dương, suy giam năng lưc tinh duc.
Bài 2: Tuyêt liên 100g, đông trung ha thao 50g, rươu trăng 1.000ml. Tuyêt liên hoa thai vun rôi cho cung đông trung ha thao vao binh, đô rươu ngâm trong 15 ngay la dung đươc, uông môi ngay 2 lân, môi lân 15ml. Chu y binh rươu phai bit kin, đê ơ nơi tôi va môi ngay lăc 1 lân. Công dung: bô hư trang dương, chuyên dung đê bôi bô năng lưc tinh duc, chưa liêt dương, xuât tinh sơm, suy giam ham muôn sinh ly.
Theo SKĐS
Món ngon từ chim sẻ bổ thận, tráng dương Theo dinh dưỡng học hiện đại, thịt chim sẻ chứa 18,9% protid; 6,9% lipid. Tiết chim có chứa nhiều chất đạm, chất sắt, huyết sắc tố và Ca. Trứng chim chứa nhiều lipid, protid, các vitamin A, D, E, các muối khoáng Ca, P, Mn, S, Fe, lecithin. Theo dinh dưỡng học cổ truyền, thịt chim sẻ vị ngọt mặn, tính ấm, có...