1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường

Theo dõi VGT trên

Những cảnh đời khiến người xem rơi nước mắt trên những con phố hay một vùng quê nào đó…

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 1

Em này không được đến trường vì phải cùng bố mẹ đi làm ruộng

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 2

Khi hết mùa vụ thì các bạn lại đi bắt cá, để bán hoặc phục vụ bữa ăn

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 3

Khi mà nhiều bạn ở trong vòng tay ấm áp của cha mẹ thì cũng có những bạn nhỏ không may mắn, đi xin ăn, và ngủ ngay ở lề đường

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 4

Những gia đình ở vùng cao, nghèo khó và quá đông con khiến các em nhỏ có nguy cơ thất học

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 5

Video đang HOT

Nhà quá xa trường học và ở tận rừng sâu

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 6

Đường đến trường quá khó khăn và nguy hiểm

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 7

Cõng gạch trên lưng k.iếm t.iền thay vì đi học

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 8

Em bé này chỉ chừng 4 t.uổi nhưng đã phải làm việc như người lớn

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 9

Các bạn nhỏ vùng biển đi bán rong k.iếm t.iền trang trải cuộc sống

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 10

Em nhỏ này ngày ngày ở bãi cát chờ khách du lịch thuê tấm trượt cát để k.iếm t.iền thay vì đến trường

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 11

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 12

Không phải việc tìm kiếm con chữ, mà đan lưới, bắt cua mới là công việc hằng ngày

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 13

Chăn bò hằng ngày để bố mẹ đi làm k.iếm t.iền

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 14

Sáng lên đồi, trưa về nhà

1001 nỗi khổ của những em nhỏ ở t.uổi đến trường - Hình 15

Thương tâm cho những em nhỏ tật nguyền đang phải vật lộn với bệnh tật

Theo Tiin

Về nơi cả bản chỉ có một cụ già biết chữ

Bản Cả Đựa (Xã Phúc Đường, huyện Như Thanh, Thanh Hoá) chỉ vỏn vẹn 13 hộ gia đình và 49 nhân khẩu nhưng hầu như người dân đều lâm vào tình trạng mù chữ.

Trong bản, ngoài 7 em mới bắt đầu đi học tiểu học, còn người lớn duy nhất biết chữ là cụ bà Quách Thị Nguyện (70 t.uổi). Ở Cả Đựa vẫn còn tập tục "nguyên thủy" đốn củi đốt than lấy ánh sáng và hái rau rừng, săn b.ắn lấy thức ăn.

Bản đặc biệt

Từ UBND xã Phúc Đường để lên được bản Cả Đựa không còn con đường nào khác là phải vượt qua hàng chục km đường rừng, đồi núi lầy lội, gồ ghề với những khe suối và dốc núi cao. Đây là con đường duy nhất mà người dân giao lưu với xã hội.

Bản Cả Đựa nằm sâu trong tận "lõi rừng" được bao phủ bởi đồi núi trùng điệp, bốn mùa sương giăng. Cũng chính nơi đây biết bao nhiêu thế hệ dân làng đã định cư sinh sống, lớp lớp con cháu được sinh ra và lớn lên từ những củ sắn củ mài do núi rừng ban tặng.

Về nơi cả bản chỉ có một cụ già biết chữ - Hình 1

Đường đến thôn Cả Đựa đầy những dốc cao ghồ ghề, khó đi

Trước năm 2010, bản Cả Đựa có 13 hộ dân với 49 nhân khẩu, tất cả đều là con em dân tộc Thái. Sự khó khăn về địa hình, giao thông hiểm trở khiến người dân nơi đây không thoát khỏi cái đói, cái nghèo và mù chữ. Ông Lê Đình Dân, Trưởng bản Cả Đựa cho biết: Bản được hình thành từ những thập niên 30 của thế kỷ trước. Người đầu tiên đến vùng đất này, lập bản tên là Cả Đựa. Thực ra, tên đầy đủ của ông là Lự Văn Đựa (người dân tộc Thái). Để tránh sự truy quét của giặc Pháp, ông Cả Đựa theo bố mẹ lên đây sinh sống.

Cả Đựa vẫn còn đó tập tục "nguyên thủy" đốn củi đốt than, mò cua, mò ốc, hái rau rừng, săn b.ắn thú rừng, lấy kế sinh nhai hàng ngày. Do trình độ người dân hạn chế, địa hình hiểm trở nên người dân không áp dụng được các kĩ thuật tiên tiến để tăng gia sản xuất.

Chị Lư Thị Hoan (SN 1978) tâm sự: "Dân bản ở đây vất vả lắm! Để có cái ăn, hàng ngày dân bản đều phải vào rừng đốn củi đốt than đem xuống chợ Vạn Thành, huyện Nông Cống cách 20 km để đổi lấy gạo, mua cá khô, nước mắm... dùng cho cả tháng. Ngày nào may mắn cũng chỉ kiếm được 15.000 - 20.000 đồng. Gia đình nào không thể xuống chợ được, thì cả tháng phải ăn muối trắng, rau rừng".

Về nơi cả bản chỉ có một cụ già biết chữ - Hình 2

18 t.uổi đã tay bồng, tay bế chứ chưa bao giờ biết đến con chữ

Gian nan xuống núi tìm chữ

Bản Cả Đựa có 13 hộ gia đình và 49 nhân khẩu nhưng hầu hết đều không biết chữ. Ở bản hầu hết thanh niên trai tráng đến t.uổi trưởng thành đều li hương khắp nơi làm thuê k.iếm t.iền phụ giúp gia đình và đa phần họ thất học. Sự hạn chế trong nhận thức, khó khăn về giao thông, cơ sở hạ tầng và nhiều nguyên nhân chủ quan khác đã dẫn đến cuộc sống của trên dưới năm chục con người nơi đây luẩn quẩn trong nghèo đói, lạc hậu.

Sự học của người Cả Đựa mới hé mở từ năm 2010 khi Nhà nước đầu tư, xây dựng nhà ở cho từng hộ gia đình. Sức người được huy động để phá núi làm đường cho người dân đi lại tạo sự thuận lợi cho con trẻ đến lớp học. Những người lớn trong bản Cả Đựa đều khát "cái chữ" từ lâu rồi nên khi có đường, có nhà ở thì họ nghĩ ngay đến việc mang kiến thức cho con em trong làng. Ban đầu, chính quyền địa phương có cử giáo viên lên làng mở lớp dạy học. Nhưng, giao thông đi lại khó khăn, đời sống người dân còn lạc hậu nên tỉ lệ t.rẻ e.m đi học rất ít, lớp học không được mở. Các em nhỏ muốn tìm chữ phải "cõng gạo" xuống núi học.

Hiện nay toàn bản Cả Đựa đã có 15 đ.ứa t.rẻ xuống núi đi học (trong đó có 7 em tiểu học, 8 em học mầm non). Nhưng con đường "chinh phục" con chữ của các em cũng lắm gian nan. Để đến được với trường học các em phải vượt hơn 10 km đường núi hiểm trở. Vì đường xa nên hầu hết các em nhỏ nơi đây thường phải ở trọ lại trường học, một hai tuần mới về lấy gạo một lần. Có những gia đình, hai đến ba con đều đi học nên hàng tuần các phụ huynh phải cõng gạo, thức ăn vượt bộ đường rừng hơn 10 km xuống núi thăm con.

Ghé thăm trường tiểu học Phúc Đường, chúng tôi gặp không ít những em đã 15 - 16 t.uổi nhưng mới bắt đầu học lớp 1. Trong suy nghĩ của nhiều đ.ứa t.rẻ ở đây, ước mơ kiếm con chữ luôn là cái gì đó rất xa xỉ và lớn lao. Em Dương Thị Phương, 14 t.uổi, đang theo học lớp 1, hồn nhiên nói: "Học cái chữ khó hơn đi vào rừng kiếm củi, nhưng em vẫn muốn được đi học để sau này làm cô giáo".

Chồng mất sớm, chị Lư Thị Hoan phải một mình nuôi 2 con nhỏ. Từ cuối năm 2010, chị bắt đầu cho các con xuống núi học chữ. Con gái lớn của chị, cháu Lư Thị Lịch, 14 t.uổi hiện đang học lớp 2 và cô con gái thứ hai 8 t.uổi mới đang học lớp 1. Chị Hoan chia sẻ: "Tôi không có chữ đã là một thiệt thòi nhưng giờ phải cho các con đi học để mở mang kiến thức, chỉ khi có con chữ mới mang được sự giàu có về với bản làng. Các cháu học giỏi nên năm nào cũng được giấy khen. Tôi cũng thèm được đi học như các con nhưng không có ai đi làm nương lấy gạo thay nên đành chịu".

Nói về những khó khăn trong việc tìm chữ của con em bản Cả Đựa, Ông Nguyễn Văn Len, trưởng phòng Giáo dục huyện Như Thanh cho biết: "Trong nhiều năm qua, phòng Giáo dục huyện đã phối hợp với cấp ủy chính quyền đến tận bản để vận động con em đồng bào dân tộc Cả Đựa đến trường đi học đúng độ t.uổi, nhưng điều đó là rất khó. Ngoài ra, chúng tôi còn phối hợp với gia đình tiến hành cắt cử phụ huynh xuống chăm sóc các cháu, tạo điều kiện về chỗ ăn, chỗ ngủ để các cháu có điều kiện học tập. Bên cạnh đó, phòng Giáo dục cũng tiến hành vận động giáo viên, học sinh, kêu gọi sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm, các nhà đầu tư quyên góp hỗ trợ quần áo, cặp sách cho các em vùng bản để cho các em yên tâm học tập".

Hiện nay, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, con đường vào làng Cả Đựa đã được làm và mở rộng 13 hộ dân làng Cả Đựa đã được xây dựng 13 ngôi nhà mới theo Chương trình 167 và Chỉ thị 08 của Tỉnh ủy Thanh Hóa. Dù vậy, cả những người già trong thôn vẫn mơ ước có điện, đưa họ đến với thông tin, chính sách mới của Đảng, Nhà nước và t.rẻ e.m được đến trường. "Tôi chỉ cần có ai đó dạy cho mình biết vài chữ cũng được, miễn sao có thể ký tên vào giấy là được. Cứ mỗi đợt đi lấy gạo cứu đói phải dùng ngón tay điểm chỉ vào tờ giấy, ngượng lắm", chị Lê Thị Thường bày tỏ.

Làng 5 "không"

Làng Cả Đựa có 13 hộ dân nhưng đều thuộc hộ nghèo và là người dân tộc Thái. Cuộc sống phụ thuộc vào thực phẩm từ trồng nương rẫy. Nằm tách biệt với người dân trong xã bởi những cánh rừng rậm và những dốc núi cao xa xôi, bao năm qua họ vẫn chìm trong cảnh không đường giao thông, không có điện, không nước sinh hoạt, không trạm y tế, không trường học.

Theo 24h

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo bỏ dở bữa trưa, đ.ánh thức hơn 200 học sinh thoát thảm họa sạt lở
08:34:48 25/09/2024
3 anh em ruột ở Ninh Bình mất tích bí ẩn
12:21:17 24/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại điều hành khu du lịch Đại Nam
14:47:57 24/09/2024
Mẹ b.ỏ c.on mới sinh vào thùng xốp rồi thả trôi sông
21:16:38 24/09/2024
Còn 11 người mất tích ở Làng Nủ, đội chó nghiệp vụ đã rút khỏi hiện trường
21:29:12 24/09/2024
Nhà xe b.ị t.ố ép khách 3 lần chuyển t.iền vé mới cho xuống
22:14:52 24/09/2024
Nguyên nhân khiến 70 người ở Bắc Kạn phải cấp cứu
19:26:04 23/09/2024
Xe cứu trợ đồng bào bão lũ khi trở về có được miễn phí đường cao tốc không?
20:46:17 23/09/2024

Tin đang nóng

Duy Mạnh yêu cầu 1 người trả lại ban tổ chức 100 triệu: "Đã ủng hộ bà con bão lũ thì chơi cho đẹp!"
14:07:16 25/09/2024
B.é t.rai ở Ninh Bình kể lại lý do 3 anh em mất tích nhiều ngày mà không ai phát hiện
14:07:58 25/09/2024
Nathan Lee dí Kasim Hoàng Vũ, mắng cả bố mẹ ruột, người thân đòi đưa đi bóc lịch
13:29:55 25/09/2024
Lý Liên Anh sở hữu tuyệt kỹ, phẩm chất gì khiến Từ Hi Thái Hậu sủng ái không rời
14:14:51 25/09/2024
Chủ tịch Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng được giảm 12 tháng tù
15:20:01 25/09/2024
Thiện Nhân bị gọi điện đe dọa, 'xanh chín' với CĐM, 15 phút nói lý do bỏ nhà đi
13:49:50 25/09/2024
Drama không ngừng: Lý Nhã Kỳ gọi thẳng tên thêm 1 nữ ca sĩ Vbiz "đâm chọt sau lưng"
15:00:31 25/09/2024
Justin Bieber lộ phản ứng sau khi Diddy chính thức bị bắt, ba vợ hành động lạ
13:34:03 25/09/2024

Tin mới nhất

Vụ cả ngàn giáo viên bị truy thu phụ cấp: Xin ý kiến Tỉnh ủy

08:27:26 25/09/2024
Liên quan việc nhiều địa phương tại Đắk Lắk chi trả không đúng phụ cấp ưu đãi nghề giáo với hàng ngàn giáo viên, UBND tỉnh này đang xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy để thống nhất hướng xử lý.

Quán cơm ở Hải Phòng để biển quảng cáo giữa đường lúc trời mưa gây bức xúc

07:55:50 25/09/2024
Tấm biển quảng cáo của một quán cơm tại Hải Phòng được đặt dưới lòng đường gây cản trở tầm nhìn và giao thông đi lại khiến nhiều người thấy bức xúc.

Nhiều giáo viên nước ngoài "rải" trăm đơn xin việc, chấp nhận lương thấp

07:40:16 25/09/2024
Nhiều giáo viên người nước ngoài chia sẻ rằng bây giờ họ không còn dễ tìm một công việc lương cao ở thị trường Việt Nam, vì mức cạnh tranh rất lớn.

Người Việt ở Li Băng: "Có thể có tấn công cách nhà tôi 200m"

07:23:20 25/09/2024
Theo anh Tráng (người Việt sống ở Li Băng), vài ngày nữa sẽ có cuộc tấn công của Israel vào khách sạn cách nơi anh đang sống 200m. Dù vậy, người dân ở đây không quá hoảng sợ.

Biển Đông có thể đón 5 cơn bão trong 3 tháng cuối năm

07:18:55 25/09/2024
Viện Khoa học khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu cho biết, tổng hợp kết quả dự báo của các trung tâm dự báo khí hậu trên thế giới, hiện nay ENSO có khả năng chuyển sang trạng thái La Nina trong tháng 10-12 với xác suất khoảng 50-70%...

Xe bồn rơi moóc khi ôm cua, người đi xe máy thoát hiểm trong gang tấc

07:14:59 25/09/2024
Hai người đi xe máy đã cực kỳ may mắn khi vừa lướt qua đầu xe bồn thì xảy ra sự cố, tình huống diễn ra vào ngày 20/9 ở thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

Đình chỉ tài xế, buộc nhân viên xin lỗi vì dọa 'nhốt' hành khách trên xe khách

06:09:45 25/09/2024
Tài xế và nhân viên phục vụ xe khách BS 89F - 005.19 của Nhà xe Luật Thùy (chạy tuyến Đà Nẵng - Lạng Sơn) của HTX Vận tải Cao Lộc bị đình chỉ, buộc phải xin lỗi hành khách.

Bình Thuận: Khoáng sản khai thác trái phép của Tú 'ác' tiêu thụ ở đâu?

06:04:50 25/09/2024
Như Thanh Niên đã đưa tin, Trần Văn Thuận (tức Tú ác , ngụ xã Sơn Mỹ, H.Hàm Tân, Bình Thuận) vừa bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Thuận khởi tố, bắt giam để điều tra về hành vi phạm các quy định về khai thác khoáng sản.

Kiên Giang: Nhiều học sinh nhập viện sau khi ăn cơm tại căn tin nhà trường

21:16:00 24/09/2024
Huyện Kiên Hải đã thành lập đoàn kiểm tra y tế tiến hành lấy mẫu thực phẩm tại căn tin trường, gửi về tỉnh xét nghiệm để xác định chính xác nguồn gốc, nguyên nhân ngộ độc.

Quảng Bình ban bố tình huống khẩn cấp về sạt lở đất

21:14:09 24/09/2024
Ngày 24/9, UBND tỉnh Quảng Bình ban hành quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai, sạt lở đất tại tổ dân phố 8, thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa.

Va chạm với xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ, nam thanh niên t.ử v.ong tại chỗ

19:48:28 24/09/2024
Khi đang trên đường đi làm nhiệm vụ, xe cứu hỏa của Công an tỉnh Gia Lai đã va chạm với xe máy khiến một thanh niên t.ử v.ong tại chỗ.

Người đàn ông ở Thanh Hóa bị nước lũ cuốn trôi 2km, sống sót kỳ diệu

19:38:59 24/09/2024
Một người đàn ông ở Thanh Hóa bị nước lũ cuốn trôi 2km và mắc kẹt trên cành cây trên dòng sông, vừa được lực lượng chức năng cứu vớt kịp thời.

Có thể bạn quan tâm

Chàng rể người Bỉ yêu Việt Nam, tiết lộ điều không ngờ về món phở

Netizen

19:02:30 25/09/2024
Năm 2015, trong một lần từ Bỉ sang thăm anh trai sống ở Thái Lan, Pim Gilles Felix Pluut nhân tiện ghé Việt Nam du lịch.

Yemen: Chiến dịch tấn công của Mỹ và Anh không hiệu quả đối với lực lượng Houthi

Thế giới

19:02:14 25/09/2024
Nhằm đáp trả Houthi và bảo vệ các tuyến hàng hải thương mại ở vùng biển này, Mỹ và Anh đã phát động Chiến dịch Bảo vệ Thinh vượng hồi cuối năm ngoái.

Giải mã kiểu váy bí ngô độc đáo được Hoa hậu Thùy Tiên yêu thích

Phong cách sao

18:05:59 25/09/2024
Dáng váy bồng xòe to như quả bí ngô được dàn mỹ nhân Việt ưa chuộng. Thiết kế này giúp phái đẹp tăng vẻ trẻ trung, nữ tính.

Phát hiện "hòn ngọc ẩn" của biển miền Bắc cách Hà Nội 200km, chuyên trang nước ngoài hết lời khen ngợi

Du lịch

18:05:19 25/09/2024
Với vẻ đẹp hoang sơ, cảnh vật tự nhiên, hùng vĩ, hòn đảo trong những năm gần đây đã trở thành điểm đến được đông đảo du khách yêu thích.

HOT: Nàng hậu Vbiz sắp cưới, chú rể không phải người bị "ném đá" bấy lâu nay!

Sao việt

17:51:03 25/09/2024
Sau khi phải tạm gác ước mơ chinh chiến quốc tế, đã đến lúc cô T quyết định viết một ước mơ khác, chính là ước mơ về một mái ấm.

Vì sao 'Anh trai vượt ngàn chông gai' ngày càng giảm nhiệt?

Tv show

17:22:21 25/09/2024
Ở những chặng cuối cùng, gameshow Anh trai vượt ngàn chông gai bị nhiều khán giả chê nhàm chán và không còn sức hút như những tập đầu.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 41: Thái công khai bênh Pu trước mặt Bảo Anh

Phim việt

17:13:37 25/09/2024
Khi gặp Thái đang nói chuyện với Pu, Bảo Anh rất bực bội. Một lần nữa, cô lại thể hiện vai trò của mình trước mặt Pu. Nhưng đáng tiếc, cô đã bị Thái cản lại.

Lý do khiến Rosé (BLACKPINK) gầy gò đến mức báo động

Sao châu á

17:06:08 25/09/2024
Rosé đam mê ăn uống, rất thích món phở Việt Nam, cơm... nhưng khó tăng cân do cơ địa. Ngay từ khi mới ra mắt, cô đã sở hữu thân hình mình hạc xương mai .

Hôm nay nấu gì: Bữa tối 3 món ngon miệng, đủ chất

Ẩm thực

16:55:37 25/09/2024
Bữa tối 3 món ngon miệng, đủ chất. Một bữa tối không cầu kỳ nhưng giàu dinh dưỡng lại ngon miệng như thế này ai cũng thích.