10 rắc rối mà người thông minh thường gặp
Thông minh là điều thật tuyệt vời nhưng không phải mọi thứ đều thuận lợi với những người thông minh, họ cũng có những rắc rối gặp phải của riêng mình.
Dưới đây là 10 rắc rối người thông minh gặp phải.
Bạn dễ phức tạp hoá vấn đề
Những người thông minh có thể nhìn thấy nhiều góc độ của vấn đề và thực tế cho thấy bạn đã đạt được không ít thành công nhờ điều đó. Tuy nhiên, điều này cũng khiến bạn dễ gặp rắc rối hơn trong những tình huống thực sự đơn giản. Bạn thường suy nghĩ quá nhiều và điều này sẽ hợp lý hơn khi xem xét các chiến lược phức tạp hoặc đưa ra quyết định quan trọng trong cuộc sống.
Những người thông minh có xu hướng theo đuổi sự hoàn hảo, muốn làm mọi thứ theo cách tốt nhất. Dường như chủ nghĩa cầu toàn là “phiên bản sợ thất bại của người thông minh”.
Nỗi sợ này có thể khiến những đứa trẻ thông minh ngại đặt ra câu hỏi sau giờ học hoặc mạnh dạn lấn sân sang những lĩnh vực mới. Điều chúng sợ là mình có thể trông thiếu hiểu biết hơn.
Bạn dễ quên mất cảm giác lúc ban đầu
Khi ngày càng thăng tiến hơn trong sự nghiệp, các mối quan hệ, công việc kinh doanh hoặc bất cứ thứ gì khác, người thông minh thực sự khó để nhớ về cảm giác lúc mới bắt đầu như nào.
Bạn muốn bỏ qua những điều cơ bản
Video đang HOT
Sự thật là những người thông minh hơn thường nghĩ rằng mình đủ khả năng để bỏ qua những điều cơ bản.
Nghiên cứu cho thấy những người thông minh hơn có xu hướng dành nhiều thời gian hơn ở một mình. Carol Graham, chuyên gia của Viện Brookings chuyên nghiên cứu về kinh tế học hạnh phúc chia sẻ: “Những người thông minh hơn ít có khả năng dành nhiều thời gian để giao tiếp xã hội vì họ tập trung vào những mục tiêu dài hạn khác”.
Tuy có ít khả năng kết nối xã hội hơn những người khác hơn nhưng nghiên cứu cũng cho thấy rằng việc này ít ảnh hưởng đến hạnh phúc của người thông minh hơn. Có thể do bạn quá bận rộn với việc hiện thực hoá ý tưởng hay ho của mình nên không bận tâm nhiều về việc bỏ lỡ một đêm đi chơi với đồng nghiệp.
Bạn biết còn rất nhiều điều mình chưa biết
Bạn đã bao giờ nghe nói về hiệu ứng Dunning-Kruger chưa? Nếu bạn không biết thuật ngữ này, bạn chắc chắn đã từng trải qua nguyên tắc này. Quy tắc tâm lý này nói rằng người kém cỏi nhất lại là người tự tin nhất, trong khi những người thông minh nhất lại thường nghi ngờ chính họ. Về cơ bản, người ngốc quá ngốc để hiểu chính xác mình ngốc thế nào và người thông minh đủ thông minh để biết còn rất nhiều điều mình chưa biết.
Trong cuộc sống thực, điều này có nghĩa là những người thông minh nhất thường bị sự nghi ngờ dày vò nhất và họ cũng có nhiều khả năng mắc hội chứng kẻ mạo danh (luôn cảm thấy mình kém) nhất.
Bạn dễ trở thành con mồi của những khuôn mẫu
Chúng ta thường nghĩ rằng những người rơi vào tình trạng thiên vị và định kiến thật ngốc nghếch nhưng nhiều nghiên cứu lại hướng đến điều ngược lại. Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người thông minh giỏi nắm bắt các tình huống mẫu và họ cũng có nhiều khả năng đưa ra kết luận theo các đặc điểm nhất định dựa trên bằng chứng sơ sài.
Bạn dễ bị phân tâm hơn
Nếu bạn cảm thấy khó tập trung làm việc giữa chốn văn phòng huyên náo, đó có thể là dấu hiệu cho thấy bạn có trí thông minh vượt trội và khả năng sáng tạo trên mức trung bình. Báo cáo về một cuộc khảo sát năm 2016 thực hiện trên hơn 10.000 người cho biết: “Những người thông minh hơn có thể dễ bị phân tâm hơn trong công việc vì họ gặp khó khăn trong việc xếp ưu tiên tất cả những ý tưởng tuyệt vời mà họ nghĩ ra”.
Bạn bị những kỳ vọng đè nặng
Sở hữu trí thông minh vượt trội là điều thật tuyệt vời nhưng nó cũng đồng nghĩa với việc bạn phải đối mặt với những kỳ vọng cao của người khác. Một nghiên cứu thực hiện trên 1.500 đứa trẻ siêu thông minh (chỉ số IQ từ 140 trở lên) trong nhiều thập kỷ phát hiện ra rằng rất nhiều trong số chúng phải vật lộn để sống cho hy vọng của chính chúng và của người khác. Khi những người tham gia nghiên cứu ở độ tuổi 80 và nhìn lại những năm đã qua của mình, họ cảm thấy những kỳ vọng đó là điều đè nặng lên đôi vai của họ.
Thói quen sống gây hại
Thời trẻ, cho rằng thứ gì cũng có đáp án. Nhưng đến khi có tuổi hơn, cảm thấy thật ra đời người không cần có quá nhiều đáp án đến vậy.
Inamori Kazuo - 'ông hoàng kinh doanh' Nhật Bản từng nói: "Hành vi ngốc nghếch nhất trên đời này chính là vội vàng đòi hỏi kết quả, khi không có được thứ mình muốn lại hoảng loạn, bực dọc. Nhưng lắm lúc, điều ông trời an bài còn tốt đẹp, chu đáo hơn cả sự lựa chọn của bạn".
Nếu chỉ tập trung vào người khác, bạn sẽ đánh mất cuộc đời của mình. Thật sự đáng cười mà cũng đáng thương!
Đời người không cần có quá nhiều đáp án
Thật ra, cuộc sống từ đầu đến cuối, điều quan trọng nhất chưa bao giờ là thay đổi một người, mà là luôn nhìn nhận lại bản thân qua mọi trải nghiệm, từ đó hoàn thiện chính mình.
Dồn tâm huyết và công sức vào một chuyện, bất kể kết quả ra sao, đều phải hỏi bản thân một câu: "Chúng ta học được điều gì từ trải nghiệm này?".
Người thông minh đều thấm nhuần một chân lý trong quá trình trưởng thành: Ngừng thể hiện bản thân, học cách ẩn mình.
Khi xưa, cao thủ thâm tàng bất lộ. Ngày nay, người tài giấu mình trong đám đông, chỉ xuất hiện trong thời khắc quan trọng, năng lực đủ đầy có thể giải quyết ổn thỏa vấn đề. Nếu không thể làm nên điều kinh thiên động địa, vậy thì chỉ làm những chuyện thiết thực, sống trọn với hiện tại.
Chỉ khi nỗ lực và liều mình vì ước mơ, chúng ta mới bớt đi cảm giác tiếc nuối, kết quả không giống với những gì mình muốn, nhưng ít nhất cũng có thể tích lũy kinh nghiệm, nâng tầm vốn sống.
Thời trẻ, cho rằng thứ gì cũng có đáp án. Nhưng đến khi có tuổi hơn, cảm thấy thật ra đời người không cần có quá nhiều đáp án đến vậy. Chỉ khi trải qua đủ nhiều mới hiểu, kết cục tốt nhất của những mối quan hệ có lẽ là "bặt vô âm tín", "ban đầu rực rỡ, cuối cùng tan thành mây khói trong lặng im". Đó là lý do người ta thường nói rằng lời tạm biệt của người lớn khôn là sự im lặng, âm thầm rời xa.
Cưỡng cầu dẫn ta vào bóng tối, dung dị mới là cách sống thông minh
Thì ra, yêu đến cùng cực là không níu kéo; nhớ nhung đến đau đớn chính là không bao giờ trùng phùng.
Có một loại rung động, bắt đầu là trái tim, cuối cùng là đau đớn. Có một loại ngại ngùng, bắt đầu là đỏ mặt, sau cùng là đỏ mắt. Con người móc nối với nhau bằng quá trình trao đổi giá trị. Ta xây cầu cho người, người lát đường cho ta. Người càng có trí tuệ càng hiểu "có qua có lại thì đôi bên mới bền".
Cây kim nhỏ bé nhưng lực sát thương cực lớn. Lưỡi không xương, nhiều đường lắt léo, gây ra tổn thương gấp trăm nghìn lần. Có thể thay đổi được thì cứ thay đổi, không thay đổi được thì học cách thích ứng và sống chung. Không thể thích ứng thì khoan dung, không thể khoan dung thì buông bỏ.
Đến một độ tuổi nhất định, cần phải biết kiểm soát tham vọng của bản thân. Khi bạn đã sở hữu sự ổn định trong tâm hồn, quen với sự cô độc, bạn sẽ không còn ôm kỳ vọng với bất cứ ai hay điều gì, cuộc sống về sau bớt đi vài nỗi đau buồn và thất vọng.
Đời người, không cần nhìn thấu, chỉ cần tỉnh táo, cùng với sự dũng cảm tiến về phía trước. Mọi chuyện đều cần tận tâm tận lực từ lúc xuất phát, sau đó thuận theo tự nhiên, giao phó cho thời gian.
Đường là do mình chọn, không có thắng thua đúng sai, chỉ có đáng hay không đáng! Điều quan trọng nhất của mỗi trải nghiệm không phải là "sở hữu", mà là "học được".
Người xưa thường nói: "Dục tốc bất đạt". Ý chỉ khi chúng ta vội vàng hấp tấp thì kết quả sẽ không được như ý muốn.
Thật vậy! Mọi nỗi thất vọng và đau buồn trên thế giới này hầu như được hình thành nên tâm lý cưỡng cầu trong mọi việc của con người. Muốn thứ này thì phải có cho bằng được, không có thì buồn tủi, tức giận. Khi chúng ta biết buông bỏ kỳ vọng, quản lý cảm xúc, không còn cưỡng cầu, thì mất mát hay tan vỡ đều không còn nặng nề như trước.
Không còn cưỡng cầu và kỳ vọng không phải là biểu hiện của người vô cảm, mất hết nhiệt huyết, mà là người sống thông minh, là cách để chúng ta chống chọi với mọi thứ diễn ra trên đời này.
Biết ước mơ, biết khát khao, nhưng không yêu cầu cực đoan. Như thế, có được thì vui, nhưng không thể sở hữu vẫn có thể dung dị sống tiếp.
Cách sống chất lượng cao của người thông minh trong xã hội hiện đại Hãy học cách làm trống trái tim, lặng lẽ tận hưởng khoảng thời gian một mình. Nhà văn nổi tiếng người Nga - Lev Tolstoy đã nói trong cuốn sách nổi tiếng "Anna Karenina": "Những gia đình hạnh phúc đều giống nhau, những gia đình bất hạnh đều có những nỗi bất hạnh riêng". Trên thực tế, câu nói này đúng đắn ở...