Ý nghĩa quan trọng của phán quyết PCA về Biển Đông
Tòa án PCA ở The Hague săp đưa ra phán quyết rât quan trọng đối với cac nươc ven Biển Đông cung như cac quôc gia ở cách xa vùng biển nay.
Hồi tháng 1/2013, Philippines đa đệ đơn kiện lên Tòa án Trọng tài Quôc tê (PCA) ở The Hague về ba chu đề. Chu đê thư nhât, yêu câu bác bỏ lập luận cua Trung Quốc vê viêc nươc nay dương như co quyên sơ hưu vùng nước lịch sử vơi cac tài nguyên nước và đáy biển trong khu vực được gọi là “đương lươi bò” ở Biển Đông, trư vung nươc thuôc quyên sơ hưu cua Trung Quốc trên cơ sơ Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Chu đê thứ hai, yêu sách cua Trung Quốc vê vùng đặc quyền kinh tế trên cac đao san hô ở Biên Đông la trái với UNCLOS. Và chu đê thứ ba: hanh đông cua Trung Quôc nhăm thưc hiện cac yêu sach đo đã vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Philippines.
Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague sắp ra phán quyết rất quan trọng về Biển Đông. Ảnh Rappler.com
Binh luân vê việc kiên lên Tòa án Trọng tài Quôc tê, (cựu) Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Albert del Rosario từng tuyên bô rằng nước ông đã sư dung tât ca cac biên phap chính trị và ngoại giao để giải quyết hòa bình cuôc tranh chấp với Trung Quốc.
Video đang HOT
Trong ba năm rưỡi qua, tình hình ơ Biên Đông đa trơ nên trầm trọng hơn. Mỹ ngay cang ráo riết can thiêp vào tình hình Biên Đông va khu vưc xung quanh. Về phần mình, Trung Quốc bác đơn kiên cua Philippines và từ chối hợp tác với Tòa án Trong tai Thường trực, không công nhận thẩm quyền của toa an này. Tuy nhiên, PCA se đưa ra phán quyết với sự vắng mặt của các đại diện Trung Quốc. Thu tuc nay đươc ghi trong điều lệ cua PCA.
Liên quan đến vấn đề này, nhà phân tích chính trị Nga, Giao sư Dmitry Mosyakov cho biêt: “Bất kể phán quyết cua Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) có nghiêng về bên nào đi chăng nữa thì quyết định của PCA vẫn là một yếu tố quan trọng. Trên thực tế, ngoài khia canh quân sư, kinh tế va địa chính trị, trong tranh chấp Biển Đông còn có khía cạnh pháp lý rât quan trọng. Rõ ràng là, nếu phán quyết có lợi cho Philippines thi sẽ co nhưng y kiên khác nhau. Nhiều nươc sẽ hoan nghênh quyêt đinh nay, còn một số nươc khác xuât phát cho răng Trung Quốc đã từ chối tham gia vụ kiện và không công nhận quyết định của Tòa án Hague…”.
Tuy nhiên, kich ban nay la rât nguy hiểm đối với ban lãnh đạo ở Băc Kinh vi ho muôn công đông quôc tê coi Trung Quôc la môt đât nươc đang hoat đông trong khuôn khổ luật pháp quốc tế. Nêu Băc Kinh không công nhân quyết định cua Tòa án Trọng tài Thường trực ở The Hague, moi ngươi se thây ro thai đô (coi thường) cua Trung Quốc đối với pháp luật quôc tê.
Không ngâu nhiên ma thơi gian gần đây Trung Quốc đã gia tăng hoạt động ngoại giao trong các nước ASEAN. Trung Quốc bắt đầu hơp tac tich cưc với lãnh đạo mới của Philippines, ngươi không thuộc tầng lớp thân Mỹ ở Manila. Nói chung, Trung Quốc chu trương giải quyết các vấn đề tranh chấp Biển Đông trên cơ sở song phương, đê không có sự tham gia của cộng đồng quốc tế. Trung Quốc có tiêm năng rất lớn vê kinh tế, chính trị va quân sự đê gây ảnh hưởng đến các nước ASEAN. Mặt khác, Mỹ cũng muốn xây dựng “môt hàng rào” xung quanhTrung Quốc với sự giúp đỡ của ASEAN. Trong khi mọi ngươi chơ đơi quyết định của Tòa án Trọng tài Thường trực ở TheHague, các động thái ngoại giao trơ đang trở nên ngay cang ráo riết hơn.
Minh Châu (Theo Sputnik)
Theo_Kiến Thức
Định ngày ra phán quyết cuối cùng về vụ kiện 'đường lưỡi bò'
Tòa án trọng tài quốc tế tại The Hague, Hà Lan có thể sẽ đưa ra phán quyết cuối cùng về vụ kiện của Philippines về "đường lưỡi bò" Trung Quốc đơn phương đưa ra ở biển Đông vào tháng 6-2016.
Theo Reuters, Paul Reichler, luật sư trưởng của Philippines trong vụ kiện này cũng tin rằng mặc dù Trung Quốc một mực bác bỏ vụ kiện này nhưng trước áp lực quốc tế, cuối cùng Bắc Kinh cũng buộc phải tuân theo phán quyền của tòa án.
Trong một thất bại về pháp lý đối với Bắc Kinh hôm 29-10, Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) của Liên Hiệp Quốc ở The Hague, Hà Lan, thông báo tòa có thẩm quyền xét xử vụ kiện của Philippines đối với tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông.
Tòa án trọng tài quốc tế tại The Hague, Hà Lan đang xét xử vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc về "đường lưỡi bò". (Ảnh: PCA)
Ông Reichler gọi đây là "chiến thắng to lớn" và cho biết ông hy vọng phiên xử tiếp theo sẽ được tổ chức vào cuối năm nay và phán quyết cuối cùng sẽ được đưa ra trong sáu tháng sau đó.
"Chúng tôi đang nói đến phán quyết cuối cùng được đưa ra vào giữa năm 2016, có thể là tháng 6-2016 nhưng lúc này tôi chỉ đang phỏng đoán", Reuters dẫn lời ông Paul Reichler. "Đối với Philippines, việc tòa xác định có thẩm quyền xét xử khiến chúng tôi cảm thấy rất lạc quan tin rằng kết quả cuối cùng sẽ rất thành công", Reichler nói.
Philippines đã đệ đơn kiện lên PCA từ năm 2013. Từ lâu Philippines đã lên tiếng cho rằng "đường chín đoạn" mà Trung Quốc dùng để phân ranh giới trên các khu vực Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền là vi phạm UNCLOS.
Ngọc Như
Theo_PLO
Trò chơi bên miệng hố chiến tranh ở Baltic 4 tiểu đoàn 4.000 quân Mỹ NATO sẵn sàng tới Ba Lan và các nước ven biển Baltic áp sát biên giới Nga sau nhiều cáo buộc đối đầu. Hãng tin Sputnik ngày 30/4 dẫn nguồn tin từ Wall Street Journal cho biết Hoa Kỳ và các đồng minh trong NATO đang chuẩn bị bố trí bốn tiểu đoàn với khoảng 4.000 binh...