Xung quanh tranh luận về việc Australia “mời” du học sinh về nước

Theo dõi VGT trên

Quyền Bộ trưởng Di trú Australia Alan Tudge khẳng định, không có chuyện Chính phủ Úc mời sinh viên nước ngoài về nước. Ngược lại, Chính phủ kêu gọi các sinh viên nước ngoài ở lại nếu có thể tự trang trải cuộc sống.

Xung quanh tranh luận về việc Australia mời du học sinh về nước - Hình 1

Ảnh minh họa

Thông báo chính thức từ Bộ Ngoại giao Việt Nam

Mới đây, Thủ tướng Australia Scott Morrison đã có phát biểu được hiểu theo hướng kêu gọi người không có quốc tịch Australia hãy về nước đã khiến dư luận Việt Nam có những hoang mang, lo lắng và tranh cãi trái chiều, đặc biệt là đối với những gia đình đang có con du học tại Australia.

Thông tin từ Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết: “Ngay sau khi nhận được thông tin, Đại sứ quán Việt Nam tại Australia đã chủ động trao đổi với các cơ quan chức năng sở tại để làm rõ nội dung phát biểu của Thủ tướng Scott Morrison”.

Theo đó, nội dung được làm rõ cho biết: Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, Chính phủ Australia khuyến cáo khách du lịch nước ngoài về nước nếu không tự lo được vấn đề tài chính.

Đối với gần 600.000 du học sinh nước ngoài, Chính phủ Australia khuyến khích trông cậy vào hỗ trợ của gia đình, việc làm bán thời gian (cho phép tối đa 40 giờ trong 2 tuần) và từ nguồn tiết kiệm cá nhân để trang trải chi phí.

Những sinh viên đã ở Australia hơn 1 năm có thể xin rút tối đa 10.000 AUD từ quỹ hưu trí trong năm tài khóa hiện nay để phục vụ cuộc sống. Chính phủ Australia cũng sẽ tiếp tục làm việc với ngành giáo dục để thảo luận các biện pháp hỗ trợ khác cho sinh viên quốc tế.

Đại sứ quán Việt Nam đã phổ biến, làm rõ và hướng dẫn chính sách nói trên của Chính phủ Australia tới Hội sinh viên Việt Nam tại Australia, đồng thời phối hợp với Hội Người Việt Nam tại Australia động viên tinh thần cộng đồng người Việt tại đây để bà con yên tâm tiếp tục cuộc sống, công việc và học tập.

Ngày 6/4, Quyền Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng SOM Australia về ASEAN và Cấp cao Đông Á (EAS), Justin Hayhurst khẳng định, Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia sẽ cùng Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và các cơ quan chức năng khác tiếp tục có các chính sách, biện pháp hỗ trợ để du học sinh Việt Nam vượt qua khó khăn, yên tâm học tập tại Australia.

Sinh viên mong muốn được giảm học phí online

Trao đổi với PV Báo KH&ĐS, chị Nguyễn Lan Hương, Ba Đình, Hà Nội, phụ huynh của một du học sinh Australia chia sẻ, mới đầu, chị cũng hoang mang. Tuy nhiên, khi nghe lại bài phát biểu của Thủ tướng, chị thấy sự việc không như những gì lo ngại.

Cụ thể, đối với du học sinh, trong bài phát biểu nói rằng, những sinh viên mới đến Australia năm đầu, thì Chính phủ không lo lắng lắm, bởi trước khi sang Australia, để được cấp visa, họ đã phải chứng minh có đủ tiền để sống và học trong ít nhất 1 năm.

Video đang HOT

Đối với sinh viên không có đủ tài chính để tự trang trải thì có một phương án khác, đó là trở về nhà.

“Tôi thấy các du học sinh cần hiểu đúng lời của Thủ tướng nói để tránh hoang mang. Ở đây, không phải là chuyện Chính phủ Australia mời sinh viên về nước, mà là trong trường hợp gia đình không lo được chi phí, thì sinh viên có thể trở về nhà”, chị Hương nói.

Đồng quan điểm với chị Hương, một luật sư ở Australia cho biết, thông điệp chỉ đơn giản là trong khó khăn chung, du học sinh và người lao động nước ngoài cần tự lực cánh sinh. Nếu cuộc sống quá vất vả, có thể tính đến phương án hồi hương, nơi bạn là công dân và có những chính sách an sinh dành cho bạn.

Chỉ riêng với những người đang có visa du lịch ngắn hạn (tối đa 3 tháng), Thủ tướng mới dùng từ “đã đến lúc nên về”. Điều này là dễ hiểu, vì ở thời điểm này, nếu không đủ điều kiện về kinh tế thì việc trở về quê cũng là hợp lý.

Chia sẻ với Báo KH&ĐS về cuộc sống hiện tại của du học sinh tại Australia thời điểm này, em Dương Hoàng Minh, Trường ĐH UTS cho biết, dịch Covid-19 đã khiến tất cả các trường ĐH ở Úc phải đóng cửa, sinh viên phải nghỉ học và không đi làm thêm được.

Điều này sẽ gây khó khăn cho những sinh viên phải tự trang trải tiền ăn, ở, vì dù không đi học vẫn phải ở lại nước sở tại.

Tuy nhiên, hiện tại, quyền Bộ trưởng Di Trú Alan Tudge khẳng định, chính phủ Australia cho phép các sinh viên quốc tế làm thêm 40 giờ trong 2 tuần. Điều đó khiến các sinh viên an tâm hơn.

“Chúng em chỉ mong muốn các trường đại học giảm học phí học online trong thời điểm này vì học online không thể giống như học như ở trên lớp. Và sinh viên quốc tế nói chung được hưởng những chính sách hỗ trợ như sinh viên bản địa”, em Minh chia sẻ.

Về phát biểu của Thủ tướng Úc, em Dương Hoàng Minh cho biết, sau khi sự việc được lên truyền thông, phụ huynh của các bạn bè đã hoang mang, lo lắng khiến các sinh viên bị áp lực theo.

Trước một sự việc, theo em Minh du học sinh cần có sự bình tĩnh xem xét, đặc biệt là việc quay trở về Việt Nam trong thời điểm này. Bởi vì, khi về nước, sự quay trở lại để học tập có thể có những khó khăn, trở ngại, do dịch Covid-19 diễn biến khó lường và ở mỗi nước sẽ có những chính sách riêng. Điều này, có thể khiến việc học tập bị lỡ dở.

Trong bài phát biểu của mình, quyền Bộ trưởng Di trú Australia Alan Tudge khẳng định, không có chuyện Chính phủ Úc mời sinh viên nước ngoài về nước. Ngược lại, với khoảng 600.000 sinh viên quốc tế tại Australia, Chính phủ nước này xác định đây là nhóm đối tượng quan trọng đối với nền kinh tế và tạo ra nhiều việc làm, nên kêu gọi các sinh viên nước ngoài ở lại nước này nếu có thể tự trang trải cuộc sống bên cạnh những hỗ trợ linh hoạt khác từ Chính phủ.

“Chúng tôi nói với các bạn sinh viên quốc tế rằng chúng tôi khuyến khích các bạn tìm kiếm sự hỗ trợ từ gia đình và từ nguồn thu của các công việc mà các bạn có được cũng như từ nguồn tài chính dự trữ để giúp các bạn có thể đảm bảo cuộc sống trong thời gian ở tại Australia. Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể tiếp cận nguồn tiền trong Quỹ hưu trí mà bạn đã đóng góp trong thời gian làm việc bán thời gian tại Australia”- Ông Alan Tudge nêu.

Mai Nguyễn

Sinh viên quốc tế lâm cảnh chông chênh

Khi gần như tất cả các quốc gia trên thế giới đóng cửa biên giới, ưu tiên đối nội hơn đối ngoại để chống dịch, sinh viên quốc tế, bao gồm sinh viên Việt Nam, khó tránh khỏi cảm giác hoang mang, lo lắng vì bị "bỏ rơi".

Sinh viên quốc tế lâm cảnh chông chênh - Hình 1

Các sinh viên đang theo học đại học tại Mỹ đã chuyển sang học trực tuyến trong mùa dịch COVID-19. Trong ảnh: sinh viên tại ĐH Harvard, bang Massachusetts ngày 10-3 - Ảnh: Reuters

Hôm 3-4, các du học sinh Việt Nam đang học tập ở Úc như ngồi trên lửa khi Thủ tướng Scott Morrison khuyến cáo khách du lịch và sinh viên nước ngoài nên sớm rời Úc nếu không còn khả năng trang trải chi phí trong bối cảnh nước này phải huy động mọi nguồn lực để chống dịch COVID-19.

Úc là một trong những ví dụ điển hình về việc chính phủ các nước phải ứng biến và thay đổi liên tục khi nhận thấy tình hình dịch bệnh nghiêm trọng hơn ước đoán ban đầu.

Khi gần như tất cả các quốc gia trên thế giới đóng cửa biên giới, ưu tiên đối nội hơn đối ngoại để chống dịch, sinh viên quốc tế, bao gồm sinh viên Việt Nam, khó tránh khỏi cảm giác hoang mang, lo lắng vì bị "bỏ rơi".

Khó khăn chồng khó khăn

Theo học tại ĐH Macquarie (Sydney) từ năm 2019, Như Nguyễn là một trong số rất nhiều sinh viên Việt Nam phải cập nhật thông tin mỗi ngày về chính sách của Úc, trong bối cảnh nước này phải ra thông báo và điều chỉnh liên tục để đối phó dịch bệnh do virus corona chủng mới gây ra (COVID-19).

"Công tác chống dịch ở Úc lúc đầu chưa tốt, có lẽ vì sợ gánh nặng lên kinh tế. Một số người dân ngoài ra cũng lơ là trong việc bảo vệ bản thân. Nhưng sau đó, chính phủ đã đưa ra biện pháp phòng dịch nghiêm khắc hơn như đóng biên giới hoặc hạn chế ra đường không cần thiết, và những biện pháp này theo tôi thấy thật sự hiệu quả" - Như nói với Tuổi Trẻ.

Tại Mỹ có khoảng 1,1 triệu du học sinh đang học tập và sinh sống. Trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay, tất cả các trường có du học sinh chiếm tỉ lệ lớn đều đã mở các lớp trực tuyến.

Tính đến ngày 23-3, 72% trong số 36 trường ĐH tham gia khảo sát của trang tin Quartz cho biết họ yêu cầu sinh viên rời khỏi ký túc xá, trong khi số còn lại để sinh viên tự lựa chọn. Tất cả các trường đều cho biết họ sẽ cho phép những sinh viên không thể trở về nhà được ở lại trường hoặc tìm chỗ ở khác.

Để lựa chọn ra về là một quyết định khó khăn, du học sinh có nguy cơ mất thị thực hoặc bỏ qua cơ hội đăng ký các khóa cao học nếu như rời khỏi Mỹ quá lâu. Sở Di trú và hải quan Mỹ (ICE) đã nới lỏng quy định để cho phép sinh viên duy trì thị thực đủ lâu để yên tâm học tập qua mạng.

Du học sinh còn đối diện với vấn đề phân biệt đối xử. Nguyễn Thùy Linh, một sinh viên tại Dallas (Texas), chia sẻ với Tuổi Trẻ: "Tình trạng bài ngoại ngày một tăng, một số chính trị gia Mỹ gốc Á đã lên tiếng nhưng chính phủ vẫn chưa hành động. Thành thật, đa số người châu Á, trong đó có cả tôi, hiện vẫn rất lo lắng khi ra ngoài mua thực phẩm. Một số thậm chí mang theo súng để tự vệ".

Cần chuẩn bị tài chính vững

Có thể thấy tình trạng các nước siết chặt biện pháp giữ khoảng cách xã hội, đóng cửa nhà hàng, cửa hàng... tạo ra khó khăn riêng biệt cho du học sinh, vì đa số phải trang trải chi phí bằng công việc làm thêm.

Câu chuyện ở Úc có thể là bài học cho du học sinh Việt cũng như người Việt nói chung khi đối diện với những giai đoạn bất ổn. Họ có thể bảo đảm lợi ích thông qua việc chuẩn bị thật tốt cho hành trang du học hoặc cập nhật đầy đủ các quy định mới khi có biến động.

Tại các nước có nhiều du học sinh Việt Nam và quốc tế như Mỹ hoặc Úc, thông tin của chính phủ luôn được cập nhật qua nhiều đường khác nhau. Điều quan trọng là nắm bắt được thông tin chính thống, tuân thủ và tìm thấy giải pháp bảo vệ lợi ích tối đa.

Chia sẻ với Tuổi Trẻ, Như Nguyễn kể trong hội du học sinh, mọi người bàn luận những thông tin quan trọng mà chính phủ đề cập để vượt qua dịch bệnh, những cách để nhận trợ cấp cho đối tượng có quốc tịch, những vấn đề tương tự liên quan đến du học sinh và cư trú tạm thời.

Ngoài ra, trong bất kỳ trường hợp nào, việc chuẩn bị đầy đủ khả năng tài chính khi đi du học cũng là điều cần thiết, nếu không phải nói bắt buộc. Đây chính là cách để du học sinh tự chủ trong những trường hợp khẩn cấp.

"Khi sang Úc du học, các du học sinh đã phải đáp ứng nhiều điều khoản. Một trong số đó là khả năng tự trang trải chi phí sinh hoạt trong năm đầu tiên. Vậy nên khi Thủ tướng Morrison nói ai không đủ khả năng thì nên về nước, theo tôi là có phần đúng" - Nguyễn Ngọc Minh Trân, sinh viên ĐH Macquarie, nhận xét.

Hỗ trợ sinh viên từ quỹ hưu bổng

Sinh viên quốc tế lâm cảnh chông chênh - Hình 2

Biểu ngữ kêu gọi chống phân biệt đối xử với sinh viên quốc tế ở TP Melbourne, Úc - Ảnh: Feminist Campus

Đại sứ quán Việt Nam tại Úc ngày 4-4 đã giải thích rõ khuyến cáo khách du lịch và sinh viên nước ngoài về nước nếu không tự lo được vấn đề tài chính của Thủ tướng Scott Morrison. Theo đó, đối với gần 600.000 du học sinh nước ngoài, Chính phủ Úc khuyến khích trông cậy vào hỗ trợ của gia đình, việc làm bán thời gian (cho phép tối đa 40 giờ trong 2 tuần) và từ nguồn tiết kiệm cá nhân để trang trải chi phí.

Những sinh viên đã ở Úc hơn 1 năm có thể xin rút tối đa 10.000 AUD (hơn 140 triệu đồng) từ quỹ hưu trí trong năm tài khóa hiện nay để phục vụ cuộc sống. Chính phủ Úc cũng sẽ tiếp tục làm việc với ngành giáo dục để thảo luận các biện pháp hỗ trợ khác cho sinh viên quốc tế.

Trao đổi với Tuổi Trẻ, anh Vũ Tuấn - nhân viên công ty truyền thông ở Melbourne - giải thích tiền hưu bổng là khoản tiền bắt buộc mà người chủ sử dụng lao động phải trả cho nhân viên khi ký hợp đồng lao động. Trong một số trường hợp đặc biệt, như dịch COVID-19 hay chương trình mua nhà tiết kiệm, những người có visa cư trú tạm thời tại Úc (du học sinh, người đi làm) khi về nước có quyền rút tiền từ quỹ này ra. Để làm thủ tục này, bạn cần phải chuẩn bị nhiều giấy tờ liên quan như: hộ chiếu, ID, visa hết hạn, giấy tờ chứng minh bạn đã rời khỏi Úc.

ASEAN kiến nghị hỗ trợ sinh viên quốc tế

Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 ở Úc, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã gửi thư kiến nghị, mong muốn Úc hỗ trợ gần 150.000 sinh viên thuộc ASEAN. Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết đại sứ Việt Nam tại Úc Ngô Hướng Nam cùng các đại sứ ASEAN tại Canberra đã gửi thư chung tới bộ trưởng giáo dục, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Úc - ASEAN và các bộ trưởng giáo dục và việc làm của tất cả 6 tiểu bang và 2 vùng lãnh thổ của Úc.

Theo TTXVN, các đại sứ và Ủy ban cao cấp ASEAN bày tỏ sự cảm thông tới chính phủ và nhân dân Úc, tin rằng tất cả sẽ vượt qua khó khăn hiện nay. Theo các đại sứ ASEAN, du học sinh ASEAN cũng đang trải qua một loạt vấn đề khó khăn, ảnh hưởng đến cuộc sống và quyết định tiếp tục học tập tại Úc, trong đó có thể kể tới tình trạng mất việc làm bán thời gian, dẫn tới khó khăn tài chính và nguy cơ vô gia cư. Ngoài ra sinh viên ASEAN cũng lo lắng về vấn đề học tập ở Úc, quyền lợi chăm sóc y tế, vấn đề quay lại Úc để tiếp tục việc học...

NHẬT ĐĂNG - NGUYÊN HẠNH

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bất thường trong thảm kịch trực thăng quân sự đâm vào máy bay hành khách ở MỹBất thường trong thảm kịch trực thăng quân sự đâm vào máy bay hành khách ở Mỹ
22:02:32 31/01/2025
Vụ va chạm máy bay tại Mỹ: Tìm thấy 19 thi thể tại hiện trườngVụ va chạm máy bay tại Mỹ: Tìm thấy 19 thi thể tại hiện trường
21:36:07 30/01/2025
Nhật Bản gặp khó khi xử lý 'hố tử thần'Nhật Bản gặp khó khi xử lý 'hố tử thần'
21:34:28 30/01/2025
Lời nguyện ước cuối cùng của chàng trai chết não hiến tạng cứu 5 ngườiLời nguyện ước cuối cùng của chàng trai chết não hiến tạng cứu 5 người
17:15:34 30/01/2025
Nga xác nhận 3 nạn nhân thiệt mạng trong tai nạn máy bay ở MỹNga xác nhận 3 nạn nhân thiệt mạng trong tai nạn máy bay ở Mỹ
23:22:26 31/01/2025
Vụ va chạm máy bay trên không ở Washington DC: không có người sống sótVụ va chạm máy bay trên không ở Washington DC: không có người sống sót
06:07:26 31/01/2025
Va chạm máy bay tại Mỹ: Tổng thống D.Trump cầu nguyện cho các nạn nhânVa chạm máy bay tại Mỹ: Tổng thống D.Trump cầu nguyện cho các nạn nhân
21:30:34 30/01/2025
Tổng thống Trump lên tiếng về 'thảm kịch' hàng không ở thủ đô Washington DCTổng thống Trump lên tiếng về 'thảm kịch' hàng không ở thủ đô Washington DC
05:50:04 31/01/2025

Tin đang nóng

Tai nạn giao thông, cô gái vừa tốt nghiệp đại học ở Hải Dương tử vong tối mồng 3 TếtTai nạn giao thông, cô gái vừa tốt nghiệp đại học ở Hải Dương tử vong tối mồng 3 Tết
14:27:18 01/02/2025
Đầu năm nghe Chu Thanh Huyền "nịnh" chồng như văn mẫu, bảo sao Quang Hải yêu chiều vợ hết mựcĐầu năm nghe Chu Thanh Huyền "nịnh" chồng như văn mẫu, bảo sao Quang Hải yêu chiều vợ hết mực
11:22:46 01/02/2025
4 chị em sinh tư tuổi Tỵ - con gái của nguyên Phó giám đốc bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM: Tết đi đến đâu là rộn ràng, niềm vui như nhân 34 chị em sinh tư tuổi Tỵ - con gái của nguyên Phó giám đốc bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM: Tết đi đến đâu là rộn ràng, niềm vui như nhân 3
14:28:48 01/02/2025
Đoàn Văn Hậu đưa vợ con về Hà Nội tết ngoại, thái độ của em trai Doãn Hải My với anh rể gây chú ýĐoàn Văn Hậu đưa vợ con về Hà Nội tết ngoại, thái độ của em trai Doãn Hải My với anh rể gây chú ý
14:36:54 01/02/2025
4 ô tô tông liên hoàn trên cao tốc TPHCM - Long Thành, ùn tắc kéo dài4 ô tô tông liên hoàn trên cao tốc TPHCM - Long Thành, ùn tắc kéo dài
15:13:39 01/02/2025
Độc lạ phong tục đón mừng năm mới ở nghĩa địa tại ChileĐộc lạ phong tục đón mừng năm mới ở nghĩa địa tại Chile
10:47:08 01/02/2025
Bạn gái hot girl đang "chờ nhà trai đến", Văn Thanh đáp "tới liền", Duy Mạnh vào giục cưới, dự báo tương lai "bỉm sữa"Bạn gái hot girl đang "chờ nhà trai đến", Văn Thanh đáp "tới liền", Duy Mạnh vào giục cưới, dự báo tương lai "bỉm sữa"
11:23:33 01/02/2025
Mỹ: Máy bay chở 6 người lao xuống khu dân cư ở PhiladelphiaMỹ: Máy bay chở 6 người lao xuống khu dân cư ở Philadelphia
15:12:25 01/02/2025

Tin mới nhất

Máy bay rơi gần trung tâm thương mại ở Mỹ, nhiều người thương vong

Máy bay rơi gần trung tâm thương mại ở Mỹ, nhiều người thương vong

16:28:16 01/02/2025
Văn phòng Quản lý Khẩn cấp Philadelphia xác nhận trên mạng xã hội rằng đã xảy ra một sự cố nghiêm trọng trong khu vực được báo cáo, nhưng không cung cấp thêm chi tiết nào khác.
Mỹ: Hạn chế trực thăng tại Washington sau vụ va chạm máy bay

Mỹ: Hạn chế trực thăng tại Washington sau vụ va chạm máy bay

16:25:04 01/02/2025
FAA cấm hầu hết các loại trực thăng bay trên một số tuyến đường gần sân bay và chỉ cho phép trực thăng cảnh sát, trực thăng y tế, trực thăng phòng không và trực thăng vận tải tổng thống bay trong khu vực giữa sân bay và các cây cầu gần ...
Hạ thủy tàu buồm chở hàng dài nhất thế giới

Hạ thủy tàu buồm chở hàng dài nhất thế giới

15:17:49 01/02/2025
Dự án đã nhận được sự hỗ trợ từ Ngân hàng Đầu tư công của Pháp (BPI) và công ty vận tải biển CMA-CGM của Pháp. Ông Zanuttini cho biết xưởng sẽ sớm bắt đầu đóng một con tàu tương tự.
Những loại đồ uống ấm áp để bạn chào đón năm mới an lành

Những loại đồ uống ấm áp để bạn chào đón năm mới an lành

13:37:35 01/02/2025
Gừng là một loại gia vị với đặc tính tiêu hóa và chống buồn nôn. Uống một tách trà gừng ấm vào buổi sáng giúp kích thích hệ tiêu hóa, giảm đầy hơi và tăng cường tuần hoàn.
Nhật Bản quan ngại việc Mỹ rút khỏi WHO

Nhật Bản quan ngại việc Mỹ rút khỏi WHO

10:00:02 01/02/2025
Ngày 31/1, Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba bày tỏ quan ngại về việc Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
BRICS phản ứng trước tuyên bố áp thuế 100% của Tổng thống Trump

BRICS phản ứng trước tuyên bố áp thuế 100% của Tổng thống Trump

09:56:36 01/02/2025
Trong khi đó, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết khối BRICS sẵn sàng đối thoại với ông Trump để làm rõ rằng mục đích của họ không phải là từ bỏ đồng USD, mà là rút ra bài học từ những chính sách sai lầm của Washington.
Động đất mạnh ngoài khơi tỉnh Aceh của Indonesia

Động đất mạnh ngoài khơi tỉnh Aceh của Indonesia

09:41:23 01/02/2025
Tâm chấn trận động đất nằm cách Tapak Tuan, thủ phủ của Nam Aceh, khoảng 28 km về phía Tây Nam, ở độ sâu chấn tiêu 59 km. BMKG không ban bố cảnh báo sóng thần vì rung chấn không có khả năng gây ra sóng lớn.
Vụ trực thăng va chạm máy bay Mỹ làm 67 người chết: Thảm họa chờ sẵn?

Vụ trực thăng va chạm máy bay Mỹ làm 67 người chết: Thảm họa chờ sẵn?

09:05:37 01/02/2025
Không phận trên sân bay ở thủ đô Washington, Mỹ, nơi gần với hiện trường vụ va chạm giữa trực thăng quân sự và máy bay thương mại làm 67 người chết, từ lâu đã là nỗi ám ảnh với các phi công.
Trung Quốc xây trung tâm chỉ huy quân sự lớn nhất thế giới?

Trung Quốc xây trung tâm chỉ huy quân sự lớn nhất thế giới?

08:46:33 01/02/2025
Quân đội Trung Quốc được cho là đang xây dựng một khu phức hợp khổng lồ ở phía tây Bắc Kinh mà tình báo Mỹ tin rằng sẽ đóng vai trò là trung tâm chỉ huy thời chiến và lớn hơn nhiều so với Lầu Năm Góc.
Ông Trump cảnh báo BRICS

Ông Trump cảnh báo BRICS

08:44:37 01/02/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo khối BRICS sẽ phải đối mặt với biện pháp trừng phạt thuế quan nếu quay lưng với đồng USD.
Ngoại trưởng Mỹ: Chiến sự với Nga kéo Ukraine tụt lại 100 năm

Ngoại trưởng Mỹ: Chiến sự với Nga kéo Ukraine tụt lại 100 năm

08:43:00 01/02/2025
Nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ cho rằng Ukraine đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề sau gần 3 năm nổ ra chiến sự với Nga.
Pháp hiện đại hóa pháo phòng không: Bài học từ Ukraine trong cuộc chiến chống UAV

Pháp hiện đại hóa pháo phòng không: Bài học từ Ukraine trong cuộc chiến chống UAV

08:04:51 01/02/2025
Dự kiến, phiên bản nâng cấp này sẽ hoàn thành vào mùa hè 2025, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc kết hợp AI vào hệ thống vũ khí phòng không.

Có thể bạn quan tâm

Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 1.2.2025

Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 1.2.2025

Trắc nghiệm

16:43:26 01/02/2025
Hôm nay là một ngày khá thuận lợi cho người tuổi Tý. Bạn có thể nhận được một tin vui bất ngờ từ gia đình hoặc bạn bè. Nếu đang có kế hoạch du xuân, hãy chú ý đến an toàn khi di chuyển.
Tàu cảnh sát biển cấp cứu thành công 1 thuyền viên người nước ngoài

Tàu cảnh sát biển cấp cứu thành công 1 thuyền viên người nước ngoài

Tin nổi bật

14:54:32 01/02/2025
Ngay sau khi nhận được thông tin, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đã lệnh cho tàu Cảnh sát biển 2011 rời cảng khẩn cấp chở theo cán bộ, nhân viên y tế, cán bộ Biên phòng huyện Côn Đảo đi cấp cứu bệnh nhân.
Tại sao bức ảnh về những đôi dép bừa bộn lại trở nên nổi tiếng nhất Tết 2025?

Tại sao bức ảnh về những đôi dép bừa bộn lại trở nên nổi tiếng nhất Tết 2025?

Netizen

14:26:49 01/02/2025
Với nhiều người, Tết là dịp đoàn viên, sum họp. Trong những ngày này, hình ảnh gia đình quây quần gói bánh chưng, bánh tét; đi chúc Tết, nhận lì xì,... ngập tràn trên mạng xã hội.
Old Trafford không còn chỗ cho Casemiro

Old Trafford không còn chỗ cho Casemiro

Sao thể thao

13:49:14 01/02/2025
Manchester Evening News cho biết MU vẫn đang nỗ lực thảo luận với nhiều người đại diện với mục tiêu sớm thanh lý Casemiro, trước khi kỳ chuyển nhượng giữa mùa ở Premier League đóng cửa vào 6h sáng ngày 4/2 (giờ Hà Nội).
Chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý cho phụ nữ giảm cân dịp Tết

Chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý cho phụ nữ giảm cân dịp Tết

Sức khỏe

12:53:08 01/02/2025
Bác sĩ Nguyễn Đức Thành, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, các nghiên cứu cho thấy rằng: nếu ta ngưng việc tập luyện mà ta vẫn làm thường lệ thì cơ thể sẽ trở nên suy yếu ngay chỉ sau một vài tuần.
'Cấp cứu' làn da ngày Tết, chị em ghi nhớ 4 điều này

'Cấp cứu' làn da ngày Tết, chị em ghi nhớ 4 điều này

Làm đẹp

12:39:20 01/02/2025
Nếu có tắm biển hoặc hồ bơi, nên chọn loại kem có thêm tính chống nước. Bên cạnh đó, nên che chắn bằng khẩu trang, kính mát, nón rộng vành khi đi ra ngoài trời.
Công ty bày hơn 500 tỷ đồng tiền mặt thưởng Tết cho nhân viên

Công ty bày hơn 500 tỷ đồng tiền mặt thưởng Tết cho nhân viên

Lạ vui

10:46:15 01/02/2025
Trong cuộc họp chung thường niên của công ty, các nhân viên được tham gia vào cuộc thi đếm tiền mặt, ai đếm càng nhanh càng chính xác sẽ càng nhận được nhiều tiền thưởng.
ĐTCL mùa 13: San phẳng mọi đối thủ với "bài dị" Morgana - Tiên Tri sức mạnh cực kỳ "lỗi"

ĐTCL mùa 13: San phẳng mọi đối thủ với "bài dị" Morgana - Tiên Tri sức mạnh cực kỳ "lỗi"

Mọt game

10:43:05 01/02/2025
Morgana đang bất ngờ vươn lên đầy mạnh mẽ tại phiên bản 13.4 của ĐTCL mùa 13. Morgana đã được buff rất nhiều sát thương ở bản 13.4 vừa qua
Bức ảnh bữa cơm tất niên trong phòng trọ của vợ chồng ở Hà Nội khiến 7000 người nhẹ nhõm

Bức ảnh bữa cơm tất niên trong phòng trọ của vợ chồng ở Hà Nội khiến 7000 người nhẹ nhõm

Sáng tạo

10:30:04 01/02/2025
Bước sang năm mới rồi, nhưng vẫn có những chuyện của năm cũ mà chúng ta không nên bỏ qua . Bức ảnh của cặp vợ chồng vay 100 triệu tiêu Tết khiến hàng ngàn người nổi da gà