Xuất khẩu Su-35 cho Trung Quốc là thảm họa cho cả Nga, Biển Đông, Hoa Đông

Theo dõi VGT trên

Trung Quốc có thể sao chép Su-35 tương tự như Su-27 trước đây, khiến Nga mất nhiều hợp đồng quốc tế, đồng thời cho nó hiện diện ở Biển Đông, Hoa Đông.

Ngày 21 tháng 11, tác giả Harry Kazianis, chủ biên tạp chí “Lợi ích quốc gia” có bài viết cho rằng, Nga xuất khẩu máy bay chiến đấu Su-35 cho Trung Quốc có rủi ro rất rõ ràng, dù sao trong thị trường vũ khí trang bị tương lai, cạnh tranh lẫn nhau về khoa học công nghệ với nước này hoàn toàn không phải là việc tốt, hơn nữa lợi ích của Nga và Trung Quốc sẽ không phải lúc nào cũng thống nhất với nhau như vậy.

Bài viết cho rằng, quan hệ giữa Nga và Trung Quốc khiến cho người ta tương đối đau đầu. Trước hết, hai nước ký kết hiệp định tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên là điều có thể lý giải, cách làm này rõ ràng phù hợp lợi ích quốc gia của hai nước. Trung Quốc cần nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên, trong khi đó Nga muốn xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên.

Đối với Trung Quốc, đó chính là nhập khẩu dầu mỏ, họ muốn “thoát khỏi” nguy cợ bị các nước khác phong tỏa các eo biển hẹp – nơi mà dầu khí nhập khẩu được vận chuyển đi qua và trở về Trung Quốc. Nhập khẩu dầu mỏ của Nga rõ ràng là một sự lựa chọn tốt; trong khi đó, đối với Nga, hiện nay họ buộc phải xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên cho nước ngoài.

Xuất khẩu Su-35 cho Trung Quốc là thảm họa cho cả Nga, Biển Đông, Hoa Đông - Hình 1

Máy bay chiến đấu Su-35 Nga

Nhưng, bài báo dẫn tờ “Want Daily” Đài Loan cho rằng, việc Nga xuất khẩu trang bị quân sự tiên tiến nhất cho Trung Quốc (hiện nay, hai nước vẫn đang tiến hành các cuộc đàm phán có liên quan hoàn toàn không có ý nghĩa gì, ít nhất không có nhiều ý nghĩa đối với Nga).

Ông Kazianis nhiều lần cho rằng, Nga có rất nhiều lý do từ chối xuất khẩu cho Trung Quốc, cho dù là một máy bay chiến đấu tiên tiến nhất. Mọi người đều biết, Nga từng xuất khẩu máy bay chiến đấu Su-27 cho Trung Quốc. Năm 1992, chính phủ Trung Quốc đã chi 1 tỷ USD đặt mua máy bay chiến đấu Su-27 của Nga, khi đó là máy bay trình độ tiên tiến, sau đó lại mua thêm 200 chiếc, trong đó phần lớn máy bay chiến đấu được lắp ráp ở Trung Quốc.

Tuy nhiên, sau khi lô khoảng 100 chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên được bàn giao, thỏa thuận sản xuất bị hủy bỏ. Moscow lên án Bắc Kinh sao chép máy bay chiến đấu Su-27, đặt tên nó là J-11 hoặc J-11B. Được biết, Trung Quốc ít nhất cũng đã sao chép một loại máy bay chiến đấu khác, đó là Su-33, và đặt tên nó là máy bay chiến đấu J-15, hiện đang cho bay thử trên tàu sân bay Liêu Ninh và sắp được định hình sản xuất hàng loạt.

Tuy nhiên, Trung Quốc đã phủ nhận những cáo buộc này. Năm 2010, truyền thông Mỹ từng có bài viết cho rằng, Trung Quốc cho biết những máy bay chiến đấu này hoàn toàn không phải là sản phẩm sao chép. Theo bài báo: “Họ không thể nói J-11B chỉ là sản phẩm sao chép. Giống như tất cả điện thoại di động nhìn qua đều rất giống, nhưng phát triển công nghệ rất nhanh. Mặc dù nó nhìn rất giống, nhưng tất cả bên trong không thể hoàn toàn giống nhau”.

Theo bài viết, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Cảnh Nhạn Sinh tự tin khi đăng đàn giải thích rằng: “Quy luật phát triển quân sự thế giới là khách quan, nguyên lý của rất nhiều vũ khí trang bị là tương đồng, một số phương pháp chỉ huy và bảo đảm cũng tương tự.

Vì vậy, chỉ thông qua so sánh đơn giản mà cho rằng “Sơn Trại” Trung Quốc đã sao chép công nghệ tàu sân bay của nước ngoài, quan điểm này nếu không phải là sự tấn công có chủ ý, thì ít nhất không phải là chuyên nghiệp”.

Xuất khẩu Su-35 cho Trung Quốc là thảm họa cho cả Nga, Biển Đông, Hoa Đông - Hình 2

Video đang HOT

Máy bay chiến đấu J-11, J-11B được cho là sao chép trái phép Su-27 Nga

Kazianis cho rằng, hiện nay việc mua bán vũ khí mà Trung-Nga đang đàm phán rất giống giao dịch máy bay chiến đấu Su-27 trước đây. Theo tờ “Want Daily” Đài Loan, “là một phần của hợp đồng, Trung Quốc hy vọng Nga có thể cam kết xây dựng một trung tâm sửa chữa ở Trung Quốc”, hơn nữa, “chuyên gia Trung Quốc muốn được cố vấn Nga đào tạo, có năng lực bảo trì và sửa chữa máy bay chiến đấu Su-35.

Ông chỉ ra, trên thực tế, điều này buộc Nga phải cung cấp rất nhiều kiến thức công nghệ và kỹ năng cho Trung Quốc, trong khi đó, các biện pháp đề phòng tái diễn sự kiện Su-27 của Trung Quốc lại rất ít. Tuy giao dịch này sẽ đem lại lượng tiêu thụ to lớn cho công nghiệp quân sự Nga, nhưng xét đến lợi ích lâu dài, cộng với quan hệ Nga-Trung trong lịch sử hoàn toàn không phải là mẫu hình của hòa bình và thịnh vượng, Moscow có thể cần cân nhắc, tính toán kỹ về giao dịch này.

Đối với Trung Quốc, nhìn từ nhiều yếu tố, loại giao dịch này rất hấp dẫn. Kazianis chỉ ra, Trung Quốc từ trước đến nay lạc hậu trên phương diện sản xuất động cơ máy bay chiến đấu, cho dù chỉ cần tháo dời sản phẩm quân sự mới của Nga thì Trung Quốc cũng có thể “thu lợi”.

Về máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm đang được dư luận quan tâm, Mỹ là nước duy nhất triển khai máy bay thế hệ thứ năm hiện nay, hơn nữa còn xảy ra các loại sự cố. Ông còn cho biết, đối với Bắc Kinh, để hoàn thiện máy bay chiến đấu tàng hình, sở hữu một loạt máy bay chiến đấu truyền thống hơn có giá trị lớn hơn.

Hơn nữa, xét đến hành trình của máy bay chiến đấu Su-35 tương đối xa, nhìn vào một khoảng thời gian rất dài, loại máy bay chiến đấu này “sẽ phát huy vai trò quan trọng trong tuần tra lãnh thổ tranh chấp ở Biển Đông, biển Hoa Đông.

Trên thực tế, nhìn vào các cuộc thảo luận có liên quan đến tư tưởng “tác chiến trên không-trên biển” phát động tấn công chiều sâu (tung thâm) của Trung Quốc, về lâu dài, nhập khẩu máy bay chiến đấu tiên tiến hoàn toàn không phải là một khoản đầu không đáng đối với Bắc Kinh.

Đối với Nga, rủi ro của giao dịch máy bay chiến đấu giữa Trung-Nga là rõ ràng. Cạnh tranh khoa học công nghệ với nước này trên thị tường vũ khí trang bị nhiều lợi nhuận tuyệt đối không phải là một việc tốt. Kazianis cho rằng, mặc dù khoản giao dịch này hiện xem ra có thể có lợi, nhưng trong tương lai bất lợi trong cạnh tranh với rất nhiều hàng giá rẻ của Trung Quốc sẽ là một thảm họa.

Xuất khẩu Su-35 cho Trung Quốc là thảm họa cho cả Nga, Biển Đông, Hoa Đông - Hình 3

Máy bay chiến đấu J-15 được cho là sao chép Su-33 Nga

Trung Quốc “phản bội” thì Nga làm thế nào?

Tờ “Thời báo Hoàn Cầu” ngày 21 tháng 11 đăng bài viết “Báo Nhật chia rẽ giao dịch Su-35 Trung-Nga: Trung Quốc quay giáo tấn công thì làm thế nào”.

Bài viết dẫn mạng rusnews ngày 19 đưa tin, tại Triển lãm hàng không Dubai, Tổng giám đốc Tập đoàn công nghệ Nga (Rostech) Sergei Chemezov cho biết, năm nay sẽ không ký kết hợp đồng máy bay chiến đấu Su-35 với Trung Quốc.

Nguồn tin từ Nga tiết lộ, hợp đồng có liên quan có thể ký kết vào năm 2014, thời gian bàn giao là cuối năm 2014 hoặc đầu năm 2015. Được biết, trọng điểm đàm phán là Trung Quốc đưa thêm các yêu cầu mới, muốn mua máy bay chiến đấu Su-35 phù hợp với quy định của họ, chứ không phải mua phên bản chế tao cho Không quân Nga.

Đối với việc Nga chuẩn bị bán máy bay chiến đấu Su-35 cho Trung Quốc, tờ tạp chí “Học giả Ngoại giao” Nhật Bản ngày 19 có bài viết cho rằng: “Xét đến Trung Quốc ăn cắp công nghệ quốc phòng Nga trong lịch sử, cách làm đến nay của Moscow khiến người ta rất khó lý giải, bởi vì hiện nay Nga lấy trang bị tốt nhất để bán cho Trung Quốc”.

Xuất khẩu Su-35 cho Trung Quốc là thảm họa cho cả Nga, Biển Đông, Hoa Đông - Hình 4

Trung Quốc đang phát triển máy bay chiến đấu tàng hình J-20 và J-31

Nhìn lại quá khứ, bài báo cho rằng, lần trước Nga bán rất nhiều máy bay chiến đấu Su-27 cho Trung Quốc. Trung Quốc từng đạt thỏa thuận với Nga nhập khẩu rất nhiều máy bay Su-27 (lên tới 200 chiếc), nhưng do họ đã sao chép Su-27, đặt tên là J-11, J-11B, bị Nga chỉ trích, nên Trung Quốc đã hủy bỏ thỏa thuận với Nga.

Bài viết cho rằng, đến nay, thỏa thuận bán máy bay chiến đấu Su-35 cho Trung Quốc (đang đàm phán) rất giống với thỏa thuận bán máy bay Su-27 trước đây. Trên thực tế, về cơ bản, do không có biện pháp ngăn chặn tái hiện “sự kiện sao chép Su-27, Nga sẽ “cho không” Trung Quốc rất nhiều kiến thức công nghệ và kỹ năng.

Đối với Bắc Kinh, máy bay chiến đấu Su-35 có thể lượn lờ lâu hơn ở các khu vực tranh chấp như biển Hoa Đông và Biển Đông. Nhưng, Nga sẽ mất rất nhiều hợp đồng do đối mặt với hàng sao chép giá rẻ Trung Quốc trong tương lai.

Bài viết cho rằng: “Lợi ích của Nga-Trung có thể không phải lúc nào cũng thống nhất, nếu có một ngày Nga buộc phải ứng phó vói công nghệ quân sự từng bán cho Bắc Kinh thì đây sẽ là một việc đáng tiếc”.

Thông tin tư liệu về Su-35

Theo truyền thông Trung Quốc, máy bay chiến đấu Su-35 là máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư được nghiên cứu phát triển trên nền tảng máy bay Su-27, có thân lớn hơn một chút so với Su-27, có tính cơ động tốt hơn. Ngoài sự thay đổi về ngoại hình, Su-35 thiết bị điện tử hàng không hiện dại mới và hệ thống điều khiển tiên tiến hơn. Đây là một trong những khác biệt quan trọng nhất của máy bay Su-35 so với Su-27.

Su-35 dù khá giống với Su-27 về ngoại hình, nhưng lại khác hoàn toàn về năng lực tác chiến. Máy bay chiến đấu Su-35 còn được cho là máy bay thế hệ thứ tư, gần đạt tới trình độ máy bay thế hệ thứ năm, được các chuyên gia gọi là thế hệ 4 .

Máy bay chiến đấu Su-35 có ưu thế tương đối lớn trước các máy bay cùng lớp, ưu thế hơn máy bay chiến đấu Typhoon châu Âu và Rafale Pháp, F-15, F-16 và F-18 Mỹ về tính năng kỹ chiến thuật, có thể đối phó thuận lợi với máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm của Mỹ như F-35 và F-22A.

Xuất khẩu Su-35 cho Trung Quốc là thảm họa cho cả Nga, Biển Đông, Hoa Đông - Hình 5

Trung Quốc còn gặp khó khăn trong chế tạo động cơ hàng không. Trong hình là động cơ WS-10 Thái Hành do Trung Quốc tự sản xuất.

Được biết, Trung Quốc và Nga đã đạt được “thỏa thuận khung” về mua bán vũ khí trang bị quan trọng, trong đó Nga sẽ chế tạo 4 tàu ngầm tiên tiến AIP lớp Lada cho Trung Quốc, đồng thời Trung Quốc sẽ mua 24 máy bay chiến đấu Su-35 của Nga. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc mua trang bị kỹ thuật quân sự quan trọng của Nga sau 10 năm “cách biệt”.

Cũng liên quan đến mua bán vũ khí trang bị Trung-Nga, tuần san “Người đưa tin công nghiệp quân sự” Nga ngày 13 tháng 11 cho rằng, Nga và Trung Quốc đang tiến hành “chơi cờ” xung quanh máy bay chiến đấu đa năng mới nhất Su-35, hai bên đang tiến hành đàm phán kỹ thuật, tạm thời chưa đạt được thỏa thuận về điều kiện cung ứng máy bay.

Theo bài báo, Trung Quốc đã không tăng số lượng mua, mà còn đặt ra các yêu cầu mới, muốn chế tạo máy bay theo yêu cầu của họ, chứ không phải là phiên bản Su-35S của Không quân Nga. Được biết, quyết định bán máy bay Su-35 cho Trung Quốc đã sớm được đưa ra.

Theo Giáo Dục

Nga chưa bán Su-35 cho Trung Quốc năm nay

Hợp đồng bán máy bay tiêm kích Su-35 của Nga cho Trung Quốc không được ký kết trong năm nay do các bên vẫn đang thương lượng về giá.

Nga chưa bán Su-35 cho Trung Quốc năm nay - Hình 1

Máy bay tiêm kích Su-35 của Nga. Ảnh: RIA Novosti.

RIA Novosti hôm qua dẫn lời ông Sergei Chemezov, Giám đốc điều hành tập đoàn quốc phòng Rostech, cho biết hợp đồng bán 24 máy bay tiêm kích Su-35 của Nga cho Trung Quốc sẽ không được ký kết trong năm nay.

"Hợp đồng sẽ không được ký kết trong năm nay. Chúng tôi vẫn đang thương lượng về giá", ông Chemezov nói với các phóng viên tại Triển lãm hàng không Dubai 2013. Trả lời câu hỏi về mức giá của Su-35, Chemezov cho biết nó sẽ như mức được đề cập trong catalog.

Thông tin đầu tiên về việc Trung Quốc có ý định mua một loạt chiến đấu cơ Su-35 bắt đầu xuất hiện từ cuối năm 2012. Một chiếc Su-35 có mức giá từ 50 đến 100 triệu USD, tùy theo trang bị và vũ khí kèm theo.

Su-35 là loại máy bay tiêm kích hạng nặng, có thể bay ở độ cao 19 km với tốc độ 2.500 km/h. Chiến đấu cơ này có tầm hoạt động 3.400 km và bán kính chiến đấu 1.600 km. Su-35 còn có khả năng phát hiện mục tiêu trên không ở khoảng cách hơn 400 km và sử dụng các loại tên lửa đối không, đối đất và đối hạm.

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyên gia Nga đ.ánh giá về phán quyết quyền miễn trừ với ông Trump
06:57:08 03/07/2024
Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
Điện thoại di động bắt đầu hết thời vì cuộc cách mạng AI?
05:41:25 03/07/2024
Ukraine chế tạo vũ khí để kiểm soát Biển Đen như thế nào?
07:00:42 03/07/2024
Nhật Bản phát hành t.iền giấy sử dụng công nghệ chống t.iền giả đầu tiên trên thế giới
14:12:31 03/07/2024
Mưa bão khiến gần 250.000 người ở miền Đông Trung Quốc phải sơ tán
14:14:24 03/07/2024
Armenia đảo chiều, khôi phục lại quan hệ với Nga?
16:44:26 03/07/2024
Mỹ: Trên 13.000 người ở Bắc California phải sơ tán vì cháy rừng
05:02:20 04/07/2024

Tin đang nóng

Clip buồn nhất hôm nay: Nine Naphat khóc nức nở sau họp báo tuyên bố chia tay Baifern Pimchanok vì lý do này
19:03:03 04/07/2024
NÓNG: Nine Naphat chính thức tuyên bố chia tay Baifern Pimchanok, rưng rưng suýt bật khóc tại họp báo
16:37:38 04/07/2024
Dẫn con đi họp lớp, thằng bé vô tình đạp trúng cô bạn mang bầu và cái kết cay đắng
18:12:22 04/07/2024
Hé lộ trọn bộ ảnh cưới của Anh Đức và vợ kém 12 t.uổi, 1 chi tiết lạ gây chú ý
19:55:12 04/07/2024
Giá cát-xê của ca sĩ sở hữu kênh YouTube có số người đăng ký cao nhất Việt Nam
16:43:45 04/07/2024
Đây mới là nguyên nhân Nine Naphat chia tay Baifern Pimchanok?
19:38:54 04/07/2024
"Ác phụ" hại chồng rồi bỏ trốn sang Trung Quốc tái hôn, 10 năm sau bị bắt
16:25:49 04/07/2024
Miss Supranational: Lydie Vũ "đuối sức" lâm thế khó, fan trông chờ cơ hội cuối
17:17:22 04/07/2024

Tin mới nhất

Cách USV của hải quân Ukraine xoay chuyển tình thế trên mặt trận Biển Đen

22:27:35 04/07/2024
Thiết bị không người lái trên biển (USV) được hải quân Ukraine phát triển trong cuộc chiến với Nga là một phần của cuộc cách mạng trong chiến tranh hiện đại.

Cử tri Anh bỏ phiếu bầu Hạ viện

19:07:53 04/07/2024
Trong cương lĩnh tranh cử, đảng Bảo thủ cam kết thúc đẩy tăng trưởng và giảm khoảng 17 tỷ bảng t.iền thuế mỗi năm trong khi tăng chi cho y tế công cao hơn mức tăng lạm phát, đồng thời giảm nhập cư.

Tóc giả làm từ thân chuối tại châu Phi

17:58:42 04/07/2024
Gần một thập kỷ sau, ở t.uổi 42, Tumusiime là giám đốc điều hành và đồng sáng lập của Cheveux Organique, công ty sản xuất tóc nối và tóc giả làm từ sợi chuối.

Israel chuyển 116 triệu USD t.iền thuế cho người Palestine

17:53:44 04/07/2024
Trong một diễn biến khác liên quan, ngày 3/7, Israel đã thông qua việc thu hồi mảnh đất rộng 12,7 km2 ở khu Bờ Tây. Đây được coi là hoạt động thu hồi đất lớn nhất của nước này trong khoảng 3 thập kỷ qua.

Hàn Quốc đặt mục tiêu thu hút 150.000 chuyên gia nước ngoài vào năm 2035

17:49:06 04/07/2024
Thứ trưởng Kim Byoung Hwan khẳng định những cải cách như vậy sẽ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững.

Liên hợp quốc công bố báo cáo về hành vi ngược đãi 'không thể chấp nhận được'

17:46:36 04/07/2024
LHQ lâu nay vẫn quan ngại về điều kiện sống của những người Palestine bị giam giữ trong các nhà tù của Israel, và cảnh báo tình hình dường như tồi tệ hơn sau khi xung đột xảy ra.

Đằng sau việc Armenia công nhận nhà nước Palestine và phản ứng của Israel

10:40:47 04/07/2024
Đây là thời điểm thử thách đối với quan hệ Armenia - Israel. Hành động của Armenia được đưa ra khi cuộc xung đột ở Gaza vẫn tiếp diễn đã gửi đi những tín hiệu sai đến những bên đang giao chiến.

Nhiệm vụ khó khăn của Tổng thống Ukraine trong nước và quốc tế

10:38:42 04/07/2024
Những thách thức ngày càng gia tăng, vì cả Ukraine và đối tác phương Tây đều nhận ra họ cần khoản đầu tư khổng lồ về mặt tài chính, quân sự và con người để Ukraine có thể giữ vững các tuyến phòng thủ hiện tại.

Chính phủ Nhật Bản vui mừng khi 'chia tay' được đĩa mềm

08:55:30 04/07/2024
Đến giữa tháng 5, Cơ quan Kỹ thuật số của Nhật Bản đã loại bỏ tất cả 1.034 quy định quản lý sử dụng đĩa mềm, ngoại trừ một quy định nghiêm ngặt về môi trường liên quan đến tái chế.

Chuyến thăm của đội tàu Nga tới Venezuela thúc đẩy hòa bình và hợp tác

08:53:23 04/07/2024
Moskva và Caracas cũng có kế hoạch lắp đặt một nhà máy sản xuất insulin với công nghệ của Nga và một cơ sở cho hệ thống định vị vệ tinh Glonass ở Venezuela.

Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương

07:05:31 04/07/2024
Ngày 3/7, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị lần thứ 24 của Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Astana, Kazakhstan.

Đ.ánh bom ở miền Bắc Pakistan khiến một cựu thượng nghị sĩ t.hiệt m.ạng

07:03:28 04/07/2024
Bajur là một trong một số huyện bộ lạc ở biên giới với Afghanistan, khu vực từ lâu đã là nơi trú ẩn của các chiến binh Hồi giáo cực đoan hoạt động ở cả hai bên biên giới.

Có thể bạn quan tâm

Nam ca sĩ từng được bao cô gái săn đón nhưng bị vợ phản bội sau 6 tháng cưới, yêu hot girl kém 14 t.uổi lại vướng lắm thị phi

Sao việt

22:32:13 04/07/2024
Ca sĩ Quang Lê từng là người trong mộng một thời của nhiều khán giả nữ vì hình ảnh thư sinh và giọng hát ngọt ngào.

Tham quan hang Đầu Gỗ, Quảng Ninh

Du lịch

22:30:45 04/07/2024
Nằm trong quần thể khu du lịch của Vịnh Hạ Long, hang Đầu Gỗ là điểm đến tham quan được nhiều khách du lịch tìm đến. Theo truyền thuyết kể lại, trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược

Cháy nhà 5 tầng trong ngõ nhỏ ở Hà Nội

Tin nổi bật

22:25:23 04/07/2024
Căn nhà 5 tầng ở thôn Cổ Điển A (xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) bốc cháy. Ngọn lửa đỏ rực bùng lên khiến nhiều người trong khu dân cư hoảng hốt.

NSX Anh trai chông gai thay đổi 1 điểm trong live stage ca khúc chủ đề, netizen khen ngay "đỉnh nóc, kịch trần, bay phấp phới"

Tv show

22:23:06 04/07/2024
Sau khi khiến khán giả nức nở với MV chủ đề Hỏa Ca, BTC Anh Ttrai vượt ngàn chông gai tiếp tục tung ra sân khấu live đầu tiên cho ca khúc này của 33 Anh Tài.

Cùng MyTV thưởng thức phim ngôn tình ngọt ngào nhất tháng 7 - Em đẹp hơn cả ánh sao

Phim châu á

22:16:01 04/07/2024
Em đẹp hơn cả ánh sao được đ.ánh giá là bộ phim ngôn tình ngọt ngào nhất tháng 7 cũng là bộ phim đang có độ hot lớn nhất vào thời điểm hiện tại.