Xuất hiện virus lạ DIV1 ở tôm Trung Quốc cực nguy hiểm có ảnh hưởng tới người?
Một loại virus lạ DIV1 xuất hiện trên tôm tại Trung Quốc khiến nhiều người lo sợ sẽ ảnh hưởng đến tôm Việt Nam và gây nguy hại tới con người. Tuy nhiên, theo lãnh đạo Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT), virus này không lây sang người.
Liên quan đến loại virus lạ xuất hiện trên tôm tại Trung Quốc khiến nhiều người lo sợ sẽ lây lan ảnh hưởng đến thị trường tôm trong nước. Nhất là việc liệu virus lạ DIV1 trên tôm ở Trung Quốc có ảnh hưởng đến con người hay không? Theo Lãnh đạo Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT), virus này không lây sang người, mà chỉ gây bệnh trên tôm, gây chết tôm. Virus không mang gen gây tả, tiêu chảy như vi khuẩn.
Còn theo TS Trương Đình Hoài, Bộ môn Môi trường và Bệnh Thủy sản (Học viện Nông nghiệp), tôm thường nấu chín khi ăn nên nếu có nhiễm virus thì virus cũng chết khi tôm đã nấu chín.
Theo TS Hoài, chưa có nghiên cứu virus trên tôm gây bệnh trên người. Hiện virus đã xuất hiện Trung Quốc và thiệt hại nặng cho ngành tôm nên Việt Nam đang chủ động ngăn chặn nguy cơ xâm nhiễm.
Cũng theo TS Hoài, virus này rất nguy hiểm cho tôm vì khi tôm mắc virus thì không thể điều trị được, virus sống trong tế bào nên muốn diệt virus thì phải diệt luôn con tôm. Hệ miễn dịch của tôm không có vắc xin tự tạo nên phòng bệnh virus ở tôm là rất khó. Quan trọng nhất là kiểm dịch, an toàn sinh học, cẩn thận trong việc lấy giống, kiểm tra có mầm bệnh không.
Tom cang đo, tom hum đât… là mọt trong sô loai tôm cam nhiêm virus DIV1 (ảnh minh họa)
Theo thông tin từ Cục Thú y, trong 5 tháng đầu năm 2020, Việt Nam không nhập khẩu tôm từ Trung Quốc. Việt Nam cũng đang chủ động ngăn chặn nguy cơ virus này xâm nhiễm vào nước ta.
Cụ thể, về tôm giống bố mẹ, tính đến thời điểm 21/5/2020, Việt Nam đã nhập 104.479 con tôm giống (bao gồm tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh) từ các quốc gia như Hoa Kỳ, Israel, Myanmar, Thái Lan, Indonesia, Singapore.
Đối với tôm và sản phẩm tôm làm thực phẩm, Việt Nam đã nhập 264 tấn tôm làm nguyên liệu gia công xuất khẩu (bao gồm tôm đỏ argentina, tôm thẻ chân trắng, tôm trắng, tôm nước lạnh) từ các nước Argentina, Ecuador, Ấn Độ, Nhật, Malaysia, Ả rập, Iran và 291 tấn tôm làm thực phẩm tiêu thụ trong nước (như tôm thẻ đông lạnh, tôm sú đông lạnh, tôm tẩm bột, tôm tít, tôm mũ ni đông lạnh, tôm hùm) từ các nước: Úc, Pháp, Indonesia, Canada, Singapore, Hoa Kỳ, Philippinnes, Myanmar, Thái Lan, Ấn Độ.
Video đang HOT
Theo số liệu thống kê, từ đầu năm đến nay Việt Nam không nhập khẩu tôm từ Trung Quốc. Tuy nhiên không loại trừ khả năng nhập lậu, vận chuyển, buôn bán tôm qua đường mòn, lối mở.
Trước đó, vào ngày 20/5, thông tin từ Bộ NN&PTNT cho biết, theo Mang luơi cac Trung tam nuoi trông thuy san vung chau A – Thai Binh Duong (NACA) loai virus mơi co ten la Decapod iridescent virus 1 (DIV1) đa gay thiẹt hai cho nganh nuoi tom tai Trung Quôc trong nhưng nam gân đay. Virus DIV1 đuơc phat hiẹn lân đâu tien vao nam 2014 tren mâu tom cang đo tai tinh Phuc Kiên, tom the chan trăng tai tinh Chiêt Giang va tom cang xanh tai mọt sô tinh cua Trung Quôc.
Thang 2/2020, bẹnh xuât hiẹn trơ lai ơ tinh Quang Đong, Trung Quôc va đa gay anh huơng cho khoang 1/4 diẹn tich nuoi tom ơ tinh nay. Virus lay nhiêm cho tom ơ tât ca cac giai đoan sinh truơng va đa đuơc phat hiẹn gay bẹnh tren mọt sô loai tom biên, tom nuơc lơ va tom nuơc ngot.
Hiẹn nay, đa phat hiẹn mọt sô loai cam nhiêm virus DIV1, bao gôm: tom cang đo, tom the chan trăng, tom cang xanh, tom hum đât hay tom hum nuơc ngot, tom cang song hay tom cha va tom gai. Loai cua Ca ra va cua bơ soc hay cua bơ cung đuơc ghi nhạn bi nhiêm virus qua thưc nghiẹm (tiem virus vao co) nhung chua đuơc xac nhạn la loai cam nhiêm vơi virus.
Tom su hoang da ngoai tư nhien vung biên Ân Đọ Duong cung đuơc bao cao la duong tinh vơi virus DIV1.
Trong thưc tê, phan bô cua virus DIV1 tren thê giơi co thê rọng hon nhiêu do chua đuơc điêu tra cu thê. Vê đuơng truyên lay chua xac đinh đuơc ro, tuy nhien, cac nha nghien cưu cho biêt giun nhiêu to (sư dung lam thưc an cho tom bô me, tom hoang da) cung bi nhiêm virus DIV1 va la nguôn bẹnh co kha nang lam lay truyên virus gay bẹnh tren tom.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, hiẹn nay, chua co thong tin vê bẹnh do DIV1 xuât hiẹn ơ Viẹt Nam, tuy nhien, đê chu đọng phong chông, ngan chạn bẹnh do DIV1 xam nhạp vao, Bọ đê nghi Thuơng trưc Ban chi đao 389 quôc gia chi đao, đon đôc Ban chi đao 389 cua cac tinh bien giơi trong viẹc ngan chạn, kip thơi phat hiẹn va xư ly nghiem cac truơng hơp nhạp lạu, vạn chuyên, buon ban trai phep tom giông, tom thuong phâm, thưc an tuoi sông cho thuy san.
UBND cac tinh Quang Ninh, Lang Son, Lao Cai, Cao Băng, Ha Giang, Lai Chau, Điẹn Bien chi đao UBND cac câp, cac sơ, nganh lien quan tang cuơng cong tac phôi hơp lien nganh, kiêm soat chạt che viẹc vạn chuyên qua bien giơi đôi vơi tom giông, tom thuong phâm, thưc an tuoi sông cho thuy san; xư ly nghiem cac truơng hơp vạn chuyên trai phep. Cac co quan Cong an, Bọ đọi Bien phong, Quan ly thi truơng tang cuơng cong tac năm tinh hinh, kiêm soat, ngan chạn, xư ly cac đia điêm tạp kêt, thu gom tom giông, tom thuong phâm, thưc an tuoi sông cho thuy san nhạp lạu qua bien giơi đê vạn chuyên đi tieu thu.
Giá cá tra giảm chỉ còn 18.000 đồng/kg dù Trung Quốc đã mua trở lại
Từ tháng 3 trở lại đây, thị trường Trung Quốc bắt đầu có dần các đơn hàng nhập khẩu cá tra trở lại, nhưng khách hàng Trung Quốc muốn ép giá dù giá chào bán sản phẩm đã thấp hơn so với trước dịch Covid-19 xảy ra.
Theo dự đoán của một số doanh nghiệp cá tra, sang tháng 4, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc có thể phục hồi 50%, tháng 5 hồi phục 70% và đến tháng 6 mới có thể hồi phục hoàn toàn 100%.
Sợ rớt giá, người dân thu hoạch cá tra sớm
Theo Tổng cục Thủy sản, 3 tháng đầu năm 2020, diện tích thả nuôi lũy kế đạt khoảng 3.528 ha (bằng 100,5% so với cùng kỳ 2019); sản lượng thu hoạch ước đạt 242,8 nghìn tấn, giảm 3,7% so với cùng kỳ.
Dịch Covid-19 lây lan mạnh trên toàn cầu, đầu ra gặp khó khiến giá cá tra nguyên liệu chạm đáy mức thấp nhất trong 10 năm qua.
Tuy nhiên, giá cá tra nguyên liệu giảm từ cuối tháng 3/2019 đến nay do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là diện tích thả nuôi tăng trong khi thị trường đầu ra khó khăn. Hiện nay, giá bán buôn cá tra nguyên liệu duy trì ở mức 18.000-18.500 đồng/kg đối với cá tra loại I (700-900 g/con). Đây là mức giá thấp nhất trong 10 năm qua.
Trong khi đó, giá thành sản xuất từ 21.000 - 22.000 đồng/kg nên hầu hết người nuôi lỗ, chỉ khoảng 1/4 tổng số hộ nuôi trên địa bàn là có lợi nhuận khá nhờ gia công cho doanh nghiệp hoặc có liên kết với doanh nghiệp.
Theo lý giải của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), giá cá tra nguyên liệu giảm vì người nuôi sợ rớt giá thu hoạch sớm trong khi một số doanh nghiệp tạm ngừng mua nguyên liệu vì đơn hàng giảm (bị hoãn, hủy, không có đơn hàng mới), kho lạnh để trữ hàng bị đầy và thiếu.
Thực tế, dịch Covid-19 lây lan mạnh trên toàn cầu khiến cho sản xuất và xuất khẩu thủy sản của cả nước bị ảnh hưởng nặng nề. Ước tính xuất khẩu thủy sản trong tháng 3/2020 giảm gần 20% so với cùng kỳ năm ngoái, chỉ đạt 549 triệu USD.
Tính đến hết tháng 3/2020, xuất khẩu thủy sản của cả nước ước đạt trên 1,5 tỷ USD, giảm 14%. Trong đó, xuất khẩu cá tra giảm mạnh nhất (-31%) , chủ yếu do giảm sang thị trường Trung Quốc từ 2 tháng đầu năm. Trong tháng 3, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc giảm 40%, sang Mỹ giảm 25%, sang EU giảm gần 50%.
Doanh nghiệp chưa thoát khỏi tình trạng sụt giảm
Diễn biến dịch bệnh Covid-19 còn đang rất phức tạp tại các nước trên thế giới nên trong vài tháng tới tình hình xuất khẩu chắc chắn tiếp tục bị tác động giảm. VASEP cho biết, trong quý II và III/2020, rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa gần như không có các đơn hàng mới. Một số doanh nghiệp khác có đơn hàng nhưng không nhiều.
"Doanh nghiệp chưa thể thoát khỏi tình trạng bị sụt giảm, hoãn/hủy đơn hàng, vận tải hàng hóa khó khăn. Việc thanh toán cũng không thuận lợi, sẽ có không ít doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp nhỏ không thể trụ vững vì thiếu vốn để duy trì, để quay vòng kinh doanh" - VASEP nhận định.
Theo khảo sát của VASEP, tỷ lệ các đơn hàng vẫn được giao bình thường theo hợp đồng đã ký chỉ chiếm 30-50%. Trong khi đó, tỷ lệ các đơn hàng bị khách yêu cầu tạm hoãn và tỷ lệ các đơn hàng bị khách yêu cầu dừng hoặc hủy khá cao (lần lượt 20-40% và 20-30%).
Nguyên nhân chính được khách hàng đưa ra là do Chính phủ các nước đóng cửa biên giới vì dịch Covid-19. Khách hàng không bán được hàng nên không nhập hàng tiếp, các cửa hàng dịch vụ thực phẩm (food service) cũng ngừng hoạt động.
Một số doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cho biết, sau khi dịch Covid-19 bớt căng thẳng tại Trung Quốc, nhu cầu nhập khẩu cá tra phile đông lạnh từ Việt Nam trong tháng 3/2020 tăng 15%, nhưng giá trung bình nhập khẩu lại giảm 21% (từ 2,26 USD xuống 1,77 USD/kg).
Tại thị trường EU, VASEP cho rằng, cá tra chủ yếu bán cho hệ thống bán lẻ chứ không phải là phân khúc dịch vụ thực phẩm, do đó sau dịch Covid-19 tại thị trường này cá tra vẫn có cơ hội cho khôi phục lại, nhất là sau khi EVFTA có hiệu lực.
Ngoài ra, sản phẩm cá tra nếu được kiểm soát chất lượng tốt, đẩy mạnh chế biến hàng giá trị gia tăng thì vẫn có thể có giá tốt trên thị trường châu Âu, khi kênh tiêu thụ tại một số thị trường hồi phục lại.
Đối với thị trường Mỹ, giá cá tra bị ảnh hưởng do giá nguyên liệu xuống nhưng sản lượng tiêu thụ năm nay dự báo sẽ tốt hơn 2019 vì tồn kho đã hết. Dịch Covid-19 ở Mỹ dù lan rộng nhưng cá tra vẫn có thể đứng vững trên thị trường Mỹ. Nhà máy Trung Quốc bị đóng cửa, sản lượng cá pollock đưa sang Mỹ giảm, nên cá tra có cơ hội thay thế trên thị trường này.
Khương Lực
Vi phạm gia tăng, siết chặt quản lý giống thủy sản Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ NNPTNT) dù công tác quản lý giống thủy sản đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản nhưng qua kiểm tra vẫn còn tình trạng vận chuyển giống thủy sản không có giấy chứng nhận kiểm dịch. 15/25 phương tiện kiểm tra vi phạm Để tăng cường...