Xuất hiện gạo ‘lạ’ ở TP HCM
Gạo co hinh dang thon dai, mau vang nga, không gay, đươc giơi thiêu la gao Thai Lan. Sau khi nâu, hat cơm chi to môt chut, đan hôi như cao su, không mui thơm. Đê qua ngay hôm sau cơm không thiu, không đôi mau.
Những ngày gần đây tại TP HCM, nhiều người dân đã được mời chào mua gạo Thái Lan với giá 10.500 đồng/kg.
Các chuyên gia: “Chưa từng nghe về loại gạo này”
PGS-TS Tạ Minh Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, cho biết qua nhiều năm nghiên cứu về lúa gạo, ông chưa từng nghe nói về loại gạo này. Gạo 6,8-7,2 mm là loại gạo khá dài, còn gạo trên 10 mm xuất hiện tại TP HCM là loại gạo quá khổ. Ông nói: “Tôi chưa nghe loại gạo nào dài mà lại không gãy như thế, nhất là khi qua khâu xay xát. Gạo này cũng không có màu đục. Điều này là bất thường. Gạo trong mà không bạc bụng cũng có ở Thái Lan, dài khoảng trên 7 mm, nấu lên cũng ít gãy nhưng có mức giá vào khoảng 19.000-20.000 đồng/kg. Nếu loại gạo Thái Lan rao bán hạt dài, trong, chất lượng tốt thì làm gì có giá chỉ 10.500 đồng/kg. Chúng ta phải phân tích các tiêu chỉ lý hóa mới kết luận khoa học được”.
“Gạo lạ” nấu ra “cơm lạ”.
PGS-TS Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp, cho biết: “Chúng tôi chưa hề tiếp xúc với loại gạo như trên. Cách đây không lâu, tôi cũng nghe tin ở Trung Quốc đã xuất hiện loại gạo làm từ khoai tây, khoai lang và nhựa. Sự xuất hiện của loại gạo “lạ” trên, chúng ta chưa nên gọi là “gạo giả”. Bởi như trứng gà, chúng ta gọi là “giả” nhưng Trung Quốc đã từng làm ra loại trứng gà chay dành cho người ăn chay. Họ có công nghệ và kỹ thuật làm loại trứng gà chay đảm bảo an toàn thực phẩm. Trứng gà chay làm ra có giá thành khá rẻ nên nhiều người buôn bán ở nước ta đã mua về và trộn vào trứng gà thường để đem ra tiêu thụ… và chúng ta gọi đó là “trứng gà giả”.
Không nên dung gao “la”
Theo PGS-TS Lê Huy Hàm: “Loại gạo xuất hiện ở TP HCM có thể là một loại gạo chức năng nào đó và có giá rẻ hơn mà người ta tham lợi, đem đi tiêu thụ. Tôi cũng biết hiện có loại gạo khó tiêu dành cho những người bị bệnh tiểu đường. Ăn gạo này no bụng, khó tiêu và lượng đường trong máu không tăng. Do đó, chúng ta phải có kiểm nghiệm mới có kết luận chính xác về loại gạo “lạ” ở TP.HCM. Hiện tôi chưa nghe thông tin loại gạo này xuất hiện ở miền Bắc”. Cục trưởng Cục Trồng trọt Nguyễn Trí Ngọc cho biết chưa từng nghe tới loại gạo “lạ’ xuất hiện tại TP HCM. Cục sẽ xác minh thông tin, sau đó mới có cơ sở để đánh giá chất lượng về loại gạo này.
BS Đao Thi Yên Phi, Chu nhiêm bô môn Dinh dương Trương ĐH Y khoa Pham Ngoc Thach, cho biêt mơi đây cơ quan chưc năng Trung Quôc phat hiên gao cua nươc nay đươc lam tư tinh bôt trôn chung vơi chât kêt dinh (lam tư hơp chât san xuât chât deo), môt chât nguy hiêm. Dưa trên thanh phân chât kêt dinh, cac nha khoa hoc canh bao gao lam tư hoa chât co nguy cơ gây tôn thương thân, gan… Do đo, môt khi nghi ngơ gao đươc “san xuât”, không phai đươc trông thi tuyêt đôi không nên sư dung.
BS Yên Phi con cho biêt nêu trôn chung gao “la” vao gao thông thương vơi tỉ lê nho thi kho phat hiên băng cam quan khi đa nâu chin. Tuy nhiên, khi mua gao vân co thê phat hiên gao “la” bi trôn chung dưa vao yêu tô cac hat gao không giông nhau vê mau săc, kich thươc, đô trong, đô gay… “Ngay khi gao “la” đươc dung vơi sô lương rât it cung co nguy cơ gây hai sưc khoe” – BS Yên Phi nhân manh.
Ông Huynh Lê Thai Hoa, Chi cuc trương Chi cuc An toan vê sinh thưc phâm TP HCM, cho biêt se tiên hanh khao sat viêc kinh doanh gao trên đia ban TP HCM. Chi cuc cung se liên hê lây mâu gao “la” mang xet nghiêm.
Theo Pháp Luật TP