Xuất hiện cây “tỷ đô” mới ở Việt Nam

Theo dõi VGT trên

Mắc ca là loại cây cho quả khô quý hiếm. Một cây mắc ca có thể cho tới 70 kg quả và với giá hiện nay khoảng 15 USD/kg nhân thì Việt Nam chỉ cần 10 năm để phát triển 100.000 ha và có thể đạt được kim ngạch xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD/năm.

Mắc ca (tên đầy đủ là macadamia) là một giống cây trồng khá mới trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Nếu xét về giá trị kinh tế, không có loại cây nào đủ sức cạnh tranh với mắc ca bởi hạt của cây trồng này có hàm lượng dầu béo lên tới 78%, cao hơn rất nhiều so với hàm lượng chất béo sau khi rang của lạc nhân (44,8%), hạt điều (47%), hạnh nhân (51%), hạt hạch đào (63%).

Xuất hiện cây tỷ đô mới ở Việt Nam - Hình 1

Hạt mắc ca có hàm lượng dầu béo lên tới 78%

Được đưa vào khảo nghiệm ở Việt Nam từ năm 2002, đến nay, cây trồng này đã hoàn toàn thích nghi và phát triển tốt ở Việt Nam. Nhiều chuyên gia nông nghiệp đán.h giá rằng Việt Nam cũng có đầy đủ các yếu tố để phát triển cây mắc ca thành một ngành kinh tế mới với tiềm năng vô cùng to lớn.

“Tại các nước phát triển trên thế giới, nhu cầu tiêu thụ mắc ca ngày một tăng cao và luôn trong tình trạng cung không đủ cầu vì sản lượng mắc ca trên toàn thế giới mới đáp ứng được khoảng 25% nhu cầu. Tốc độ tăng trưởng của thị trường bình quân khoảng 15%/năm,” Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn nhận định tại Hội thảo “Phát triển cây macadamia vì mục tiêu làm giàu của nông dân Tây Bắc và Tây Nguyên” tổ chức sáng 08/7 tại Hà Nội.

Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn cho biết, hai vùng khí hậu Tây Bắc và Tây Nguyên của Việt Nam rất phù hợp để phát triển cây macca do đó có thể coi là điều kiện đặc hữu của Việt Nam trong việc trồng cây mắc ca. Thực tế canh tác cho thấy một cây mắc ca có thể cho tới 70 kg quả và với giá hiện khoảng 15 USD/kg nhân thì Việt Nam chỉ cần 10 năm để phát triển 100.000 ha và có thể đạt được kim ngạch khoảng 2 tỷ USD/năm.

Video đang HOT

Nhận thấy tiềm năng và giá trị của cây mắc ca, Việt Nam đang hướng tới nhân rộng phát triển diện tích trồng cây maca, tập trung cho vùng Tây Bắc và Tây Nguyên góp phần tăng thu nhập cho người nông dân tại đây.

Nếu phát triển đúng hướng và có mức đầu tư thích đáng Việt Nam có thể trở thành cường quốc về cây mắc ca, mang lại nhiều giá trị kinh tế cho đất nước ngoài những nông sản xuất khẩu truyền thống như gạo, cà phê, caocao, tiêu, điều,…vv.

Nguyên An

Theo Dantri

Chủ động nghiên cứu biển để phát triển bền vững

Tiềm năng tài nguyên biển của Việt Nam khá phong phú và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong điều tra, nghiên cứu, khai thác tiềm năng biển là nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế.

Tiềm năng tài nguyên biển của Việt Nam khá phong phú và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong điều tra, nghiên cứu, khai thác tiềm năng biển là nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế, phòng tránh thiên tai, bảo vệ tài nguyên và môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển.

Khẳng định chủ quyền

Việt Nam có vị trí địa lý kinh tế - chính trị đặc biệt quan trọng ở Đông Nam Á với vùng biển trải dài và nguồn tài nguyên vô cùng phong phú. Nhiều chuyên gia nhận định, với những lợi thế và tiềm năng của biển, sự phát triển của nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tương lai gần của đất nước cần gắn liền với lợi thế và tiềm năng to lớn của biển.

Chủ động nghiên cứu biển để phát triển bền vững - Hình 1

Nghiên cứu khai thác tiềm năng biển nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước. Ảnh: Duy Khương - TTXVN

Do đó, hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) điều tra, nghiên cứu khoa học biển đóng vai trò to lớn, cung cấp các luận cứ khoa học về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên biển, điều kiện môi trường biển... cho việc hoạch định chính sách, chiến lược và quy hoạch khai thác, sử dụng biển, đảo, góp phần tích cực phát triển kinh tế, phòng tránh thiên tai, bảo vệ tài nguyên môi trường, góp phần khẳng định chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển.

PGS.TS Trần Đức Thạnh, Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết: "Các kết quả nghiên cứu luôn được sử dụng làm cơ sở khoa học để đàm phán, đấu tranh phân định ranh giới trên biển và xác định chủ quyền lãnh hải, nhất là đối với vịnh Bắc Bộ, các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, vùng cửa sông Bắc Luân... Các tờ bản đồ địa hình trên vùng biển Trường Sa và Hoàng Sa được biên vẽ theo phân công của tổ chức IOC/WESTPAC (Phân ban Hải dương học liên Chính phủ khu vựcTây Thái Bình Dương) góp phần khẳng định chủ quyền và ở mức độ nhất định, đó là sự công nhận quốc tế đối với các vùng biển - đảo này của Việt Nam".

Các tài liệu về hình thái địa hình, cấu trúc địa chất biển... là căn cứ khoa học quan trọng góp phần ranh giới ngoài thềm lục địa, giúp đàm phán xác định chủ quyền trên biển. Nhiều nghiên cứu đã hỗ trợ kỹ thuật, cải thiện môi trường sống của bộ đội, nhân dân trên các đảo.

Cùng đó, KHCN biển đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - dân sinh biển, vùng ven bờ biển và hải đảo Việt Nam. Ví dụ như ứng dụng KHCN, các đặc trưng kỹ thuật, quy phạm công trình thềm lục địa, độ an toàn và tuổ.i thọ công trình biển, khai thác và vận chuyển an toàn dầu thô; nâng cao hiệu quả đán.h bắt xa bờ, cải tạo môi trường nuôi, nhân giống và phát triển các giống loài có giá trị cao. Đặc biệt, những nghiên cứu KHCN biển giúp bảo vệ tài nguyên môi trường biển và ngăn ngừa, phòng tránh thiên tai.

Cần chú trọng đầu tư

Không thể phủ nhận những thành quả KHCN biển đã đạt được, tuy nhiên thực tế, ngành KHCN biển đang gặp không ít khó khăn và hạn chế. TS Trần Đình Lân, Viện Tài nguyên và Môi trường biển đán.h giá: "Hoạt động nghiên cứu KHCN biển còn thiếu tính chuyên nghiệp, nội dung nghiên cứu còn thiếu chiều sâu và dàn trải. Chất lượng các công trình nghiên cứu chưa đồng đều và hiệu quả ứng dụng chưa cao, không ít công trình bị lãng quên theo thời gian".

Ngoài ra, do hạn chế lớn về phương tiện và thiết bị khảo sát, kinh phí đầu tư và trình độ, kinh nghiệm mà hiện nay, các công trình nghiên cứu cho các vùng biển sâu, xa còn rất hạn chế, phần nhiều dựa vào tài liệu khảo sát của nước ngoài... Những hạn chế này không chỉ ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguyên, phòng chống thiên tai mà còn hạn chế về khả năng đảm bảo chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển.

Trong hội nhập quốc tế, xây dựng và phát triển KHCN về biển Việt Nam là điều cần thiết, là động lực phát triển kinh tế biển, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Để đẩy mạnh KHCN biển, đáp ứng các yêu cầu trên, cần tổng hòa rất nhiều giải pháp. Tuy nhiên, theo PGS.TS Trần Đức Thạnh: "Đến nay vẫn chưa có một chiến lược về KHCN biển nên các nhiệm vụ đặt ra chưa được định hướng rõ ràng và thiếu tính hệ thống, dễ trùng lắp; nhiều vấn đề mới và cấp thiết nhưng triển khai chậm so với yêu cầu của thực tiễn và chưa đủ năng lực để ứng phó với những tình huống bất thường hay đột xuất.

Do đó, rất cần thiết xây dựng, định hướng chiến lược KHCN biển quy mô, tạo bước phát triển cho KHCN biển tiếp cận công nghệ cao. Cùng đó là các chính sách ưu tiên về KHCN biển như chính sách sử dụng nhân lực, chính sách và cơ chế xã hội hóa nguồn tài chính; đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động KHCN biển, trọng tâm đán.h giá kết quả nghiên cứu thông qua các sản phẩm đạt được".

Đồng thời, cấp thiết tăng cường đầu tư phương tiện, thiết bị hiện đại cho khảo sát, giám sát và nghiên cứu như thủy phi cơ, tàu lặn, công nghệ định vị; kỹ thuật tự động hóa và tin học hóa, viễn thám, hệ thông tin địa lý, kỹ thuật khảo sát ngầm...

TS.Trần Đình Lân khẳng định: "Việt Nam cần đẩy mạnh điều tra nghiên cứu và ứng dụng theo các hướng trọng điểm và ưu tiên. Thanh tra sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển. Gắn kết nghiên cứu KHCN biển phục vụ kinh tế - dân sinh với bảo đảm an ninh quốc phòng và chủ quyền quốc gia trên các vùng biển đảo; tận dụng và kết hợp phương tiện hải quân để nghiên cứu biển".

Đồng quan điểm, TS.Vũ Thanh Ca, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý biển và hải đảo (Bộ Tài nguyên và Môi trường) nhấn mạnh: "Việc tăng cường hợp tác quốc tế sẽ là cơ hội để chúng ta học hỏi, áp dụng những tiến bộ khoa học, công nghệ, những kiến thức, kinh nghiệm về điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học và quản lý biển tiên tiến trên thế giới vào điều kiện Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu mà chúng ta khi công bố rộng rãi, tham gia cùng các tổ chức quốc tế và khu vực cũng là những bằng chứng quan trọng giúp khẳng định với bạn bè quốc tế về các vùng biển của Việt Nam".

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh lớp 8 bị xử phạt 8 triệu đồng
14:33:29 04/10/2024
Tiêu hủy 30 cá thể hổ và sư tử chế.t ở Long An
10:26:18 04/10/2024
B.é tra.i, b.é gá.i mất liên lạc gia đình 4 ngày chưa tìm thấy
22:04:58 04/10/2024
Bị cáo Trương Mỹ Lan bị đề nghị mức án chung thân vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2
15:44:49 04/10/2024
Vụ học sinh nhập viện sau uống nước cổng trường: Thấy gì từ kết quả kiểm nghiệm?
06:29:31 05/10/2024
An Giang: Cháy lớn thiêu rụi cửa hàng Điện máy xanh
09:59:43 05/10/2024
Vụ sập cầu Phong Châu: Vận hành 2 phà cơ động phục vụ người dân qua sông Hồng
10:22:35 05/10/2024
Cứu kịp 3 người bị sóng cuốn khi tắm biển Tuy Hòa
12:48:14 05/10/2024

Tin đang nóng

Chung kết Miss Cosmo 2024: Tân Hoa hậu rơi vương miện, Xuân Hạnh dừng chân Top 5
06:38:12 06/10/2024
Đêm tân hôn, nhìn thấy mẩu giấy trong phòng bì mừng cưới ở đầu gường, tôi nổi giận bỏ về nhà ngay lập tức
07:51:55 06/10/2024
Mỹ nam cổ trang hút 20 triệu view vì nhan sắc thần tiên, đến cả bóng lưng cũng như xé truyện bước ra
06:26:33 06/10/2024
Cuộc sống của mỹ nhân đình đám sau khi bị gán mác "máy đẻ" cho giới thượng lưu giờ ra sao?
08:25:56 06/10/2024
Đêm trước ngày tái hôn chồng cũ bất ngờ tìm đến nhà, anh đưa cho tôi 2 món đồ nhìn thấy hiện vật mà tim tôi đau xé
08:22:55 06/10/2024
Miss Cosmo 2024: Indonesia đăng quang không bàn cãi, Việt Nam băng băng top 5
08:09:01 06/10/2024
1 Chị Đẹp chưa thi đã bị đàn chị từ chối chung đội, vừa cất giọng liền hứng "gáo nước lạnh"
06:47:13 06/10/2024
Anh chồng đòi chia tài sản, tôi lấy ra một hộp quà cũ đưa anh thì anh ôm mặt khóc, từ bỏ không đòi nhà nữa
07:37:29 06/10/2024

Tin mới nhất

Lũ đất đá tương tự làng Nủ: Dấu hiệu nào nhận biết để phòng tránh?

11:46:12 05/10/2024
Nhóm yếu tố thứ hai là các hình thế thời tiết cực đoan thời gian gần đây đã diễn ra ngày càng khốc liệt, trầm trọng hơn và phần nào đó nó liên quan đến những tác động do biến đổi khí hậu.

Xe ô tô 5 chỗ cháy rụi tại huyện Trảng Bom

11:35:25 05/10/2024
Theo thông tin ban đầu, khoảng 10h ngày 4-10, xe ô tô biển số 61A-605.90 đang di chuyển trên tuyến đường thuộc khu dân cư tại ấp 1, xã Sông Trầu thì bất ngờ bốc cháy.

Hàng trăm người tham gia dập tắt cháy rừng ở thành phố Hạ Long

11:18:00 05/10/2024
Các doanh nghiệp xuất khẩu, thu mua, chế biến dăm gỗ huy động nguồn lực khắc phục thiệt hại cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, đảm bảo hoạt động tối đa công suất chế biến, xuất khẩu lâm sản.

Lợi dụng thi công đường, nhà thầu tự ý khai thác đá trái phép

21:25:58 04/10/2024
Sau đợt sạt lở kinh hoàng vào cuối tháng 10/2020, các tuyến giao thông ĐH1, ĐH2, ĐH5 của huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, bị hư hỏng nặng, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân 5 xã vùng cao tại huyện này.

Hình ảnh công binh dùng phà chở người dân sau vụ sập cầu Phong Châu

21:13:41 04/10/2024
Phà chuyên dụng của quân đội chở phương tiện và người dân qua sông Hồng đã được Lữ đoàn 249, Binh chủng Công binh đưa vào hoạt động.

Công an Hà Nội nói về vụ thanh niên vỗ mông cô gái trong thang máy chung cư

07:06:22 04/10/2024
Theo Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Phó giám đốc Công an TP Hà Nội, nam thanh niên vỗ mông cô gái trong thang máy chung cư IEC Residences khai nhận, thời điểm xảy ra sự việc anh này say rượu.

Bình Thuận: Bắt đầu tháo dỡ 'biệt phủ' xây dựng không phép ở Tánh Linh

20:04:02 03/10/2024
Chủ đầu tư căn biệt phủ xây dựng không phép ở xã Gia An, H.Tánh Linh (Bình Thuận) bắt đầu tự tháo dỡ sau khi báo chí phản ánh.

Cảnh sát truy đuổi ô tô vi phạm nhiều km trên đường phố TPHCM

19:20:51 03/10/2024
Một clip được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội trong chiều nay, ghi lại cảnh 1 chiến sĩ cảnh sát giao thông ở TPHCM lái mô tô đặc chủng đuổi theo xe ô tô trên đường phố đông đúc.

Đồng Nai đốt, chôn lấp 21 con hổ và báo chế.t do nhiễm cúm

19:17:17 03/10/2024
Lực lượng chức năng tỉnh Đồng Nai quyết định tiêu huỷ 20 con hổ và 1 con báo chế.t tại khu du lịch Vườn Xoài do nhiễm cúm A/H5N1.

Đại tướng Phan Văn Giang: Nghiên cứu dùng phà thay cầu phao Phong Châu

19:11:41 03/10/2024
Ngày 3/10, tại Hội nghị giao ban Bộ Quốc phòng tháng 9, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng đã yêu cầu lực lượng Quân đội chủ động, kịp thời ứng phó hiệu quả với các tình huống thiên tai khẩn cấp.

Hà Nội tìm chủ đầu tư vụ cây xanh lộ nguyên bầu nilon sau khi gãy đổ vì bão Yagi

19:07:13 03/10/2024
Chiều 3/10, tại cuộc họp báo quý 3 năm 2024 của UBND TP Hà Nội, lãnh đạo Sở Xây dựng nhận được đề nghị làm rõ những vấn đề liên quan đến hàng loạt cây đổ còn nguyên cả bầu nilon sau khi bị gãy đổ vì bão Yagi.

Không chịu làm đám cưới, thiếu nữ 18 tuổ.i bị cô ruột 'xởn tóc'

19:00:34 03/10/2024
Cô gái ở Tiề.n Giang bị cô ruột cắt trụi tóc vì không làm đám cưới như đã dự định trước đó. Cơ quan công an đang làm rõ vụ việc.

Có thể bạn quan tâm

SOOBIN có hành động điểm 10 tinh tế khi mời fan lên sân khấu diễn cùng mình

Nhạc việt

10:04:24 06/10/2024
Khi bạn fan đi lên, SOOBIN nhanh chóng nhận cô gái mặc váy ngắn. Anh ngay lập tức lấy áo khoác của mình để che chắn cho fan.

Trend "đóng giả đồ vật thử lòng mọi người và cái kết" khiến giới trẻ phát sốt

Netizen

10:02:21 06/10/2024
Trò chơi nhập vai đóng giả đồ vật để thử lòng bạn bè, người yêu, nhân viên... đang là xu hướng được nhiều bạn trẻ hưởng ứng trên Tiktok với nhiều clip triệu view.

Hơn 100.000 người Việt check-in tại nơi sở hữu cổng trời đẹp như "tiên cảnh trần gian": Cảnh quan kỳ vĩ, nhiều trải nghiệm ấn tượng

Du lịch

10:02:10 06/10/2024
Một tỉnh của Việt Nam vừa thả hơn 500 triệu con ong để cứu loại quả mà người Trung Quốc lùng mua Việt Nam có loại quả mà Trung Quốc cần tới hơn 1,4 triệu tấn mỗi năm

Dùng búa ché.m anh trai chỉ vì một câu nói

Pháp luật

09:38:25 06/10/2024
Vào khoảng 16h30, ngày 1/10, Chau Lai đang trên đường đi về nhà thì gặp Chau Thương (SN 1978, anh cùng mẹ khác cha với Lai) trong tình trạng say rượu. Lúc này, Thương nói với Lai "Mày giàu rồi không coi tao ra gì".

Joker: Folie à Deux - Hời hợt và thiếu đột phá

Phim âu mỹ

09:31:35 06/10/2024
Là phần tiếp nối của tác phẩm được ca ngợi là tuyệt tác năm 2019, Joker: Folie a Deux được kỳ vọng sẽ là bộ phim xuất sắc tiếp theo về Hoàng tử hề của giới tội phạm.

3 anh tài bị loại trước thềm chung kết 'Anh trai vượt ngàn chông gai' là ai?

Tv show

09:27:52 06/10/2024
Với số điểm hoả lực cá nhân thấp, 2 anh tài nhà Thiếu Nhi và 1 anh tài nhà Tinh Hoa phải nói lời chia tay Anh trai vượt ngàn chông gai .

Sao Việt 6/10: MC Kỳ Duyên gợi cảm ở tuổ.i U60, Phương Thanh bơ phờ vì 'Chị đẹp'

Sao việt

08:30:48 06/10/2024
MC Kỳ Duyên khoe vóc dáng gợi cảm ở tuổ.i U60, Phương Thanh bơ phờ vì luyện tập cho chương trình Chị đẹp đạp gió .

Hùng hổ, đạp cửa phòng khách sạn để bắt gian con dâu, nhưng khi nhìn thấy 2 kẻ đang nằm trên giường thì bà tức giận suýt đột quỵ

Góc tâm tình

08:26:52 06/10/2024
Tôi chế.t sững phát hiện con trai mình qua lại với đàn ông. Hóa ra nó giấu tôi cưới vợ là để che giấu bí mật này. Tôi năm nay đã 56 tuổ.i, có một con trai đã lấy vợ được gần hai năm.

Uống nước lá đu đủ hàng ngày có tốt không?

Sức khỏe

08:19:01 06/10/2024
Nước lá đu đủ cũng có thể thúc đẩy sức khỏe của tóc. Các vitamin, khoáng chất trong lá đu đủ, chẳng hạn như canxi, sắt, kẽm giúp nuôi dưỡng da đầu, giúp tóc khỏe mạnh.

Một loại trà có tác dụng tăng cường collagen giúp da Lý Gia Hân căng mọng ở tuổ.i U60

Làm đẹp

08:07:35 06/10/2024
Người đẹp rất chuộng các món soup, trà chứa vi cá, tổ yến có tác dụng tăng cường collagen, nhờ đó làn da cũng thêm căng mọng, săn chắc. Người đẹp còn hay làm món trà long nhãn, táo đỏ giúp an thần, ngủ ngon, bồi bổ khí huyết.