Xét xử sơ thẩm vụ án Vinashin: Bị cáo Bình nhận sai
Năm 2006, trong khi Dự án nhiệt điện chạy dầu diesel trị giá gần 600 tỉ đồng còn đang đắp chiếu tại Cái Lân, Quảng Ninh thì Chủ tịch HĐQT Vinashin Phạm Thanh Bình vẫn đồng ý cho một công ty con mua thiết bị cũ về làm nhà máy nhiệt điện Sông Hồng ở Nam Định trị giá tới 1.400 tỉ đồng.
Phần lớn các bị cáo đều thừa nhận hành vi sai phạm nhưng không thừa nhận số tiền thiệt hại như cáo trạng nêu ra – Ảnh: Thiên Bình
Theo cáo trạng của Viện KSND tối cao, đầu năm 2006, Nguyễn Văn Tuyên (trình độ văn hóa 10/10; trình độ chuyên môn: Không), Chủ tịch HĐQT Công ty CP công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh Vinashin (Vinashin góp 51% vốn) muốn xây nhà máy điện độc lập để cung cấp điện cho nhà máy thép và khu công nghiệp Mỹ Trung, tỉnh Nam Định, còn thừa sẽ bán vào lưới điện quốc gia.
Tuyên xin Phạm Thanh Bình cho tăng vốn của doanh nghiệp từ 10 tỉ lên 130 tỉ (Vinashin vẫn giữ 51%), bổ sung chức năng kinh doanh lĩnh vực điện lực. Khi đó, dù dự án nhà máy nhiệt điện chạy dầu ở Cái Lân, TP.Hạ Long, đang gặp trục trặc trong khâu lắp đặt, vận hành, nhưng Phạm Thanh Bình vẫn đồng ý cho Hoàng Anh đầu tư làm nhà máy điện ở Nam Định.
Ngày 14.6.2006, Nguyễn Văn Tuyên ký với Nguyễn Tuấn Dương, Chủ tịch HĐQT Công ty CP đầu tư Cửu Long, một biên bản thỏa thuận, với nội dung: Công ty Hoàng Anh thuê Công ty Cửu Long xây một nhà máy điện, công suất 185 MW, trị giá 55 triệu USD theo hình thức chìa khóa trao tay.
Trước đó, Tuấn Dương đã đi Hàn Quốc ký hợp đồng mua 3 tổ máy nhiệt điện cũ, tổng công suất 185 MW, trị giá 12,6 triệu USD đưa về Việt Nam phục vụ dự án xây dựng nhà máy điện cho Công ty Hoàng Anh.
Dù đây là dự án nhà máy điện, nhưng Công ty Hoàng Anh chỉ xin ý kiến lãnh đạo Vinashin, khi được Phạm Thanh Bình đồng ý, Tuyên lập tức triển khai thực hiện, không xin ý kiến của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương), không đàm phán với bên mua điện (Tập đoàn điện lực). Thậm chí, Tuyên cũng không biết Cửu Long có chức năng thiết kế, lắp đặt nhà máy nhiệt điện hay không, đã từng làm dự án điện nào chưa? Hậu quả là tháng 5.2007, sau khi một số thiết bị đã nhập về, do thiết bị, công nghệ lạc hậu, Bộ Công nghiệp ra văn bản không chấp thuận cho triển khai dự án, yêu cầu UBND tỉnh Nam Định đình chỉ thực hiện dự án.
“Tôi đã sai”
Tại tòa, HĐXX hỏi Phạm Thanh Bình: Bị cáo phê duyệt dự án điện Sông Hồng là đúng hay sai?
- Là đúng ạ.
Nhưng Hoàng Anh là công ty cổ phần, bị cáo đóng vai trò gì ở công ty này?
Video đang HOT
- Bị cáo không có chức danh lãnh đạo ở công ty này, nhưng bị cáo là đại diện cho phần vốn góp 51%.
Nhưng đại diện 51% vốn của tập đoàn, giao cho người của tập đoàn đại diện trong HĐQT của Hoàng Anh, việc bị cáo ký phê duyệt dự án là đúng hay sai?
Lúc này, bị cáo Bình mới hạ giọng: Là sai ạ.
Tòa hỏi tiếp: Vậy việc bị cáo phê duyệt dự án là đúng hay sai?
- Lúc đầu dự án dưới 600 tỉ đồng, là dự án nhóm B, nên bị cáo phê duyệt là đúng. Sau nâng công suất, nâng vốn, chuyển sang mức dự án nhóm A. Bị cáo thừa nhận việc phê duyệt dự án sau khi điều chỉnh vốn (hơn 1.400 tỉ đồng) là không đúng thẩm quyền.
Theo cáo trạng, Công ty Hoàng Anh đã sử dụng 233 tỉ đồng chi cho dự án, trong đó đặt cọc cho Cửu Long 201 tỉ đồng. Cáo trạng nêu rõ dự án này đã gây thiệt hại 316 tỉ đồng, Nguyễn Văn Tuyên phải chịu trách nhiệm gây thiệt hại 296 tỉ đồng; Nguyễn Tuấn Dương phải chịu trách nhiệm đã đồng phạm cùng Phạm Thanh Bình, Nguyễn Văn Tuyên gây thiệt hại 92 tỉ đồng, ngoài ra, còn một số bị cáo khác cũng bị quy trách nhiệm.
Hôm nay, tòa tiếp tục với phần tranh tụng.
Theo Thanh Niên
Ngày thứ 2 xử vụ Vinashin: Mổ xẻ "con tàu chết" Bạch Đằng Giang
Tham vọng của cựu Tổngc Vinashin Trần Quang Vũnu Bạch Đằng Giang thành "khch sạn nổi 4 sao" song do khó khăn nêi tự quyếtnh mangni cho Nhàcn 23 tỉng.
Theo co trạng, năm 2001, Vinashin muu MV Rayna của Campuchia vi 1,22 triệu USD ph dỡn sắt vụn, nhng thấy chất lngn tt nêã ngh vàc Chính phúng cho phép hoi, nâng cấp thànhu siêu trờng siêu trọng kinh doanhn tải chởu hút bùn sang Iraq,cổi tên thànhu Bạch Đằng Giang.
Phạm Thanh Bình cùng 8 b co khcứng trc vành móng ngựa - Ảnh: TTXVN
Ngày 7-3-2006, Trần Quang Vũ, lúcó Tổngc Tổngng ty Côy (CNTT) Nam Triệã xin Tận Vinashin cho phép hoiu Bạch Đằng Giang thành khch sạn nổi 4 sao. Dự nyc phê duyệt vi tổng trc quyết ton 144,7 tỉng. Kếó, Trần Quang Vũ và Nguyễn Th Hạnh - Kế ton trởng của Công ty Nam Triệã vay bổ sung 106 tỉng.
Song do dự n khch sạn nổi 4 sao qu cao nêng ty Nam Triệng thực hiện nữa mà quyếtnh... vẫnn thâuy. Công ty Nam Triệã thực hiệnấuu Bạch Đằng Giang vi khởiim 149 tỉng nhng khôngc vì cao nhất 75 tỉng.
Thấyy, Trần Quang Vũ chỉạo ph dỡu vàn thanh lý vỏu trc thu hi vn. Vỏu Bạch Đằng Giangãcn cho Công ty Hng Thành vi 66,1 tỉng.
Việc tựnh và quyếtnh thanh lý, nhngni sản nêu trên của Công ty Nam Triệngúng thẩm quyn vìu Bạch Đằng Giang vẫn thuc quyn sở hữu của Tận Vinashin, Công ty Nam Triệu chỉc giao, sử dụng.
Mặt khc, khi thực hiện việcu Bạch Đằng Giang, Tổngng ty Nam Triệng thực hiệnnng khai theoúng trình tự của php luật vấui sả khii không n màa vào sử dụng khôngúng mụcích.
Tàu Bạch Đằng Giangã b "xẻ tht"ni hàng chục tỉng
Luật s tiếp lời,t bngtng hoặc bỏ nginh không? Có cần cầut t tr 3,7 tỷng không nằm trong danh mụnh, tại sao? Vại diện của Vinacontrol nói sẽ kim tra lại chi tiếty.
Đại diệnng ty Nam Triệu lại cho rằng, chúng tôinh thiệi từ khi tho dỡ vỏu. Khoản thiệi lãi suấtnh từ thờiimtngến khi tho giỡ.
Luật s hỏi, Bạch Đằng Giangc coi "conu chế, gnh theo rất nhiu khc: bảo dỡng, bến bãi, lãi suất ngân hàng...y ccnnynho? Đại diện Nam Triệu tiếp lời, khiuyangtng, tn b phầnóãca vàoch ton kinh doaang ty Nam Triệu. Trong,utng hay khôngtngcnh vàoch ton củang ty.
Cũng trong sng nay, HĐXX tiếp tục chuyn qua phầnm rõ v vụ Hành vi ci quyung trong dự ầu t xây dựng nhà my nhiệtiện sông Hng, Nam Đnh.
9 b co vụ Vinashin ra t
- Phạm Thanh Bình, nguyên Chủ tch HĐQT Vinashin
- Trần Quang Vũ, nguyên Tổngc (TGĐ) Vinashin
- Trần Văn Liêm, nguyên Trởng Ban kim sot Vinashin
- Nguyễn Tuấn Dng, nguyên Chủ tch HĐQT Công ty cổ phầầu t Cửu Long
- Tô Nghiêm, nguyên Chủ tch Công ty TNHH MTVy Ci Lân
- Trnh Th Hậu, nguyên TGĐ Công ty Tài chính MTVy
- Hng Gia Hiệp, nguyên Phó TGĐ Công ty Tài chính MTV Côy
- Nguyễn Văn Tuyên, nguyên TGĐ Công ty cổ phầny Hng Anh
- Đỗ Đình Côn, nguyên Phó TGĐ Công ty cổ phầny Hng Anh.
Phạm tiặc biệtng
Theo co trạng của Viện KSND ti cao, b co Phạm Thanh Bình cùcng phạã li dụng chức vụ, quyn hạn c trong lĩnh vựcầu t,, sử dụng vi sản củc ở năm dự n vi tổng thiệi trên 910 tỉng. Cụ th, Nguyễn Thanh Bình cùcng phạã không tuân thủ quya php luật, không thực hiệúng chỉạo của Chính phủ và cc trong việcầu t,, sử dụng vn Nhàc tạc dự n: Dự n muu Hoa Seni cho nhàcnn 469,5 tỉng; dự ầu t xây dựng nhà my nhiệtiện Sông Hng (tỉnh Nam Đnh)n 316,5 tỉng; Dự ầu t xây dựng Nhà my nhiệtiện diesel Ci Lânin 66,5 tỉng; Dự ầu tu Bình Đnh Starin 30,4 tỉng và việcu Bạch Đằng Giangin 27,3 tỉng. Tổng thiệi do hành vi phạm ta cc b can trong vụ ãy ra 910.471.130.854ng. Co trạng của VKSND ti cao khẳngnh: hậu thiệi do hành vi ca nhà của cc b coy ra trong từng dự n cũng ng thiệi chung của vụ ny thuc trờng hp phạm tiặc biệtng.Theo NLD
Ông Phạm Thanh Bình biện hộ việc mua tàu Hoa Sen Trong phiên xét xử buồi chiều nay (27/3), HĐXX tiếp tục thẩm vấn về dự án gây thiệt hại lớn nhất, trị giá 469,5 tỉ đồng, trong thương vụ mua tàu Hoa Sen. Cáo trạng cho thấy, năm 2007, ông Phạm Thanh Bình, khi đó là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinashin, đã giao cho Công ty Vận tải viễn dương...