Xén vỉa hè, bóp rào chắn để “chữa bệnh” tắc đường ở HN
Bô GTVT se phôi hơp cung UBND TP Ha Nôi thưc hiên cac biên phap nhăm han chê un tăc giao thông tai 2 “đai công trương” xây dưng đương săt trên cao.
Thơi gian gân đây, trong nôi thanh Ha Nôi thương xuyên xay ra un tăc giao thông. Đăc biêt la các tuyên Nguyên Trai – Ha Đông va Câu Giây – Xuân Thuy. Đây la hai tuyên đương co cac “đai công trương” xây dưng đương săt trên cao đang thi công. Co nhưng ngay, un tăc keo dai 2 – 3 giơ đông hô quanh khu vưc trên.
Đê han chê vân nạn un tăc giao thông mơi phat sinh trơ lai, Thư trương Bô GTVT Nguyên Hông Trương cho biêt Bô GTVT đang phôi hơp vơi UBND TP Ha Nôi thưc hiên cac giai phap đông bô.
Cu thê, đê giam tai cho tuyên Nguyên Trai – Ha Đông va Câu Giây – Xuân Thuy, UBND TP Ha Nôi đa phân luông sang đương Lê Văn Lương hay đương Hoang Quôc Viêt, Nguyên Phong Săc keo dai. Tuy nhiên, theo ông Trương, không nhiêu ngươi dân đi sang cac tuyên đươc phân luông.
Ông Trương khăng đinh dư an đương săt trên cao Cat Linh – Ha Đông đã hoan thanh toan bô phân tru va sắp thông hâm Thanh Xuân. Hiện chi con xây dưng môt sô nha ga nên đên cuôi năm nay, tuyến đường này se cơ ban hêt un tăc.
UBND TP Ha Nôi se xen bơt via he, thu hep diên tich rao chăn công trường đê tăng diên tich măt đương tuyên Xuân Thuy – Câu Giây (Ảnh: Nguyên Đưc)
Video đang HOT
Đôi vơi dư an đương săt đô thi tuyên Nhôn – Ga Ha Nôi, hiên tinh trang un tăc giao thông diên ra nghiêm trong vao giơ cao điêm thương xuyên xay ra ơ đoan đương tư Đai hoc Quôc gia – Câu Giây.
Hiên TP Ha Nôi đang tim giai phap đê tiêp tuc xen via he, mơ rông diên tich măt đương, đông thơi yêu câu cac nha thâu bop lai diên tich phân rao chăn băng tôn. Ông Trương cho răng diên tich cho phân thi công hiên vân con kha lơn.
Thư trương Bô GTVT nói thêm: “Bên canh đo, chung tôi cung yêu câu cac nha thâu thi công 24/24h đê rut ngăn tiên đô. Trươc đây dư kiên năm 2019 se hoan thanh dư an thi bây giơ phân đâu đên năm 2017 thưc hiên xong”.
Ơ cac điêm un tăc phat sinh khac, Bô GTVT cho biêt se giai quyêt băng cach xây dưng câu vươt. Vi du nga tư Hoang Minh Giam – Lê Văn Lương se đươc lam câu vươt đê giai quyêt nut un tăc nay.
Ông Nguyên Hông Trương bày tỏ: “Bên canh cac giai phap ky thuât, chung tôi cung mong ngươi dân khi tham gia giao thông co y thưc hơn. Chung ta cung cân châp nhân tinh trang ha tâng như hiên nay đê dân dân hoan thiên, co cac phương an giai quyêt triêt đê”.
Theo Vinh Hai (danviet.vn)
Các nhà sáng chế gặp khó khi thương mại hóa sản phẩm
Nhiều nhà sáng chế không chuyên chưa thể thương mại hóa các sáng chế của mình, dù những sản phẩm của họ đã có thị trường nhất định.
Không am hiểu nhiều về thị trường, chưa được đào tạo bài bản và không có vốn lớn là những đặc điểm dễ nhận thấy ở các nhà sáng chế không chuyên, trong khi sáng tạo của họ trên thực tế mang lại lợi ích thiết thực cho người dân... Phải làm gì để hỗ trợ các nhà sáng chế không chuyên có thể thương mại hóa được sản phẩm?
Ông Văn Đức Quynh, ở Quảng Trị, chưa từng học qua trường lớp dạy nghề nào, với trình độ văn hóa 9/12. Chứng kiến nỗi vất vả từ khi thu hoạch lúa đến lúc ra hạt gạo, ông đau đáu mong muốn có máy giúp người dân nghèo đỡ khổ cực.
Nhà sáng chế Văn Đức Quynh gặp không ít khó khăn khi thuyết phục các nhà đầu tư thương mại hóa sản phẩm.
Ông Quynh đã sáng chế được 3 chiếc máy cắt, tẽ, tuốt khác nhau, giá mỗi chiếc trung bình 4 triệu đồng. Được bà con tin tưởng và đặt hàng, ông Quynh chế tạo thành công máy băm thức ăn cho gia súc và máy đánh vảy cá, có năng suất gấp 10 lần làm thủ công. Tuy nhiên, cũng như những người nông dân mê sáng chế khác, ông Văn Đức Quynh gặp không ít khó khăn trong việc xin hỗ trợ vốn.
"Tôi cũng chỉ là một nông dân đam mê sáng chế, đồng vốn khó khăn thật. Phải tự cung tự cấp thôi. Mình chỉ là hộ cá thể nên rất cũng rất khó khăn trong việc vay vốn hay xin hỗ trợ. Trong thời gian tới, tôi rất mong cơ quan chức năng có thêm sự hỗ trợ giúp những người nông dân chúng tôi có thêm điều kiện để sáng chế, sáng tạo", ông Quynh nói.
Ông Lê Quý Minh, nhà sáng chế 82 tuổi cho biết, sau nhiều năm dồn sức, tâm huyết cho sáng tạo hệ thống vòi tưới phục vụ cho nông nghiệp, tuy nhiên để giới thiệu sản phẩm đến những người có nhu cầu là không phải dễ dàng.
"Từ năm 1996 đến giờ là gần 20 năm, bây giờ tôi mới có cơ hội giới thiệu sản phẩm của mình rộng rãi hơn. Đây là lần thứ 4 tôi tham gia Chợ Công nghệ nhưng để họ tin và mua sản phẩm khó lắm. Cũng nộp đơn xin cấp bằng rồi nhưng vẫn chưa được. Hệ thống vòi này của tôi rất nhiều người cần nhưng họ lại không biết. Rất khó ở chỗ đó.", ông Minh cho biết.
Đây là hai trong số rất nhiều trường hợp nhà sáng chế không chuyên chưa thể thương mại hóa các sáng chế của mình, mặc dù trên thực tế, những sản phẩm của họ đã có thị trường nhất định. Theo chuyên gia tài chính Mai Vũ Thảo, để thương mại hóa được sản phẩm dù là sáng chế hay thiết bị, thì trước hết sản phẩm đó phải hoàn chỉnh, đồng thời có cơ chế phân phối hợp lý để thu hút nhà đầu tư.
Ông Trịnh Văn Sơn, Chủ nhiệm dự án chương trình Sáng tạo Việt, người đã đồng hành với rất nhiều nhà sáng chế không chuyên trong việc tìm vốn, mở rộng sản xuất cho rằng, trở ngại lớn nhất trong việc đưa sáng chế thành một sản phẩm có thể thương mại hóa được chính là xác lập quyền sở hữu trí tuệ.
"Chúng tôi gặp rất nhiều sáng chế không được đăng ký sở hữu trí tuệ, hoặc đã đăng ký nhưng tác giả không biết cách xây dựng bộ nhận diện thương hiệu cho mình để bảo vệ nó. Không tạo ra được những căn cứ pháp lý, hướng đi an toàn, cụ thể thuyết phục nhà đầu tư. Nhất là đối với hệ thống ngân hàng, muốn vay vốn thì phải an toàn. Căn cứ pháp lý chính là bằng sáng chế rất quan trọng. Hướng để hoàn thiện sáng chế như thế nào, hầu hết các tác giả sáng chế chưa đạt được điều đó. Vì vậy, việc huy động vốn từ doanh nghiệp và ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn.", ông Sơn chỉ rõ.
Hiện nay, việc nộp hồ sơ xin cấp bằng sở hữu trí tuệ cho sản phẩm, sáng chế vẫn còn khá phức tạp, tốn kém và mất thời gian. Bộ Khoa học và Công nghệ đang nỗ lực cải cách thủ tục hành chính, thành lập các định chế trung gian, tạo cơ chế thuận lợi cho các nhà sáng chế và doanh nghiệp có thể thương mại hóa sản phẩm.
Các chuyên gia lưu ý, sau khi Việt Nam gia nhập TPP, việc chủ động sáng chế và đăng ký bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ là "chiếc áo giáp" bảo vệ chính cá nhân hoặc doanh nghiệp, thông qua Luật sở hữu trí tuệ./.
Vân Anh
Theo_VOV
Nhập khẩu Trung Quốc giảm liên tiếp trong 11 tháng Nhập khẩu của Trung Quốc có tháng giảm thứ 11 liên tiếp, lập kỷ lục dài nhất trong 6 năm qua, trong khi xuất khẩu bắt đầu có dấu hiệu tích cực hơn. Nhập khẩu trong tháng 9 của Trung Quốc tiếp tục giảm 17,7%, sau khi giảm 14,3% trong tháng 8. Trong khi đó, xuất khẩu của quốc gia này giảm 1,1%,...