Xe container “tố” bị xe tải ép lên dải phân cách
Tài xế xe container khẳng định do bị xe tải từ phía sau bất ngờ vượt lên, ép sát đầu nên xe container lạc tay lái lao vào dải phân cách của xa lộ Hà Nội (quận Thủ Đức – TPHCM).
Sự cố giao thông này xảy ra lúc 5 giờ 30 phút ngày 21-6. Theo khai báo ban đầu của tài xế Nguyễn Văn Huy (SN 1983, quê Hà Tĩnh), anh điều khiển xe đầu kéo kéo theo 2 container chở đầy hàng hóa đi từ KCN Sóng Thần về cảng Cát Lái.
Tài xế container khẳng định bị xe tải ép nên leo lên dải phân cách
Video đang HOT
Huy cho biết khi vừa qua khỏi ngã tư Bình Thái khoảng 300m, xe của anh bất ngờ bị một xe tải từ phía sau vượt lên ép sát đầu khiến anh lạc tay lái lao vào dải phân cách giữa xa lộ. Sau đó, chiếc xe tải bỏ chạy khỏi hiện trường.
Nhờ tài xế Huy cố gắng xử lý nên chiếc xe đầu kéo và toàn bộ hàng hóa không bị lật nhào nhưng làm hư hỏng nặng mảng xanh và một đoạn bê tông phân cách.
Tuy nhiên, theo một cán bộ CSGT có mặt tại hiện trường, lời khai báo của tài xế Huy không thuyết phục vì khó có chuyện xe tải “ép” nổi một xe đầu kéo 2 container đầy hàng hóa. Cán bộ này cho rằng có khả năng tài xế ngủ gục nên gây ra sự cố.
Đến 8 giờ cùng ngày, xe cứu hộ được điều động đến đưa chiếc xe bị nạn rời khỏi hiện trường.
Theo Người Lao Động
PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Thế hệ trẻ cần được giáo dục về văn hóa di sản
Không đủ di tích cho các nhà trường chăc bên cạnh đó lại thiếu tài liệu về di tích để giáo dục&helliđã khiến nhiều địa phương lúng túng khi thực hiện nội dung "Chăc di tích lịch sử cách mạng, văn hóa" của phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện.
Trước thực trạng đó, trong cuộc họ Ban chỉ đạo xây dựng Trường học thân thiện - Học sinh tích cực (THTT-HSTC) mới đây, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Quang Quý một lần nữa nhắc nhở đại diện Bộ VH-TT-DL, đề nghị bàn giao cho ngành GD danh sách các di tích lịch sử và các tài liệu giới thiệu về di tích. Tuy nhiên, theo PGS.TS Nguyễn Văn Huy - Ủy viên Hội đồng di sản quốc gia, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu vàhát huy các giá trị di sản văn hóa thì đã đến lúc cần đặt vấn đề giáo dục cho thế hệ trẻ về di sản chứ không chỉ dừng lại ở khái miệm di tích như nội dung màhong trào xây dựng THTT-HSTC đưa ra. Dân trí vừa có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Văn Huy về vấn đề này.
Thưa PGS, ông nghĩ gì khi các địa phương cho rằng thiếu di tích và tài liệu về di tích cho các nhà trường triển khai?
PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Mới đây, khi đi ngang qua con đường gốm sứ rất nổi tiếng của Hà Nội, tôi thấy các học sinh (HS) đeo khăn quàng đỏ với sự hướng dẫn của thầy cô giáo đang lau chùi mảng tường gốm sứ đó bịhủ đầy một lớ bụi bặm của đường phố. Tuy nhiên theo tôi đó không phải là việc của ngành giáo dục. Việc ấy chính quyền nhà nước phải lo, bằng tiền đóng thuế của dân.
Cũng tương tự như vậy là rất nhiều hình ảnh các em HS đến các đình chùa được coi là di tích phải chăc, để lau chùi, quét dọn. Thật ra không phải là không tốt, nhưng bản chất của việc ứng xử với di tích không phải chỉ là như vậy và đó không phải là điều quan trọng nhất. Cách làm như thế quá cũ rồi, 60 năm trước bản thân tôi, khi là một đội viên cũng đã trải qua. Nay thời thế đã khác rồi mà sao vẫn như xưa.
Việc xác định di tích để chăc, cũng như nội hàm "chăc di tích", có lẽ cần phải làm rõ, hơn nữa cần phải thay đổi cả quan niệm về "di tích" lẫn "chăc" thìhong trào này mới có sức sống. Hình như người ta chỉ quan tâm đến những di tích lớn, nổi tiếng, đặc biệt là những di tích đã được công nhận là di tích cách mạng, di tích lịch sử văn hoá cấ quốc gia, cấ tỉnh&helli Đó là quan niệm phiến diện. Hơn nữa, di tích chỉ là di sản vật thể, là một phần của di sản thôi.
PGS có thể lý giải vì sao lại có quan niệm phiến diện đó?
Khái niệm "di tích" được sử dụng ở đây p quá, nó làm cho các hoạt động bị đóng khung lại, khó sáng tạo. Cần phải đưa ra khái niệm rộng hơn, hữu dụng hơn để sử dụng cho phong trào này, đó là khái niệm "di sản".
Cần quan niệm rằng di sản là hạt nhân, là cái lõi để triển khai các hoạt động liên quan. Vấn đề làhải hiểu đúng về di sản, về tầm quan trọng của nó. Thực ra là di sản luôn có mặt ở quanh ta, xung quanh trường học, xung quanh môi trường sống của HS. Các cộng đồng, dù lớn hay nhỏ, đều chứa đựng rất nhiều di sản vật thể vàhi vật thể. Chịu khó suy nghĩ một chút có thể thấy ngay một sự thực là rất nhiều di sản đang sống giữa cộng đồng.
Di sản là một tồn tại, là chứng nhân của lịch sử. Đừng nghĩ di sản chỉ là những cái gì cao xa, có bề dày lịch sử và nổi tiếng, được mọi người thừa nhận. Thực ra nó rất đời, thân thiện trong cộng đồng. Quan trọng là ta có biết tiế cận để nhận diện ra nó không, để khai thác nó không. Nhà trường phải biết "chơi" với cộng đồng thì mới nhận diện và khai thác hết giá trị di sản gần gũi với mình. Nói riêng về di tích, danh mục do ngành văn hóa cung cấ là quan trọng nhưng chắc chắn không bao giờ đầy đủ, đặc biệt ở những vùng nông thôn và vùng cao xa xôi hẻo lánh.
Theo tôi điều quan trọng hơn là làm sao để các GV và HS phải biết cách tự tìm cho mình, tựhát hiện hay nói một cách đơn giản hơn là nhận diện những di sản vật thể vàhi vật thể ở xung quanh mình. Có những thứ rất đời thường chưa bao giờ được coi là di sản, được ghi ché trong các văn bản chính thống nhưng thực sự nó là di sản và chính GV và HS sẽ cùng nhau phát hiện ra điều lý thú đó. Do quan niệm hạn p và chưa đúng mà rất nhiều di sản đã bị bỏ quên, bị nằm ngoài đối tượng của phong trào THTT - HSTC. Đó là điều đáng tiếc.
Bắt hàng lậu giấu dưới gầm xe Ngày 15-5, thiếu tá Dương Thanh Lâm, tổ trưởng tổ tuần tra 81 thuộc Phòng CSGT Công an tỉnh Quảng Trị, cho biết vừa bắt giữ vụ vận chuyển hàng lậu giấu dưới gầm xe khách. Trước đó, vào khoảng 22 giờ ngày 14-5, tại Km 747 Quốc lộ 1A (xã Gio Châu, huyện Gio Linh, Quảng Trị), tổ tuần tra 81 kiểm...