Xe cấp cứu “bò” qua “cung đường đau khổ”
19g, trời đô mưa xôi xả, qua tấm kính xe lòa nhòa, mặt đường quôc lô 14 tràn đặc màu nước đục. Chiêc xe bông chồm lên khi vấp phải hô sâu. Phía sau thùng xe, bệnh nhân nữ lại rên xiêt vì đau đớn.
Vài năm gần đây, người dân đi lại trên quôc lô 14 thường gọi đây là “cung đường tử thân” hay “cung đường tai nạn” bởi tuyên đường này đã trở thành bãi sình lây. Vậy mà, vì sự sông của người bênh, những chuyên xe câp cứu từ các tỉnh Tây nguyên vẫn bì bõm lết qua những đoạn đường lầy lội để đưa người bệnh vê TP.HCM giành lại sự sống.
Hành trình khô ải tìm sự sống
13g45 một chiều tháng 9, đôi trưởng đôi xe Bênh viên Đa khoa tỉnh Đắk Nông Nguyên Trọng Vượng báo tin phải chuyên môt ca lưu thai, mắc chứng máu khó đông vê Bệnh viện Từ Dũ câp cứu. Gân 15 phút sau khi làm công lênh, chiêc xe cứu thương bât còi hụ trực chỉ vê TP.HCM. Đang bon bon trên quôc lô 14 thì bông “két…”, bánh xe rít lên chà xát trên mặt đường nhựa, đô đạc và hai người nhà phía sau thùng xe bị mât thăng bằng nên chôm lên phía trước, đâp mạnh vào tâm kính chắn. Sản phụ dường như quá đau đớn bỗng hét thật to rồi nằm im sau khi níu được vào thành sắt băng ca.
Xe cấp cứu của Bệnh viện Đa khoa Đắk Nông mò mẫm qua một bãi sình trên quốc lộ 14 – Ảnh: Thái Bá Dũng
Anh Vượng cho biêt nôi ám ảnh khủng khiêp nhât đôi với lái xe trên quôc lô 14 là đoạn đường từ thị trân Kiên Đức (huyên Đắk R’Lâp, Đắk Nông) vê đên thị xã Đông Xoài (Bình Phước). Toàn bô mặt đường ở đây gân như bị mục, ô voi xuât hiên liên tục. Đây là đoạn đường mà xe cứu thương hay xe tải đêu… chạy như nhau bởi lái xe không thê chạy tôc đô vượt quá 50km/giờ vì ô gà quá nhiêu. “Ngày nào tôi cũng chạy xe trên tuyên đường này đên nôi quen từng ô voi, hô sâu nhưng nay thì không thê canh ổ gà đê chạy được nữa, môi ngày lại có thêm những hô sâu mới xuất hiện. Mặt đường như tâm vải mục, chỉ cân môt lô thủng thì sau môt ngày đã “loét” thành ô voi” – anh Vượng ta thán.
Video đang HOT
Hết bệnh nhờ… đường xấuNhiêu lái xe và bác sĩ tại Bênh viên Đa khoa Đắk Nông khi nhắc lại chuyên câp cứu của môt bênh nhân bị sa ruôt, sa bẹn vào giữa năm 2011 đêu không nhịn được cười và xem đó là câu chuyên “câp cứu thân kỳ”. Giữa năm 2011, môt bênh nhân nam là cán bô bưu điên tại thị xã Gia Nghĩa bị mắc chứng bênh sa bẹn, ruôt bị trê ra ngoài nên được các bác sĩ yêu câu phải chuyên vê TP.HCM càng nhanh càng tôt, nêu không sẽ có nguy cơ tử vong.Anh Thắng, người lái chuyến xe này, kể: “Bênh nhân vừa la đau đớn, bác sĩ lại hôi nên tôi hú còi chạy như bay. Đang cho xe nhảy xôm qua đoạn đường xâu trên quôc lô 14 thì bông bẹn của bênh nhân… tụt vào phía trên đúng vị trí. Lúc đó bác sĩ trực trên xe vui mừng thông báo là do nhôi xóc quá nên bẹn “đã trở vê vị trí”, không cân phải đi bênh viên nữa. Cả người nhà lân bênh nhân ôm nhau mừng đên nôi nhảy cả trên xe, sau đó họ đê nghị tôi cứ chạy thẳng vê TP.HCM đê… ăn mừng”.
Sau gân bôn giờ “bì bõm”, chiêc xe đên địa phân huyên Bù Đăng (Bình Phước). Trời bông đô mưa lớn, trong màn đêm dày đặc, tuyên đường phía trước đặc biêt nguy hiêm với chi chít các vũng nước sâu, có những chô nước chảy tràn qua cả mặt đường, chiêc xe phải đánh sang trái, sang phải, đâm thẳng xuông hô nước rôi lại trôi lên.
Phía sau thùng xe, cả người nhà lân bênh nhân sau khi bị đảo liên tục đã không thê trụ được nữa, sản phụ sụp đâu xuông chiêc xô nhựa và nôn ói. Mãi đến 20g30, sau sáu tiếng rưỡi vật lộn với “cung đường đau khổ”, chiêc xe cứu thương mới chạy vào đên khu vực câp cứu của Bênh viên Từ Dũ (TP.HCM). Sản phụ tái xanh, thiếp đi không chỉ vì vật lộn với cơn đau bụng mà còn vì kiệt sức với những cú nhồi liên tục trên xe. Lúc này anh Vượng mới thở ra nhẹ nhõm vì cũng hoàn thành nhiệm vụ rôi quay xe chạy thẳng vê hướng Bình Dương. Giữa cơn mưa tâm tã, anh Vượng cho chiêc xe cứu thương tâp vào môt khu rừng cao su, tranh thủ chợp mắt sau khi đuối sức đánh vât với quốc lộ 14.
Trong một chuyến đi khác, chúng tôi theo môt ca câp cứu sản phụ vừa mới sinh nhưng mắc bênh u máu. Từ thị xã Gia Nghĩa (Đắk Nông) vê đên Bênh viên Chợ Rây (TP.HCM) tiêp tục là hành trình khô ải khi chiêc xe phải trải qua gân tám giờ đánh vât với đường xâu. Rồi phải dừng lại giữa chừng đê điêu dưỡng viên đo mạch, câm máu cho bênh nhân. Từ thị xã Gia Nghĩa vê đên thị xã Đông Xoài (Bình Phước), từng đoàn xe tải nối đuôi nhau trôi sụp trên những ô gà, ổ voi. Có những đoạn đường xe cứu thương bât còi ưu tiên đê lách từng mét đường vì quôc lô kẹt cứng sau tai nạn. Điêu dưỡng viên Nguyên Văn Hào mêt mỏi than: “Môi tuân trung bình môi bác sĩ – điêu dưỡng phải môt vài lân theo bênh nhân vê TP.HCM như thê. Môi chuyên đi là môt cực hình khi phải đôi diên với sự nguy câp của người bênh, vừa phải đảm bảo an toàn trên đường. Nhiêu người sau khi đi cứu thương vê đã phải nằm liêt giường vì ốm”.
Bệnh nặng hơn vì đường xấu
Nhiêu lái xe tại Bênh viên Đa khoa Đắk Nông cho biêt với tôc đô của xe cứu thương thì quãng đường 270km từ Đắk Nông vê TP.HCM chỉ mât hơn ba giờ, nhưng đên nay lái xe nào chạy được hơn bôn giờ được coi là “kỳ tích”. Và người giữ kỳ tích này suôt hai năm nay chính là anh Vượng.
Tháng 5/2011, môt cán bô kiêm lâm và môt giáo viên cùng đi trên môt xe máy tại huyên Đắk R’Lâp (Đắk Nông) đã tông thẳng vào chiêc ôtô đâu trên đường. Vị cán bô kiêm lâm được đưa đên bênh viên câp cứu trong tình trạng gãy hai chân, gãy hai tay và gãy cô. Anh Vượng nhớ lại: “Lúc đó người nhà nhìn tôi như van xin: chỉ cân chở vào được đên TP.HCM thì bênh nhân có chêt người nhà cũng không ân hân. Trước thỉnh câu này, tôi làm lênh rôi nhảy lên xe phóng thẳng vê TP.HCM trong vòng bôn giờ. Đường quá xâu, nhiêu chô xe như bay chứ không phải đi nữa, nghĩ lại vân thây rùng mình. Nhưng ca câp cứu này cũng chỉ giúp bệnh nhân duy trì sự sông được thêm hai tuân”.
Bác sĩ và người nhà vất vả chăm sóc người bệnh khi xe qua đường xấu – Ảnh: Thái Bá Dũng
Theo anh Vượng, nôi khô lớn nhât của lái xe cứu thương trên quôc lô 14 là giữa đảm bảo an toàn cho chuyên hành trình và phải chạy đua với thời gian đê giành giât sự sông cho người bênh. Nhiêu ca câp cứu bênh nhân bị gãy côt sông, gãy cổ nằm trên băng ca, chỉ cân xe va phải ổ gà là người bênh lại rên xiêt lên trong nôi đau đớn. Những lúc đó bàn chân nhân ga của tài xê lại “nhờn nhợn” vì sợ tác động xấu lên bệnh nhân. “Có những ca chúng tôi cô chạy hêt sức, vừa chạy bác sĩ trực phía sau vừa hôi sức câp cứu nhưng đường xâu quá, phải trải qua nhiều giờ đê vê đên TP.HCM rôi bị nhôi xóc, va đâp nên không qua khỏi”.
Anh Vượng chùng giọng khi nhớ lại ca câp cứu cho môt thanh niên bị tai nạn giao thông tại thị xã Gia Nghĩa vào cuôi năm 2010: “Bênh nhân xuât huyêt rât nhiêu và gân như không còn hi vọng nhưng chúng tôi vân cô đưa vê TP.HCM. Cứ đi được môt đoạn là mạch lại không bắt được, bác sĩ phải cho xe dừng lại đê câp cứu rôi lại lên đường. Cứ thê vê đên huyên Bù Đăng (Bình Phước) qua đên bôn lân câp cứu giữa đường thì bênh nhân tắt thở. Lúc đó cả người nhà, bác sĩ lân tôi nhìn nhau trong đêm mà buôn vô tân. Đành phải đưa xe chở bênh nhân quay vê”.
Bác sĩ Nguyên Mạnh Cường – giám đôc Bênh viên Đa khoa Đắk Nông – cho biêt do là bênh viên tuyên tỉnh nên lượng bênh nhân câp cứu phải đi trên quôc lô 14 vê TP.HCM rât lớn. Tuy nhiên, viêc đường sá xuông câp đã gián tiêp cướp mất sự sống nhiêu người bênh. “Có những ca chúng tôi tin là nêu đưa xuông kịp thời và không bị nhôi xóc thì sẽ cứu được, nhưng nhiêu người vân phải ra đi vì đường quá xâu” – ông Cường nuối tiếc.
Xem xét lại việc thu phí trên quốc lộ 14Ngày 22/9, ông Hồ Văn Hữu, giám đốc Sở Giao thông vận tải Bình Phước, cho biết thời gian qua không chỉ người dân các tỉnh Tây nguyên mà đông đảo người dân tỉnh Bình Phước luôn đề nghị cơ quan chức năng ngừng thu phí ở trạm thu phí số 2 – quốc lộ 14 (đoạn thị xã Đồng Xoài – Cây Chanh). Người dân cho rằng tuyến quốc lộ này đang trong quá trình nâng cấp, mở rộng nhưng thi công rất chậm, gây thiệt hại về kinh tế, làm ô nhiễm môi trường và thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông, kẹt xe.Theo UBND tỉnh Bình Phước, cuối tháng 9/2009 tỉnh đã bàn giao trạm thu phí số 2 – quốc lộ 14 cho nhà đầu tư là Công ty cổ phần Đức Thành – Gia Lai thực hiện việc thu phí. Tuy nhiên, qua kiểm tra việc sử dụng nguồn thu từ trạm thu phí đã thấy nhà đầu tư quản lý thiếu chặt chẽ và “có vấn đề”. Vì vậy tỉnh Bình Phước cũng đang yêu cầu các ngành liên quan xem xét lại hợp đồng BOT để quyết định có giao tiếp cho nhà đầu tư đang trong quá trình mở rộng, nâng cấp thu phí ở trạm số 2 – quốc lộ 14 hay không.Theo 24h
Sự thật chuyện 'đỉa làm tổ trong bụng khi ăn kẹo Trung Quốc'
Trường hợp đầu tiên phát hiện được ở Tuyên Quang. Bệnh nhân nữ này đau bụng và được đưa đi bệnh viện đa khoa và được các bác sĩ ở đây chụp chiếu thì phát hiện có rất nhiều sinh vật lạ, và đã tiến hành phẫu thuật . Vị bác sĩ này đã ngất ngay tại chỗ vì khi vạch bụng bệnh nhân ra toàn là đỉa".
Mới đây, trên mạng xã hội facebook, thông tin phát hiện có đỉa trong dạ dày sau khi ăn bánh kẹo có nguồn gốc từ Trung Quốc đã được lan truyền một cách chóng mặt. Đoạn thông báo về sự việc này có nội dung như sau:
"...sữa nhập lậu , bánh kẹo nhập lậu từ Trung Quốc trong đó có đỉa. Trường hợp đầu tiên phát hiện được là ở Tuyên Quang. Bệnh nhân nữ này đau bụng và được đưa đi bệnh viện đa khoa và được các bác sĩ ở đây chụp chiếu thì phát hiện có rất nhiều sinh vật lạ và đã tiến hành phẫu thuật . Vị bác sĩ này đã ngất ngay tại chỗ vì khi vạch bụng bệnh nhân ra toàn là đỉa".
"Đỉa trong bánh kẹo Trung Quốc" mới dừng lại ở tin đồn.
Những thông tin nêu trên ngay lập tức đã được nhiều thành viên mạng xã hội facebook chia sẻ và tỏ ra nghi ngại. Để tìm hiểu thực hư thông tin này, phóng viên đã liên hệ với đại diện bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang để xác nhận thông tin.
Ông Phạm Quang Thanh, Giám đốc bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang cho biết, trong những tháng trở lại đây, bệnh viện chưa hề tiếp nhận một ca cấp cứu nào như thông tin nêu trên. Đồng thời, chưa từng nghe thông tin này.
PGS.TS Nguyễn Đại Bình, Phó Giám đốc - Bệnh viện K khẳng định: "Đây hoàn toàn chỉ là tin đồn nhảm, gây hoang mang cho dư luận xã hội. Cũng như vắt, đỉa là loại thân mềm rất nhạy cảm, không phải môi trường nào đỉa cũng có thể sống và tồn tại được. Đỉa chỉ có thể sống và sinh sản trong môi trường nước ngọt, đất ẩm... và sống nhờ hút máu.
Trong trường hợp đỉa thâm nhập được vào cơ thể con người, đỉa chỉ có thể tồn tại được duy nhất trong môi trường hô hấp không có chất men, axit và kiềm như: mũi, xoang và phế quản.
Khi đỉa vào đến các bộ phận khác trong cơ thể con người, đỉa sẽ tự chết do bị tiếp xúc với môi trường axit, kiềm có trong các bộ phận này. Về mặt y học, tôi có thể khẳng định, cơ thể con người không thể là môi trường sống và sinh sản cho đỉa. Điều này cũng giải thích vì sao đỉa rất nhạy cảm với nước bọt con người, với nước vôi, vôi bột... và nước tiểu".
Theo VNN
Máy bay hạ cánh khẩn cấp xuống Tân Sơn Nhất vì khách đẻ rớt Chuyến bay của Hãng hàng không Emirates, số hiệu EK332 từ Dubai đi Manila, đã phải hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay Tân Sơn Nhất hôm 22-8 do nữ hành khách Nedritz Masahud (35 tuổi, quốc tịch Philippines) bất ngờ sinh non trong toilet. Nedritz Masahud và chồng mừng thành viên mới của gia đình trên máy bay Trường hợp sinh con...