Xây đập Pak Beng bất chấp tác động xấu tới môi trường hạ lưu Mekong
Đập Pak Beng do công ty Datang Overseas Investment Co., Ltd. (Datang), Trung Quốc, thiết kế và đầu tư thông qua một thoả thuận ký kết với Chính phủ Lào năm 2007, dự kiến sẽ hoàn tất vào năm 2023 và hoạt động thương mại trong năm 2024.
Dù liên minh Save Mekong yêu cầu hoãn quy trình tham vấn đối với dự án thuỷ điện Pak Beng cho đến khi hoàn thiện nghiên cứu – đánh giá tác động trên toàn lưu vực, nhưng uỷ hội Sông Mekong vẫn lấy ngày 20.12.2016 làm ngày chính thức bắt đầu quy trình tiền tham vấn. Trung tuần tháng 5.2017, việc tham vấn đập Pak Beng sẽ được tiến hành tại Cần Thơ trước khi khởi công trong năm nay.
Nợ cũ chưa trả đã vay mới
Trong khi hai dự án thuỷ điện Xayaburi và Don Sahong vẫn “nợ” những câu trả lời về tác động đến hệ sinh thái toàn lưu vực sông Mekong, thì sự quan ngại không chỉ là phương pháp luận để nghiên cứu toàn bộ lưu vực, xem xét tất cả tác động trên dòng chính sông Mekong; mà là cách tham vấn dự án thứ ba này cũng chỉ lấy có rồi sau đó cứ tiến hành.
Sơ đồ đập Pak Beng do công ty Datang Overseas Investment Co., Ltd. (Datang), Trung Quốc, thiết kế và đầu tư thông qua một thỏa thuận ký kết với Chính phủ Lào năm 2007.
Thuỷ điện Pak Beng sẽ được xây dựng trên dòng chính sông Mekong tại tỉnh Oudomxay thuộc Bắc Lào (vùng Tam giác vàng), có chiều cao tối đa của đập khoảng 64m, chiều dài đỉnh đập khoảng 896,70m, công suất lắp đặt 912MW, sản lượng 4.775GWh điện mỗi năm. Khoảng 90% sản lượng điện thương mại sẽ bán cho Thái Lan, phần còn lại do tập đoàn Điện lực của Lào phân phối trong nước.
Quy trình tham vấn trước đối với đập thuỷ điện Xayaburi đã coi nhẹ đánh giá môi trường chiến lược (SEA). Báo cáo SEA dự đoán tác động trên toàn lưu vực nếu các đập đề xuất được xây dựng, đồng thời khuyến nghị trì hoãn xây đập trên dòng chính sông Mekong trong vòng mười năm để nghiên cứu thêm. Kết quả nghiên cứu và khuyến nghị trong báo cáo SEA đã bị bỏ qua trong quá trình ra quyết định đối với cả hai con đập Xayaburi và Don Sahong. Các chuyên gia quan ngại rằng quá trình ra quyết định đối với đập thuỷ điện Pak Beng – hiện đang trong quá trình tham vấn trước – cũng sẽ đi vào vết xe đổ này. Hiện nay, đập thuỷ điện Xayaburi đã hoàn thiện hơn 70%, trong khi các văn bản hiệu chỉnh thiết kế của dự án vẫn chưa hề được công bố, theo liên minh Save Mekong.
Pak Beng là đập dâng, có chế độ vận hành theo ngày, hoạt động 8 – 12 giờ/ngày. Khi khô hạn, đập này có khả năng giữ nước và khiến nguồn nước về hạ lưu chậm đến 1,5 ngày. Thử hình dung chuỗi 11 đập giữ nước từ ba ngày đến ba tuần, chắc chắn nguồn nước về đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chậm từ một đến vài tháng. Khô hạn và xâm nhập mặn trong mùa khô từng ngày và nhiều hệ luỵ khác sẽ khiến ĐBSCL rơi vào những tình huống khó khăn như thế nào, ThS Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia tư vấn độc lập -đánh giá tác động môi trường hệ thống đập trên dòng chính Mekong, bức xúc nói.
Nguy cấp vùng hạ lưu
ThS Thiện cho rằng không đánh giá tác động trên toàn lưu vực sẽ không nhận ra những biến đổi do mất cân bằng hệ thống, hàm ý nói về các hố sâu. Khi cat không vê (thang 8 – 9) nươc se nao vet cac hô. Sông Tiên co một hô, sông Hâu co một hô, sông Vam Nao khoang ba hô. Cac hô sâu thương xuât hiên ơ bốn vi tri cua sông. Thư nhât xuât hiên ơ cac đoan sông cong, nươc đập vao chô lom, xuât hiên hô sâu (ưng vơi loai hô chô Vincom Xuân Khanh). Thư hai, khi dong sông chay, co một sông khac đô vao, bên dươi chô nga ba hơp lưu se co hô sâu. Trương hơp thư ba, sông đang chay co xuât hiên lân vao hai bên tao thanh nut thăt cô chai. Lưu lương chay như nhau, nhưng tiêt diên bi hep đi, xuât hiên hô sâu bên dươi đê bu diên tich măt căt hoặc trương hơp dong sông đang chay, co một cu lao chăn giưa, dong chay tach ra lam đôi sau đo nhâp lai thi chô sau dong chay nay co hô sâu.
Video đang HOT
Người dân địa phương bên một phần bờ sông vừa bị sụp lở. Vẫn chưa rõ hiện tượng này có liên quan đến việc xây đập Don Sahong hay không.
Hô sâu nay co vai tro sinh thai rât quan trong, la chô tru ngu cua hơn 200 loai ca. Không co nhưng hô sâu nay thi hê sinh thai sông “đi đơi”. Ca tra dâu, ca hô, ca đuôi nươc ngot… rut xuông cac hô sâu đê tru ngu, tim môi, tranh nhiêt vào mùa cạn. Hô sâu co tư lâu đơi, la môt phân cua tư nhiên, no tự cân băng. Bây giơ bi mât cân băng đông lưc trên toan hê thông nên rut sâu vao bơ. Sạt lở chính là do mât cân băng hê thông.
Hiện nay, ĐBSCL chỉ còn nhân đươc cat ơ nhưng đoan tư Lao đô xuông, nhưng nêu 11 đâp nay xây dưng xong coi như không con hôt cat nao vê nưa. Luc đo, bơ biên, bơ sông se lâm nguy. Bây giơ đa lâm nguy rôi, bơi vi đập chắn, cách khai thac cat ơ Lao, Thai, Campuchia, Viêt Nam. Trươc đây Viêt Nam va Campuchia con xuât khâu cat sang Singapore. Nay, Campuchia vân con xuât, Việt Nam tuyên bố chấm dứt vào năm 2009, nhưng vẫn con xuât khâu cat biên lac đac. Cả hai nước khai thac cat qua mưc cho phep cua dong sông.
Kêt qua la, long sông ngay cang sâu đi. Môt giao sư người Phap nhận thây sông Tiên, sông Hâu đa mât đi 200 triêu tân cat va đay sông bi ha xuông trung binh 1,3m (giai đoan 2003 – 2012). Có nhưng hô nhân tao do lấy cát, sâu 15m, rộng mây chuc hecta/hô. Khai thac cat kiểu này anh hương hang trăm cây sô. Lấy cát ơ Hông Ngư (Đồng Tháp), Tân Châu (An Giang) đông nghia vơi tình trạng không co cat vê Soc Trăng, Bên Tre, Tra Vinh.
Khi sơ tài nguyên và môi trường (TN&MT) cac tinh câp phep cho khai thac cat phia trên cây câu khoang 3km, đao môt cai hô sâu 15m. Năm sau, cat vê bu lai chô đo, phia dươi nay chân câu, nươc bi đoi, se xoay chân câu. Xây cầu đê xai trăm năm, làm như vậy liệu mây cây câu như Mỹ Thuận, Cần Thơ rồi Vàm Cống, Cao Lãnh se đưng đươc bao lâu? Không chỉ những cây cầu đang sử dụng mà cả những cây đang xây như câu Cao Lanh, Vàm Cống cũng bị đe doạ do đay sông bi ha, hut cat. Nhưng các sơ TN&MT cac tinh không cần biết, chỉ cần biết có bao nhiêu la câp giấy phép khai thác bây nhiêu, không hê tinh đên tinh khac, không hê tinh đên lương bu vao bao nhiêu, không biêt ngay mai la gi. Khi sat lở xay ra thi cac viên nghiên cưu bô nay ngành no xuông đo đo ve ve va… đô cho hô sâu, đổ cho ghe thuyên, nên đât yêu.
Hô sâu co tư lâu rôi, đất yếu ai cũng biết, nhưng chuyện khai thác vô tội vạ thì làm ngơ. Sơ TN&MT lên tiếng không phai do khai thac cat vì họ xem dòng sông la cai mương, nươc không chay xiêt chứ không nghĩ đây là môt dong sông chay, dong sông lơn thư 12 trên thê giơi, cứ thi nhau khoet lô, biến dạng đáy sông ma cứ noi không anh hương tới ai, đúng là tầm nhìn có vấn đề.
“Sạt lở không phai sư kiên đơn le ma la môt khuynh hương mơi khơi đâu. Mơi khơi đâu ma đa khung khiêp như vây, tưc la tinh hinh se con khung khiêp hơn nhiêu”, ThS Thiện nhận xét.
Nước đói phù sa
Hiện nay, không chi sat lở bơ sông ma con sat lở bơ biên. Bơ biên tư Tiên Giang, Bên Tre, Tra Vinh đên Soc Trăng là vùng toan cat, khoang 250km. Tư Bac Liêu đô xuông Ca Mau qua Rach Gia, Kiên Giang, khoang 360km la bãi bun.
Vê nguyên tăc, thiêu cat se sat lở ở vung cưa sông, thiêu bun se sat lở vung bun. 90% vach Biên Đông đang sat lở. 60% vach biên Tây cũng đang trong tình trạng đó. Công lai trên 300km đang sat lở. Nhưng không nghe tin tưc gì vi “ngoai đo it nha, ít người ở”. Co chô môi năm sat lở 50m ma không ai hay biêt. Sạt lở ngay khu dân cư thi mơi thanh tin nong.
Thưc ra, ĐBSCL đang trong qua trinh rêu ra lăm rôi. Nhờ sông Mekong như băng chuyên to lơn, miêt mai vân chuyên phù sa lơ lửng và bùn bồi đắp suốt 3.500 năm nay khiến tôc đô đất liền ra biển khoang 26m/năm, tạo thành bờ biển. Phu sa min, cang nhe thi đi xa; khô, năng thi đi châm. Ở Tân Châu co cat khô, cat xây, dươi nay co cat san lâp, đi tơi vung cưa sông la bùn hoặc nằm lại trên đồng sau mùa nước nổi. Cat co ba vai tro: 1/ Ổn đinh va bôi đăp bơ sông, bơ biên (tam goi la vai tro đia chât); 2/ Vai trò sinh thai. Bơ biên vung cưa sông va bơ biên vung bun khac nhau, vê cây côi va tham thưc vât, đông vât khac nhau, do nên đât va nên nươc quy đinh. Không co cat lam gi co nghêu Bên Tre; 3/ Vât liêu xây dưng, vât liêu san lâp.
Thiêu bun tao ra hiên tương nươc đoi phu sa (hungry water) và sẽ ăn vao bơ. So tư năm 1992 tới năm 2014, tông lương phù sa min trên sông Mekong đa giam môt nửa (160 triêu tân xuông con 85 triêu tân) sau khi Trung Quôc đăp bảy đâp. Dư kiên sau nay se chi con 42 triêu tân khi Lao, Campuchia xây tiêp 11 đâp. Không thể nhôt dòng sông lai đươc. Ai cũng biêt nhôt chô nay no se tung chô kia khi nó tư cân băng đông lưc, ThS Thiện nói.
“Rât tiêc la bây giơ minh chi co nhin nhân môt vai tro thư 3 thôi. Luât Khoang san cung chi công nhân co một vai tro đo thôi. Khi không nhin nhân hết vai tro cua no, lam sao đanh gia tac đông khi khai thac đươc”, ThS Thiện chua xót nói. “Bây giờ người ta đưa ra định nghĩa mới “cat nhiêm măn” và đề xuất bán cát biển. Vậy sẽ nao cát từ cai chân đảo Phu Quôc ban đi?
Khai thác cát do nhu cầu san lấp mặt bằng, người cho phép nói mình làm đúng quy trình, nhưng quy trinh đo ơ đâu ra? Co đanh gia hêt chưa hay tư đăt ra quy trinh rôi noi lam theo cách đó là đúng trong khi thực tế đang bất ổn. Đồng bằng này không chỉ tương lai không con hôt cat nao vê, không đu cat đê ra biên mà sự biến đổi từ bên trong là nạn bị sạt lở bất kỳ ở đâu, lúc nào còn bên ngoài – bơ biên bị bào mòn, sụt lún, lui sâu vào đất liền.
Theo Khánh An – Hà My ( Thế Giới Tiếp Thị)
Cà phê làm từ cái chi chi?
Về bề dày kiến thúc và kinh nghiệm sản xuất cà phê thì Việt Nam có thừa, nhưng lại không phải nằm trong ly cà phê của chính người Việt pha chế.
Cà phê một niềm tự hào
Người Việt rất hãnh diện vì hàng năm cung cấp cho thế giới trên dưới 1,5 triệu tấn cà phê nguyên liệu. Ngay trong niên vụ cà phê 2015 - 2016 bắt đầu từ ngày 1-10-2015, đến nay đã tròn 10 tháng, Việt Nam đã xuất khẩu 1,45 triệu tấn cà phê, theo ước báo mới nhất của Tổng cục Thống kê.
Hạt cà phê nguyên liệu do người mình làm ra, xếp lên tàu xuất khẩu, đi một vòng thế giới qua nhiều hãng rang xay gần xa, rồi cuối cùng cũng chính hạt cà phê đó quay lại bán cho người Việt Nam muốn uống cà phê sạch.
Việt Nam là nước sản xuất và xuất khẩu chủ yếu cà phê vối, tên thương mại là robusta. Chỉ trong vòng mươi, mười lăm năm nay, sản xuất cà phê chè arabica mới phát triển mạnh. Đến thời điểm này, sản lượng arabica của cả nước ước chừng 60.000-70.000 tấn, trong đó hơn một nửa được sử dụng cho tiêu thụ nội địa. Tuy mạnh về sản xuất robusta, Việt Nam vẫn phải phát triển cây cà phê chè arabica vì trong ly cà phê dùng hàng ngày của người tiêu thụ cà phê nhiều nơi trên thế giới không thể thiếu arabica. Cà phê arabica quyết định chất lượng, mùi vị củaly cà phê, còn robusta thường chỉ được sử dụng để phối trộn với arabica hay được dùng để chế biến cà phê hòa tan - một thức uống công nghiệp đang rất được ưa chuộng do tiện lợi, không mất nhiều thời gian pha chế...
Cà phê bẩn, tại sao?
Đã từ lâu, Việt Nam là nước cà phê lớn thứ nhì thế giới, riêng với cà phê robusta thì là nước sản xuất và xuất khẩu hàng đầu, chưa ai theo kịp. Điểm mạnh là thế và có lẽ đó cũng là điểm yếu của ly cà phê Việt Nam nhìn từ góc độ ẩm thực.
Robusta thường có vị đắng chát, ít hương thơm, lượng cafein nhiều hơn arabica. Chứa nhiều cafein, nếu uống quá đậm đặc, cà phê robusta sẽ tạo hưng phấn thần kinh, gây xây xẩm, tim đập nhanh, nên nhiều người nói rằng uống cà phê "xịn" dễ say là vậy... Ở nhiều nước khác, với thói quen uống loãng, người uống cà phê dù được pha với tỷ lệ phần trăm robusta cao (90% robusta/10% arabica chẳng hạn) vẫn không thấy "khó chịu". Người tiêu thụ Việt Nam lại khác, chuộng uống đậm, uống đặc, nên phải dùng vị ngọt của sữa, đường hay pha tạp với các nguyên liệu khác như bắp, đậu nành rang cháy để hóa giải vị đắng và giảm hoạt chất cafein. Có lẽ đó cũng là nguồn gốc sâu xa của nạn cà phê bẩn tràn lan trên cả nước.
Tin vào ai để có ly cà phê thật?
Đúng là về bề dày kiến thức và kinh nghiệm sản xuất cà phê thì Việt Nam có thừa, nhưng lại không phải nằm trong ly cà phê của chính người Việt pha chế.
Thực tế khá phũ phàng là người Việt sống trên đất nước sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn nhất nhì thế giới nhưng lại khó kiếm ra một ly cà phê được chế biến đàng hoàng, đúng nghĩa của nó.
Vừa qua, dư luận thị trường và báo chíồn ào với chuyện Vinacafé Biên Hòa cam kết sẽ cho thị trường uống ly "cà phê làm từ cà phê" từ ngày 1-82016. Không lẽ đó là lời "xưng tội"? Nhưng cũng phải công nhận đó là một lời thú tội can đảm dù rất muộn màng. Cái hụt hẫng của người hâm mộ sản phẩm là quá cả tin vào nhà chế biến trong một quá trình dài, dễ có đến 40-50 năm. Ai càng thần tượng tên tuổi này bao nhiêu càng thấy mình bị đánh lừa bấy nhiêu. Đặc biệt trong giai đoạn khi mà nhiều ông lớn, bà nhỏ trong ngành chế biến cà phê sẵn sàng chạy theo lợi nhuận và xem nhẹ các quy định vệsinh an toàn thực phẩm, phó mặc sức khỏe của người tiêu thụ.
Nhiều người hiểu biết sâu về cà phê đôi khi phải ngậm ngùi vì muốn tìm uống một ly cà phê nguyên chất trên đất nước đầy tự hào về cà phê này thật quá khó. Hạt cà phê nguyên liệu do người mình làm ra, xếp lên tàu xuất khẩu, đi một vòng thế giới qua nhiều hãng rang xay gần xa, rồi cuối cùng cũng chính hạt cà phê đó quay lại bán cho người Việt Nam muốn uống cà phê sạch. Đó cũng chính là đường đi vòng lắt léo đầy cay đắng vì người tiêu thụ trong nước phải trả hết các chi phí "chu du năm châu" của hạt cà phê Việt Nam để cuối cùng lại trở về Việt Nam, vậy mà bán vẫn có lời!
Lợi nhuận to như núi!
Một ki lô gam cà phê nguyên liệu chi cho được chừng 80% thành phẩm rang xay. Nếu lấy giá cà phê nguyên liệu nội địa hiện nay chừng 38.000 đồng/ký giao hàng tận nhà máy chế biến, cộng với công cán, khấu hao máy móc..., 1ký thành phẩm rang xay "cà phê làm từ cà phê"100% có giá quanh 50.000 đồng.
Giá thị trường cà phê rang xay hiện nay tại các quán bán thành phẩm sử dụng cho gia đình đều từ 100.000 - 300.000 đồng/ký, tùy loại cà phê nguyên liệu được chọn kỹ và không chọn, hay có trộn với arabica hay không. Tính nhanh lợi nhuận của 1 ký cà phê nguyên liệu ra 1 ký cà phê rang xay đều gấp đôi. Nếu như 1ký cà phê nguyên chất pha được 40-50 ly cà phê, với giá 10.000 đồng/ly như giá thấp nhất được công bố hiện nay tại nhiều nơi, mới thấy món lợi béo bở thế nào khi mở tiệm cà phê. Còn nhà chế biến hay các tiệm cà phê trộn với các loại nguyên liệu khác như đậu nành, bắp, hay sử dụng các hương liệu, hóa chất không tên tuổi, xuất xứ... thì dựa trên cơ sở giá gốc "cà phê làm từ cà phê" mà nhân lên, đôi khi nhân thêm ba, bốn lần lợi nhuận.
Nói vậy để thấy các nhà rang xay nội địa chi cần có một chút tâm vì chất lượng và thương hiệu cà phê Việt Nam, họ thừa sức về tài và lực. Nhưng kinh doanh thời buổi bây giờ chủ yếu là lợi nhuận. Khi Vinacafé Biên Hòa khẳng định sản phẩm của mình chi "cà phê làm từ cà phê", đã vô tình hay cố ý đã để lộ cho người tiêu thụ sản phẩm một quá khứ đầy nghi hoặc. Giữa một thị trường trùng trùng hàng giả, hàng bẩn, trong một môi trường kinh doanh thời đại chạy theo doanh số, lợi nhuận, vẫn mong cam kết "cà phê làm từ cà phê" là đúng 100%, chứ nếu "cà phê làm từ cái chi chi" thì...
Theo Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn
Chuyên gia Việt cảnh báo tác hại khi Trung Quốc 'giữ lũ' Mekong Chuyên gia hàng đầu về Mekong khẳng định các đập thủy điện của Trung Quốc giữ lại nước nhằm giảm lũ ở hạ nguồn gây tác động xấu đối với Việt Nam. Đập thuỷ điện Tiểu Loan của Trung Quốc có tổng dung tích 15 tỷ m3. Ảnh: Việt Anh "Mấy năm nay đồng bằng sông Cửu Long bị mất lũ, là điều...