Hội thảo quốc gia đầu tiên về chuyên ngành xạ trị chủ đề “Tiến bộ trong xạ trị ung thư” đã được Bệnh viện K tổ chức ngày 27.11 tại Hà Nội , với sự tham dự của hơn 500 bác sĩ, nhà khoa học trên cả nước.
Xạ trị điều biến liều điều trị ung thư đầu mặt cổ – ẢNH: TƯ LIỆU BV UNG BƯỚU HÀ NỘI
Hội thảo cập nhật những kiến thức mới nhất của thế giới về xạ trị ung thư, hóa xạ trị, triển vọng và định hướng phát triển chuyên ngành xạ trị tại Việt Nam.
Tại hội thảo, PGS-TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K , cho biết xạ trị là một trong 3 phương pháp điều trị kinh điển ( phẫu thuật , xạ trị, hóa trị) ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng không thể thiếu trong điều trị bệnh ung thư. Ưu thế của xạ trị là gần như không có chống chỉ định và có thể áp dụng cho mọi giai đoạn bệnh, kể cả với mục đích điều trị triệt căn đến điều trị giảm nhẹ triệu chứng cho ung thư giai đoạn cuối.
Hiện tại theo ước tính trong điều trị ung thư nói chung, xạ trị đóng góp khoảng 50% trong điều trị ung thư. Các tiến bộ mới nhất trong xạ trị giảm các tác dụng phụ, tăng hiệu quả điều trị. Trong điều trị ung thư, hóa trị là điều trị toàn thân diệt tế bào di căn xa, còn xạ trị là phương pháp điều trị tại chỗ, tại vùng có khối u ác tính , giúp giảm nguy cơ tái phát và di căn.
Phương pháp hiệu quả trong điều trị ung thư tại Việt Nam
Xạ trị là phương pháp kinh điển, ngày càng quan trọng trong phác đồ điều trị cho bệnh nhân ung thư.
Thông tin được các chuyên gia chia sẻ tại Hội thảo Quốc gia "Tiến bộ trong xạ trị ung thư" tổ chức sáng 27/11 tại Bệnh viện K Trung ương (Hà Nội). PGS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K, cho hay đây là hội thảo quốc gia đầu tiên về chuyên ngành xạ trị nhằm chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức mới trên thế giới.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết Việt Nam có 42 khoa, trung tâm có thiết bị xạ trị. Chúng ta có 75 máy xạ trị gia tốc các thế hệ. Một số trung tâm lớn có thể triển khai các kỹ thuật xạ trị hiện đại như xạ trị theo hình khối u (3D-CRT), xạ trị điều biến liều (IMRT), xạ trị hướng dẫn ảnh (IGRT), xạ trị có kiểm soát theo nhịp thở (ABC), Gamma knife...
Việc phối hợp điều trị đa phương thức nhất là hóa xạ trị kết hợp trong nhiều loại bệnh ung thư nhằm mục đích bảo tồn cơ quan, cải thiện chất lượng, thời gian sống cho người bệnh.
"Với 226 bác sĩ, 156 kỹ sư vật lý xạ trị và 266 kỹ thuật viên vận hành máy xạ trị trên cả nước, điều đó cho thấy sự phát triển không ngừng của chuyên ngành này tại Việt Nam. Rất nhiều câu chuyện cổ tích giữa đời thường đã được viết từ các bệnh viện, trung tâm, khoa ung bướu trên cả nước", ông Thuấn nói.
Người bệnh xạ trị tại Bệnh viện K để điều trị bệnh ung thư. Ảnh: Hà Trần.
PGS.TS Ngô Thanh Tùng, Giám đốc Trung tâm xạ trị Quốc gia, Trưởng khoa Xạ 1, Bệnh viện K, cho biết ưu thế của xạ trị là gần như không có chống chỉ định và có thể áp dụng cho mọi giai đoạn bệnh, kể cả với mục đích điều trị triệt căn đến giảm nhẹ triệu chứng cho ung thư giai đoạn cuối. Hiện tại, theo ước tính trong điều trị ung thư nói chung, xạ trị đóng góp xấp xỉ 50%. Hiện Bệnh viện K mỗi ngày có khoảng 800-900 lượt bệnh nhân sử dụng phương pháp này.
Trước những lo ngại về biến chứng khi xạ trị, PGS Tùng cho hay bất cứ phương pháp điều trị ung thư nào đều có tác dụng phụ, xạ trị cũng vậy. Tuy nhiên, mỗi bệnh nhân đều được bác sĩ tính toán kỹ về phương pháp, cách thức, liều lượng, để hạn chế thấp nhất biến chứng.
Xạ trị là sử dụng tia phóng xạ (gamma, proton...). Khi chiếu vào cơ thể, các nhà y học đã tính toán việc dùng tia xạ đó vào vùng khối u hay vùng có hạch di căn để diệt tế bào ung thư.
Để giảm tác dụng phụ không mong muốn, người thầy thuốc đóng vai trò rất quan trọng, họ sẽ hướng dẫn cho người bệnh. Ví dụ, bệnh nhân phải bỏ các phụ kiện bằng kim loại vì chúng sẽ làm hấp thụ nhiều tia xạ.
Ngoài ra, bác sĩ cần hướng dẫn người bệnh dùng thuốc, đảm bảo sử dụng trúng đích các tế bào ung thư, đúng và đủ liều điều trị, nếu cần có thể chia nhiều liều xạ trị, tránh tổn thương tế bào lành.
Vì vậy, người bệnh cần tin tưởng bác sĩ, ăn uống đủ chất để có sức khỏe tốt nhất trong quá trình điều trị.
Những sự thật bố mẹ cần biết về ung thư ở trẻ em Các loại ung thư phát triển ở trẻ em thường khác với ở người lớn. Nó không liên quan chặt chẽ đến lối sống hoặc các yếu tố nguy cơ từ môi trường. Các phương pháp điều trị ung thư ở trẻ thường được sử dụng là: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị và các liệu pháp gen. Hiệu quả điều trị chịu...
Tin mới nhất
Mổ cấp cứu cho bệnh nhân đau ruột thừa tự ý mua thuốc uống
22:48:52 25/01/2021
Ngày 25-1, bác sĩ Cao Việt Dũng, Phó Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn - Nha Trang cho biết, bệnh viện vừa mổ cấp cứu cho một bệnh nhân đau ruột thừa nhưng tự ý mua thuốc uống.
TP.HCM: Hai người bị nhồi máu cơ tim vào sáng sớm
22:46:19 25/01/2021
2 bệnh nhân nhập viện trong tình trạng đau ngực dữ dội, vã mồ hôi, nguy kịch được các bác sĩ BV Nguyễn Trãi cứu sống.
3 đặc điểm nhận biết bệnh nhồi máu cơ tim và 4 kiểu người tốt nhất nên đi kiểm tra
22:41:32 25/01/2021
Khoảng 50% bệnh nhân nhồi máu cơ tim tử vong do cấp cứu không hiệu quả trong vòng 1 giờ kể từ khi khởi phát. Có thể thấy, tín hiệu cấp cứu của nhồi máu cơ tim có thể được phát hiện càng sớm càng tốt, có ý nghĩa quan trọng đến tính mạng.
Rau sam trị lỵ, sỏi tiết niệu
22:34:03 25/01/2021
Rau sam là một loại rau dân dã, quen thuộc trong đời sống của người dân Việt Nam nhưng không phải ai cũng biết nó còn là một vị thuốc quý có thể hỗ trợ chữa nhiều loại bệnh. Bộ phận dùng là toàn cây.
Ăn được ngủ được là tiên
22:31:52 25/01/2021
Ngày lễ Tết, bạn thường tham gia nhiệt tình vào một loạt các hoạt động vui chơi, gặp gỡ không kể giờ giấc, khiến bạn mất ngủ, thiếu ngủ và mệt mỏi. Những bí kíp sau sẽ giúp bạn có giấc ngủ sâu, chất lượng, không phải lo lắng sức khỏe bị...
Ăn rau bí có tốt cho sức khỏe hay không?
22:27:37 25/01/2021
Hiện nay, rau bí đã trở thành một món ăn phổ biến của nhiều vùng miền tại Việt Nam, tuy nhiên nhiều người vẫn thắc mắc rằng liệu chúng có đem lại công dụng gì cho sức khỏe hay không.
Phát hiện hạt lạc trong phế quản bé 18 tháng tuổi sau cơn thở rít bất thường
22:18:07 25/01/2021
Thấy con ho sặc sụa, mặt chuyển tím tái, bố mẹ vội sơ cứu bằng cách vỗ vào ngực. Trẻ dừng được cơn ho, nhưng tới đêm lại xuất hiện thở rít bất thường.
Bệnh loãng xương - nỗi lo âu có thể phòng ngừa
22:10:37 25/01/2021
Loãng xương là bệnh lý của hệ thống xương, làm giảm sức mạnh của xương, dẫn đến tăng nguy cơ gãy xương.
Giúp người tiểu đường đón Tết an vui
22:05:40 25/01/2021
Tết đến là dịp sum họp, gặp gỡ và cũng là thời điểm bệnh nhân tiểu đường cần hết sức lưu ý chế độ ăn uống để tránh lượng đường trong máu tăng cao.
Kết hợp hóa trị và liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư phổi
22:03:12 25/01/2021
Một nghiên cứu tại Trung Quốc cho thấy sử dụng thêm camrelizumab vào phác đồ chứa carboplatin và pemetrexed có hiệu quả cao hơn và cải thiện thời gian sống không tiến triển ung thư cho bệnh nhân mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ không ...
Ẩm thực trong y học cổ truyền
21:59:27 25/01/2021
Cơ thể con người và hoàn cảnh tự nhiên là một thể hoàn chỉnh. Lựa chọn đồ ăn, thức uống như thế nào điều hòa nội tạng cơ thể, duy trì ổn định tính thống nhất là mục đích của ẩm thực trong y học cổ truyền phương Ðông.
Bé 7 tuổi bị tiểu đường, nhiễm toan ceton, nguyên nhân do cả nhà luôn chiều mọi sở thích của con
21:55:40 25/01/2021
Một số căn bệnh quái ác mà ai cũng nghĩ là do tuổi già như đái tháo đường đã dần xuất hiện ở độ tuổi thanh niên, thiếu niên và thậm chí là cả trẻ em.
Tác động của ô nhiễm không khí tới hệ hô hấp
21:51:34 25/01/2021
Thời gian gần đây, ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn, đặc biệt là thành phố Hà Nội do sự cố môi trường hay nồng độ khói bụi dày đặc ảnh hưởng nghiệm trọng đến sức khỏe của con người đã và đang trở thành vấn đề cấp thiết của toàn xã ...
Chế độ ăn ngày càng nhiều để giảm cân
21:47:31 25/01/2021
Chế độ ăn kiêng đảo ngược thích hợp với những người muốn tăng năng lượng nhưng vẫn cần giảm cân và giữ vóc dáng.
Cứu sống bệnh nhi 7 tuổi bất ngờ khó nuốt, mất tiếng, liệt dần tứ chi vì căn bệnh lạ
20:18:27 25/01/2021
Bé gái 7 tuổi sống tại Cà Mau bất ngờ khó nuốt, mất tiếng, liệt dần tứ chi. Ngay sau đó, bệnh nhi được chẩn đoán mắc hội chứng Guillain-Barré, một căn bệnh hiếm gặp tại Việt Nam.
Suy giảm nhận thức nhẹ và bệnh sa sút trí tuệ
20:13:33 25/01/2021
Suy giảm nhận thức nhẹ (tiếng Anh: mild cognitive impairment) là tình trạng suy giảm về trí nhớ, khả năng suy nghĩ, nhận thức ở mức độ nhẹ.
14 loại rau củ, ngũ cốc giàu protein nhất, có loại nhiều hơn cả thịt lợn, gà mà lại rẻ
20:08:40 25/01/2021
Không phải chỉ có thịt, cá mới giàu protein, có những loại rau củ quá cũng chứa nhiều protein không kém.
Tưởng vợ mắc bệnh "tiểu thư" vì kêu đau ngực sau sinh, chồng hối hận khi biết sự thật
20:05:56 25/01/2021
Thấy vợ liên tục kêu đau ngực, anh chồng cho rằng vợ làm quá mọi việc lên, đau một chút cũng không chịu được.
Những dấu hiệu nhận biết căn bệnh ung thư hạ họng
20:03:12 25/01/2021
Ung thư hạ họng là căn bệnh ung thư khá phổ biến, gây nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt và ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người.
Thuốc lá phá hỏng đời người từ thuở bào thai
16:13:15 25/01/2021
Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ biến chứng thai kỳ, như thai nhi dị tật bẩm sinh, sảy thai, sinh non, thậm chí gây tử vong cho mẹ và bé.
Xuất hiện loại nốt ruồi màu đỏ này cần đi khám gan ngay
15:45:27 25/01/2021
Khi chức năng của gan bị suy giảm, sẽ dẫn tới tích tụ một lượng lớn hormone estrogen trong cơ thể. Khi đó, bệnh nhân có hiện tượng giãn tĩnh mạch, tạo ra các gân máu trên da.
Khi nào bệnh viêm gan B chuyển sang giai đoạn mạn tính
15:40:32 25/01/2021
Viêm gan B mạn tính rất nguy hiểm với sức khỏe, nguy cơ gây ra biến chứng xơ gan, ung thư gan...
Mắt mờ, hóa ra u não
15:38:34 25/01/2021
Ngày 12/1, anh Lê Văn D., 47 tuổi, ở tỉnh Sóc Trăng đã được các bác sĩ Khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy phẫu thuật cắt bỏ khối u lớn ở não.
Dây rốn thắt nút nguy hiểm thế nào?
15:34:07 25/01/2021
Biến chứng thai kỳ liên quan đến dây rốn không phải ai cũng nắm được. Trong đó, hiện tượng dây rốn thắt nút, gây nguy hiểm rất lớn đến sự sống của thai nhi.
Có nên nhổ 4 răng khôn cùng lúc hay không?
15:31:48 25/01/2021
Nhổ 4 răng khôn cùng lúc có được không? Ảnh hưởng của việc nhổ 4 răng khôn một lúc đến sức khỏe người bệnh như thế nào?
Bảo vệ mắt trẻ nhỏ trước nguy cơ tổn thương vì nước rửa tay
15:28:16 25/01/2021
Vệ sinh tay là một cách quan trọng để ngăn chặn sự lây lan của COVID-19. Nếu không có xà phòng và nước thì nước rửa tay khô là lựa chọn ưu tiên.
Tại sao đi bộ là bài tập thể dục tốt nhất?
15:11:34 25/01/2021
Nhiều người vẫn nghĩ rằng, bài tập phải khó, phải phức tạp, hoặc làm đau cơ mới có hiệu quả. Nhưng thực sự không phải vậy.
Dấu hiệu cảnh báo số 1 bạn đang uống quá nhiều cà phê đá
15:07:29 25/01/2021
Nếu bạn cảm thấy lo lắng và bồn chồn, đó có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang sử dụng quá nhiều caffeine, Brenda Braslow, chuyên gia dinh dưỡng đã đăng ký của MyNetDiary (Mỹ), cho biết, theo Eat This, Not That!
Chàng trai kể: Cả nhóm mua silicon ‘xách tay’ về tự tiêm để 'làm đẹp'
15:05:13 25/01/2021
Bệnh nhân T. kể với bác sĩ, cả nhóm tự mua silicon hàng Thái Lan xách tay rồi tiêm tập thể, muốn đẹp chỗ nào tiêm silicon chỗ đó. Có người tiêm đến 1- 2 lít silicon lỏng vào cơ thể…
Tại sao ngủ trưa lại bị đau đầu?
15:01:37 25/01/2021
Ngủ trưa giúp cơ thể nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe và tỉnh táo cho buổi chiều làm việc. Tuy nhiên, không phải lúc nào ngủ trưa cũng mang lại hiệu quả này.