Vướng vào 3 điều ĐẠI KỴ này khi đeo nhẫn cưới vợ chồng tối ngày lục đục, mãi mãi NGHÈO RỚT MÙNG TƠI
Nhẫn cưới là vật phong thủy quan trọng để gắn kết các cặp đôi. Vậy nên các cặp vợ chồng dù chuẩn bị cưới hay cưới nhau đã lâu thì nhớ tránh phạm phải những điều kiêng kỵ này khi đeo nhẫn cưới:
1. Không nên chọn nhẫn cưới có hình thức quá lệch nhau
Các cặp vợ chồng hiện đại ngày nay thường cho rằng, một cặp nhẫn cưới chỉ cần đẹp mà không nhất thiết phải giống hệt nhau. Vì vậy, rất nhiều các bạn trẻ lựa chọn cho mình chiêc nhẫn theo sở thích của mình, khác xa chiếc còn lại của đối phương.
Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, điều này là hoàn toàn không nên. Bởi người ta cho rằng, một cặp nhẫn cưới thường phải có kiểu dáng giống nhau để thể hiện sự tương đồng giữa đôi vợ chồng thì mới mang đến hạnh phúc cho lứa đôi.
Giống như câu nói: “Hôn nhân không phải phép tính 1 1=2. Để hôn nhân bền vững, đó phải là phép toán của hai nửa cộng lại thành một.” Hai vợ chồng muốn có được hạnh phúc trọn vẹn thì phải biết cách giữ cân bằng cuộc sống gia đình và công việc, là mỗi người nhường nhịn nhau một chút, đừng để cái tôi của mình quá lớn mà làm mất đi niềm hạnh phúc trọn vẹn. Chỉ khi chúng ta biết thu nhỏ cái tôi mà nghĩ tới bạn đời của mình, tình yêu mới bền bỉ và trường tồn.
2. Tuyệt đối không được bán hoặc làm mất nhẫn cưới
Nhẫn cưới được coi là biểu tượng của sự gắn kết vĩnh cửu và hạnh phúc tròn đầy. Một khi nhẫn cưới được mang vào tay thì sự ràng buộc, gắn kết giữa hai con người xa lạ trở nên bền chặt, không điểm dừng và luôn bất diệt. Đó cũng chính là sự mở đầu cho đời sống hôn nhân lâu dài bao gồm cả những ràng buộc về mặt pháp lý và xã hội.
Chính vì vậy, nếu nhẫn quá rộng hoặc quá chật, bạn có thể sửa lại mà không lo sợ việc nới hoặc cắt bớt nhẫn sẽ ảnh hưởng tới mối quan hệ của cặp đôi. Tuy nhiên, tuyệt đối không được bán nhẫn cưới hay làm mất chúng.
3. Tuyệt đối không nên đeo nhẫn cưới trước khi hôn lễ chính thức diễn ra
Video đang HOT
Một số cặp đôi khi chọn nhẫn cưới xong là đeo ngay nhưng không biết rằng, theo quan niệm người xưa, trước khi hôn lễ chính thức diễn ra thì các cặp vợ chồng tuyệt đối không nên đeo nhẫn cưới.
Người xưa quan niệm rằng, cách này sẽ giúp gia đình không bị xáo trộn, tình yêu bền vững và hạnh phúc viên mãn hơn.
* Những quan niệm dân gian khi chọn nhẫn cưới
Nhẫn cưới có lịch sử lâu đời. Người Ai Cập cổ đại đã có ý thức xoắn cói, bấc và sậy thành vòng nhỏ, đeo như một chiếc nhẫn để đánh dấu sự sở hữu. Tại Việt Nam, lâu nay người Việt luôn giữ quan niệm vàng là chất liệu duy nhất phù hợp với nhẫn cưới bởi màu vàng tượng trưng cho sự thịnh vượng.
Tuy nhiên, quan niệm này đã không còn đúng trong thời hiện đại. Nếu không thích màu vàng cổ điển, các cặp đôi có thể chọn nhẫn vàng trắng hay bạch kim bởi trang sức màu trắng dễ kết hợp với quần áo, mang lại sự trẻ trung, thời trang. Đặc biệt, bạch kim được đánh giá là chất liệu chế tác trang sức có độ bền vĩnh cửu. Với quan niệm hiện đại, không chỉ sắc vàng mới thể hiện sự thịnh vượng mà sắc trắng sáng phát ra từ bạch kim cũng là biểu trưng cho tình yêu thuần khiết, tinh tế và vĩnh cửu.
(*) Thông tin chỉ mang tính tham khảo!
Phong Minh (t/h)/Khoevadep
4 đại kỵ khi đeo nhẫn cưới khiến vợ chồng quanh năm lục đục, nghèo kiết xác
Phạm phải 4 ĐẠI KỴ này khi đeo nhẫn cưới, vợ chồng quanh năm cãi nhau, làm ăn đen đủi nên mãi nghèo kiết xác.
Cô em gái em chuẩn bị lấy chồng. Nó vừa đi mua nhẫn cưới với chồng về rồi mang ra khoe cả nhà. Em nhìn thấy đôi nhẫn đẹp thì ưng quá, nhưng hơi thắc mắc sao hai vợ chồng nó lại chọn đôi nhẫn khác nhau về hình thức nhiều thế. Em mới chỉ trộm nghĩ như vậy thì bác em đã nói:
- Sao cháu lại chọn đôi nhẫn thế này? Nhẫn cưới là phải đi theo đôi theo cặp, phải tương đồng với nhau thì cuộc sống của hai đứa mới hạnh phúc chứ. Ai lại đeo nhẫn cưới mỗi đứa 1 kiểu thế kia?
Em gái em nghe vậy cũng hơi lo lắng. Cả nhà em liền khuyên nó ngày mai nên cùng chồng đi đổi lại cặp nhẫn khác để không phạm vào điều kiêng kỵ này.
Thì ra chuyện đeo nhẫn cưới cũng mang những ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống hôn nhân của các cặp vợ chồng sau này. Vậy nên các cặp vợ chồng dù chuẩn bị cưới hay cưới nhau đã lâu thì nhớ tránh phạm phải những điều kiêng kỵ này khi đeo nhẫn cưới để cuộc sống vợ chồng hạnh phúc hơn nhé!
Không nên chọn nhẫn cưới có hình thức quá lệch nhau
Các cặp vợ chồng hiện đại ngày nay thường cho rằng, một cặp nhẫn cưới chỉ cần đẹp mà không nhất thiết phải giống hệt nhau. Vì vậy, rất nhiều các bạn trẻ lựa chọn cho mình chiêc nhẫn theo sở thích của mình, khác xa chiếc còn lại của đối phương.
Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, điều này là hoàn toàn không nên. Bởi người ta cho rằng, một cặp nhẫn cưới thường phải có kiểu dáng giống nhau để thể hiện sự tương đồng giữa đôi vợ chồng thì mới mang đến hạnh phúc cho lứa đôi.
Giống như câu nói: "Hôn nhân không phải phép tính 1 1=2. Để hôn nhân bền vững, đó phải là phép toán của hai nửa cộng lại thành một." Hai vợ chồng muốn có được hạnh phúc trọn vẹn thì phải biết cách giữ cân bằng cuộc sống gia đình và công việc, là mỗi người nhường nhịn nhau một chút, đừng để cái tôi của mình quá lớn mà làm mất đi niềm hạnh phúc trọn vẹn. Chỉ khi chúng ta biết thu nhỏ cái tôi mà nghĩ tới bạn đời của mình, tình yêu mới bền bỉ và trường tồn.
Tuyệt đối không được bán hoặc làm mất nhẫn cưới
Nhẫn cưới được coi là biểu tượng của sự gắn kết vĩnh cửu và hạnh phúc tròn đầy. Một khi nhẫn cưới được mang vào tay thì sự ràng buộc, gắn kết giữa hai con người xa lạ trở nên bền chặt, không điểm dừng và luôn bất diệt. Đó cũng chính là sự mở đầu cho đời sống hôn nhân lâu dài bao gồm cả những ràng buộc về mặt pháp lý và xã hội.
Chính vì vậy, nếu nhẫn quá rộng hoặc quá chật, bạn có thể sửa lại mà không lo sợ việc nới hoặc cắt bớt nhẫn sẽ ảnh hưởng tới mối quan hệ của cặp đôi. Tuy nhiên, tuyệt đối không được bán nhẫn cưới hay làm mất chúng.
Không nên đeo nhẫn cưới trước khi hôn lễ diễn ra
Theo quan niệm xưa, trước khi hôn lễ chính thức diễn ra thì các cặp vợ chồng không nên đeo nhẫn cưới. Họ cho rằng, cách này sẽ giúp gia đình không bị xáo trộn, tình yêu bền vững và hạnh phúc trọn vẹn hơn.
Đeo nhẫn cưới ở ngón áp út
Ngón tay áp út được coi là vị trí chuẩn mực cho nhẫn cưới. Không chỉ ở Việt Nam mà quan niệm này còn thể hiện rất rõ ở các quốc gia khác trên thế giới.
Cụ thể, người Châu Âu tin rằng, trên ngón tay áp út có các tĩnh mạch tình yêu chạy trực tiếp từ ngón này đến trái tim. Vì vậy, đeo nhẫn cưới ngón này như một lời nhắc nhở tình yêu sẽ luôn luôn giữ trong trái tim bạn.
Hơn thế nữa, ngón áp út cũng rất yếu so với các ngón khác trong bàn tay, nên khi đeo chiếc nhẫn tình yêu vào sẽ khiến bạn có thêm niềm tin và sức mạnh về mặt tinh thần.
Người Trung Quốc lại cho rằng: Ngón tay cái tượng trưng cho cha mẹ, ngón tay trỏ tượng trưng cho anh em, ngón giữa là chính bạn, ngón áp út tượng trưng cho người bạn đời, và ngón út tượng trưng cho con cái của bạn.
Theo noichungla
'Chiến tranh lạnh' vì quên đeo nhẫn cưới Vợ cho rằng tôi cố tình tháo nhẫn cưới vì muốn ra ngoài cưa cẩm các cô gái. Chị Thanh Tâm thân mến! Chúng tôi mới kết hôn được 6 tháng. Một lần, trong lúc tập gym thấy vướng nên tôi đã tháo nhẫn cưới cất vào túi. Về nhà, tôi quên không đeo lại nhẫn nên vợ giận dỗi, nói rằng tôi...