Vướng lợi ích riêng, châu Á khó đồng thuận
Trung Quốc đang trỗi dậy – quá nhanh. Vậy tại sao phần còn lại của châu Á không thể cùng nhau phối hợp hành động?
Thập niên qua, các quốc gia Đông Á đã gây bất ngờ cho các nhà quan sát bởi dường như họ đã muốn chung tay sát cánh. Dù gì thì đây cũng là khu vực mà sự thù hận từ xa xưa (và có thể cũng không đến mức quá xưa) đã ăn quá sâu. Nhưng các nhà quan sát cũng chưa nên đặt quá nhiều hy vọng: Những mâu thuẫn ngày nay và di sản lịch sử vẫn đang ngăn cản việc biến các thỏa thuận thành một mối hợp tác khu vực đích thực.
Trên lý thuyết thì tiến bộ đạt được có vẻ đang diễn ra nhanh. Năm 2010, Trung Quốc, Australia và New Zealand đã đạt được thỏa thuận thương mại tự do với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), cho phép quyền ưu tiên tiếp cận những thị trường của nhau. Trung Quốc, Nhật Bản, và Hàn Quốc cũng đang đàm phán một hiệp định mậu dịch tự do.
Nhưng công cuộc gắn kết các liên minh kinh tế Đông Á đang phải chịu gánh nặng lịch sử và trở nên trục trặc bởi những hiệp định an ninh thiếu hiệu quả. Ba điểm nóng lớn nhất trong khu vực đã tồn tại từ nhiều thập kỷ, nếu không nói là thế kỷ, và giống như miệng núi lửa – sống âm ỉ nhưng đôi khi vẫn gây chết người.
Không kể các cuộc chiến tranh của Pháp, Mỹ và Trung Quốc với Việt Nam, thì cuộc chiến toàn diện cuối là chiến tranh Triều Tiên, đã kết thúc gần 60 năm trước. Nhưng hậu quả của nó còn đeo đẳng tới tận hôm nay: CHDCND Triều Tiên và Mỹ chưa bao giờ đạt được một hiệp định hòa bình và về cơ bản vẫn đang trong tình trạng chiến tranh. Tương tự, cuộc xâm lược của đế quốc Nhật đối với Trung Quốc, Triều Tiên và Đài Loan và toàn bộ khu vực Đông Nam Á là nguyên nhân lớn nhất dẫn tới những biến động ở châu Á thế kỷ 20. Chiến tranh thế giới thứ hai vẫn để lại những ảnh hưởng chính trị ở châu Á lớn hơn nhiều ở Mỹ – mà minh chứng là sự đổ vỡ của hiệp định quân sự Hàn Quốc – Nhật Bản vì tinh thần chống Nhật còn dai dẳng tại xứ Hàn.
Video đang HOT
Nếu Nhật Bản bị đè nén bởi gánh nặng lịch sử, thì Trung Quốc cũng vậy. Sau khi quân du kích Trung Quốc đánh bật quân Nhật ra khỏi đất nước năm 1945, Mao Trạch Đông và Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đẩy Tưởng Giới Thạch và Quốc dân đảng ra đảo Đài Loan năm 1949. Tháng 7, Trung Quốc tổ chức lễ thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” để quản lý khoảng 77.000 dặm vuông Biển Đông. Hành động này đã gây phẫn nộ cho 5 quốc gia khác tuyên bố một phần Biển Đông là lãnh thổ của mình. Tổng thống Philippine Benigno Aquino dường như đã lên tiếng thay cho mọi người dân trong khu vực khi có bài phát biểu hồi tháng 7, với câu nói: “Nếu kẻ nào đó bước vào sân nhà chúng ta và nói mảnh sân này là của anh ta, chúng ta có cho phép điều đó?”
Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan còn có tranh chấp gay gắt vì một quần đảo không người ở, năm giữa ba bên, mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư còn Nhật Bản gọi là Senkaku. Vấn đề này đã đánh đúng vào tâm lý dân tộc chủ nghĩa tại các bên tranh chấp. Thị trưởng Tokyo Shintaro Ishihara hồi tháng 6 thậm chí còn có một đề nghị rất mỉa mai rằng nên đặt tên cho con gấu trúc sắp chào đời tại vườn thú Tokyo là Sen-Sen hay Kaku-Kaku.
Ai đó có thể cho rằng một khi các quốc gia Đông Á giàu lên và ổn định hơn thì sẽ muốn thiết lập những đồng minh khu vực để giúp bảo vệ lợi ích và chủ quyền của nhau. Nhưng đây là một khu vực mà hoạt động ngoại giao rất dễ thay đổi và sự nghi kỵ tiếp tục cản trở những dàn xếp hợp lý cho mỗi bên. Khó có thể tin được khi tại đây chỉ có một liên minh quân sự duy nhất trong khu vực – đó là giữa Trung Quốc và Triều Tiên, một hiệp định được “hoàn tất bằng máu”, như lời của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt miêu tả hồi năm 2009.
Tất nhiên, Mỹ cũng có các cam kết tương tự với một loạt quốc gia trong khu vực. Mỹ đã ký các thoả thuận quốc phòng chính thức với Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippine, Thái Lan và Australia và các quan hệ đối tác an ninh thân thiết (tức liên kết ở cấp độ thấp hơn liên minh) với Singapore và Indonesia. Nhưng các quan hệ hợp tác này chưa được trải qua thử thách kể từ Chiến tranh Triều Tiên, khi lính và thủy quân lục chiến Mỹ chống lại cuộc tấn công dữ dội của quân đội tq trên sông Áp Lục nguy cơ chiến tranh với Trung Quốc khiến Mỹ phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn về việc tôn trọng các thỏa thuận an ninh của mình.
Một hiệp ước quân sự khả thi duy nhất khác trong khu vực là “Hiệp ước phòng vệ 5 bên” giữa Australia, Anh, New Zealand, Malaysia và Singapore ký kết năm 1971. Năm quốc gia đã thống nhất tham vấn lẫn nhau trong trường hợp bị gây hấn từ bên ngoài nhằm vào bán đảo Malaysia. Nhưng điều đó không có nghĩa là các quốc gia châu Á không quan tâm đến phòng thủ: ngân sách quân sự đang gia tăng nhanh chóng. Chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc sẽ tăng gần gấp đôi sau 3 năm, trong khi bình quân các quốc gia Đông Nam Á đã tăng chi tiêu quốc phòng 13,5% trong năm 2011, và tổng chi tiêu ngân sách quốc phòng của châu Á sẽ vượt châu Âu lần đầu tiên trong năm nay. Điều đó cho thấy các quốc gia châu Á sẽ càng khó gần nhau hơn.
Đối với ASEAN, tổ chức chính trị quan trọng hàng đầu tại khu vực Đông Á, cũng đang rất căng thẳng bởi sự trỗi dậy của Trung Quốc. Được thành lập từ năm 1967 với mục tiêu mang đến tình đoàn kết trong khu vực nhưng ASEAN rõ ràng chưa phải là một hiệp ước phòng thủ: các thành viên nhất chí không tấn công lẫn nhau (nhưng thực tế họ đã đôi lần phá vỡ cam kết, mới đây nhất là vào năm 2008 và 2011, khi quân đội Campuchia và Thái Lan đụng độ sau những tranh chấp về chủ quyền ngôi đền nằm giữa biên giới hai nước). Trong một hội nghị thường niên vừa diễn ra vào tháng 7 tại Campuchia, lần đầu tiên trong lịch sử ASEAN đã không đưa ra được thông cáo chung, nguyên nhân có thể là do sự can thiệp của Trung Quốc với tham vọng bảo vệ các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.
Vai trò trung tâm hiện nay của Trung Quốc với tư cách là đối tác thương mại lớn nhất của hầu hết các quốc gia trong khu vực cũng đồng nghĩa, cho dù lo ngại về sức mạnh quân sự ngày càng lớn mạnh cùng với những tuyên bố mạnh miệng của Trung Quốc, các quốc gia láng giềng đều muốn tránh những rủi ro cho nền kinh tế nước mình khi đối đầu trực tiếp vơi Bắc Kinh. Nhưng Trung Quốc cũng đang cảm thấy dễ bị tổn thương. Chu Phong (Zhu Feng), phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và Quốc tế tại Đại học Bắc Kinh, năm 2009 từng miêu tả Trung Quốc là “một cường quốc mới nổi đơn độc” – ý nói đây là một quốc gia chỉ có liên minh duy nhất trong số 14 nước láng giềng là với Triều Tiên.
Nhưng điều đó không có nghĩa là không có những điểm sáng. Indonesia, nền dân chủ mới trong khối ASEAN, đã dần từ bỏ sự ác cảm với Trung Quốc – trong nhiều thập niên trước năm 2000, nước này thậm chí còn cấm nhập khẩu các ấn bản được viết bằng tiếng Hoa. Myanmar đang tự do hoá. Và bất chấp việc Trung Quốc tiếp tục khẳng định chủ quyền đối với Đài Loan, hai bên đã cải thiện quan hệ kể từ khi Mã Anh Cửu lên nắm quyền năm 2008. Nhưng sự thiếu lòng tin sẽ đồng nghĩa với việc một cuộc đụng độ khu vực nếu xảy ra sẽ xóa sạch các thành tựu kinh tế đạt được.
Theo Dantri
Tôi cần chị ở bên tôi dù là thương hại
Tôi yêu và ghen với người yêu đồng tính của mình. Tôi đau đến mức không muốn sống khi thấy chị nhắn tin với người phụ nữ khác.
Tôi sinh ra ở một vùng quê nghèo và phải lên thành phố làm ăn, bỏ lỡ việc học trong sự hối tiếc. Tôi thuộc tuýp người trầm lặng, ít nói. Thời gian qua nhanh, tôi có người yêu nhưng rồi lại chia vì hai bên gia đình không chấp nhận. Nhưng điều đau đớn là tôi đã trao cho anh tất cả những gì mà tôi từng gìn giữ. Chúng tôi trải qua những ngày tháng thật đau khổ và rồi cũng kết thúc vì hết nợ với nhau, chia tay trong im lặng, không hề đau khổ.
Thời gian sau đó, tôi không yêu ai nữa. Cho đến một ngày, khi người chị ở chung với tôi đi công tác xa, tôi gặp một chị - người từng yêu chị cùng phòng tôi. Chị ấy đến bên tôi, luôn yêu thương và dành cho tôi những tình cảm đặt biệt. Những ngày sau đó, chúng tôi đã ngủ chung với nhau rồi chuyện gì đến cũng đã đến. Đêm hôm ấy, chị hôn tôi nhiều lắm. Không hiểu sao lúc đó tôi chỉ quý chị như một người chị thôi nhưng tôi lại không có phản ứng gì, cứ để chị ấy hôn tôi như vậy.
Chúng tôi lúc đó làm chung công ty nhưng rồi trớ trêu thay, tôi phát hiện ra mình cũng yêu chị ấy. Chúng tôi về quê, lại ngủ chung với nhau, lại hôn nhau. Rồi khi rời quê lên Sài Gòn, chúng tôi cứ lao vào nhau như hai con hổ đói. Có lần, chị hỏi tôi có phải tôi đã ngủ với người đàn ông khác không thì tôi nói dối là không. Và rồi những yêu thương, giận hờn làm tôi đau khổ. Tôi buồn lắm vì trong tình yêu tôi luôn là người bị thiệt. Tôi biết đó là sai lầm nhưng làm sao tôi có thể quay lại được khi tôi đã quá yêu rồi.
Ảnh minh họa
Tháng ngày trôi qua, tôi thật sự rất hạnh phúc khi được ở bên chị, được yêu thương chị. Biết bao sự ghen tuông rồi cũng qua. Nhưng lần này thì khác rồi. Chị chuyển qua một công việc khác, còn tôi đã chuyển sang làm kế toán cho công ty khác. Sang chỗ mới, có hai người bạn cứ suốt ngày đeo bám chị, làm tôi khó chịu lắm. Cứ gặp nhau thì thôi, còn không gặp thì về nhà nhắn tin liên tục, có khi đến một giờ sáng. Tôi thương chị lắm vì chị còn phải đi làm sớm. Thế là tôi khóc và nhắn cho chị bao điều trách móc. Tôi ghen nhưng chỉ làm vậy thôi chứ không có gì quá đáng. Nhưng sao chị thấy khó chịu và không ngủ chung với tôi nữa.
Tôi đau lắm. Tôi đã xác định yêu chị rồi. Dù đó là sai lầm nhưng chắc tôi mắc nợ chị nên cứ trả cho hết nợ đi. Lúc này đây, tôi càng đau đớn hơn khi thái độ chị lạnh nhạt với tôi. Tôi yêu chị và muốn giữ người mình yêu có gì là sai sao? Chính chị là người đến với tôi cùng bao yêu thương và hứa hẹn để rồi tôi được gì đây ngoài đau khổ? Đã hơn một tuần rồi ngày nào tôi cũng khóc, cũng nhắn tin nhưng chị không trả lời, về nhà với vẻ mặt lạnh tanh rồi lủi thủi ra ngủ một mình. Đến khuya nhìn xuống vẫn thấy chị nhắn tin cho ai đó.
Xin hãy cho tôi lời khuyên tôi phải làm sao đây? Khi không có chị, tôi không làm gì được hết. Không có chị, mọi thứ như sụp đổ trước mặt tôi. Tôi đau lắm, nói chung tôi cần chị. Nếu có thể đó là tình thương của người chị cũng được nhưng sao lại khó khăn với tôi quá. Làm sao tôi có thể quên được đây? Xin hãy cho tôi lời khuyên đi. Phải chăng chị đã thay đổi nhưng hai người kia , một thì không phải "cùng kênh" và người còn lại rất đẹp nhưng đã có gia đình và con 8 tuổi. Gia đình chị ấy sắp tan vỡ và tôi sợ chị lại đến với người đó.
Tôi phải làm sao để giữ chị bên mình đây? Tôi đang đau khổ, một sự đau khổ không thể tâm sự cùng ai, kể cả người thân của mình. Rồi cuộc tình này sẽ đi về đâu đây, công việc tôi thế nào đây? Tôi không tập trung làm gì được cả. Có lúc tôi định chết đi nhưng sợ gia đình tôi không chịu nổi nên tiếp tục chứ cuộc đời này nếu không có chị thì làm tôi đau khổ lắm. Xin hãy giúp tôi với!
Theo Bưu Điện Việt Nam
Nếu chàng "yêu" quá nhanh "Chuyện ấy" không tránh khỏi những tình huống bạn bị &'tuột xích"... khi mới đến nửa đường, phải và nên phản ứng thế nào trước cảm xúc hẫng hụt của nàng? Cười "làm hòa" Cười "làm hòa" giống như bạn đang pha trò trêu chọc cô ấy để nàng mãnh liệt hơn trong "chuyện ấy" và bạn có thời gian bắt đầu lại...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Bình luận mới nhất của Tổng thống Trump về xung đột Nga - Ukraine

Vụ sập mái hộp đêm tại CH Dominicana: Số người bị tử vong tăng lên 226 người

Washington và Tehran công bố kết quả cuộc đàm phán đầu tiên về chương trình hạt nhân Iran

Đằng sau việc hàng loạt sinh viên du học tại Mỹ bị thu hồi visa không lý do

Tiết lộ về lực lượng đặc nhiệm lặng lẽ định hình chính sách nhập cư của Mỹ

Quốc hội Peru hủy điều tra tham nhũng đối với Tổng thống Dina Boluarte

Chiến lược của EU đối phó với chính sách thuế quan của Tổng thống Trump

Ukraine hé lộ 'vũ khí bí mật' làm suy yếu bom lượn của Nga

Hàn Quốc: Cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol phải ra hầu tòa hình sự về tội danh nổi loạn

Iran nêu điều kiện giảm làm giàu urani

Cuộc chiến trên không ở Ukraine nhìn từ vụ chiến đấu cơ F-16 thứ hai của Kiev bị bắn hạ

Mỹ quyết tâm tự chủ trong các lĩnh vực công nghệ chủ chốt
Có thể bạn quan tâm

Đại úy biên phòng hơn 10 năm giúp người vùng cao Thanh Hóa biết đọc, viết chữ
Netizen
19:48:21 13/04/2025
Công Phượng mất ngôi Vua phá lưới bởi cầu thủ vô danh
Sao thể thao
19:47:33 13/04/2025
Bắt giữ Công an "rởm" và nhóm đối tượng làm giấy tờ giả quy mô lớn
Pháp luật
17:35:23 13/04/2025
Mỹ nhân Trung Quốc gây bão MXH vì sắc đẹp vô thực, phim mới chiếu đậm màu Liêu Trai được khen hay quá trời
Phim châu á
15:44:41 13/04/2025
"Gương mặt đẹp trai số 2 thế giới" bị ông trùm 18+ đòi đuổi khỏi showbiz
Sao châu á
15:40:50 13/04/2025
Đến Côn Đảo vào mùa hè là lựa chọn lý tưởng để tránh nóng
Du lịch
14:12:24 13/04/2025
Đã bước đầu khống chế được cháy rừng ở Bình Liêu
Tin nổi bật
14:10:28 13/04/2025