Vườn hồng lớn nhất Gia Lai “cháy” bay hàng dịp 8/3
Đo la vươn hông cua đôi vơ chông tre Đăng Quang Quyêt (28 tuôi, tru tai phương Chi Lăng, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai). Dip 8/3 năm nay, anh xuât ban hơn 40.000 nghin bông hông nhung va 700 bo hông ty muôi, thu vê gân 250 triêu đông.
Đên vơi vươn hông Ha Quyêt, ai cung ngơ đo la chơ hoa, bơi khung canh tâp nâp tranh nhau tưng bo hông cua cac thương lai. Chông căt, vơ bo ca ngay lân đêm vân không kip giao cho khach hang. Vu hoa nay, hai vơ chông anh Quyêt đa căt ban hơn 40.000 bông hông nhung va 700 bo hông ty muôi đê giao cho cac thương lai đên tư Nha Trang, Phu Yên, Đăk Lăk, Đăk Nông…
Dip 8/3 nay, anh Quyêt cung câp cho cac thương lai hơn 40.000 bông hông nhung.
Tro chuyên vơi chung tôi, anh Quyêt cho biêt: “Gân 1ha hông căt canh nay minh trông đươc 10 năm rôi. Bình thường, khoang 7-8 năm la phai tai canh lai nhưng nêu chăm soc tôt co thê hơn 10 năm. Vu hoa nay, minh không đu hoa đê giao cho khach vi nguôn cung thi it ma câu lai nhiêu. Vê thơi tiêt, ơ Gia Lai chi thua kem Đa Lat môt chut vi trên đo lanh hơn, nhưng hoa ơ đây vân phat triên tôt, ít nhiễm bệnh. Dip 8/3 nay, minh căt ban được hơn 40.000 bông hông nhung. Vi ngay lê nên hoa hông gia kha cao, lên đên 5.000 đông/bông, con binh thương minh bo si chi tư 800 đồng đên 3.000 đông/bông…”.
Mơi 29 tuôi, nhưng chang trai tre nay đa sơ hưu 15 năm trông hoa
Đươc biêt, gia đinh anh Quyêt đa co kinh nghiệm trông hoa hông từ ngày còn ơ lang hoa Mê Linh (Ha Nôi). Khi lơn lên, anh Quyêt chuyên vao Gia Lai lâp gia đinh riêng rôi nôi nghiêp cha ông cung vơ mua đât trông hoa hông. Nhưng giông hông hiên tai anh trồng đêu được chuyên tư quê vao rôi nhân rông ra.
Du đa cung câp lương hoa lơn, tuy nhiên vươn hông anh Quyêt vân không đu hoa giao cho khach hang
Nhiêu thương lai vui mưng vi lây đươc sô lương hang lơn, hoa đẹp.
Video đang HOT
Trai lai môt sô thương lai khac phai xêp hang chơ hoa
“Trông hông mât rât nhiêu công chăm soc, đăc biêt la giai đoan ra nu, cây rât dễ bi bênh, vì thế nhà vườn cân phong bênh cân thân, tăng cương theo doi giai đoan hông bung nu. Thêm vao đo, hoa hông cân rât nhiêu nươc tươi. Ngoai ra, trước khi trồng bà con nên cắt tỉa hết những cành lá đã bị dập nát và cành quá dài, lăp hê thông tươi bec đê canh hoa co thê phat triên manh. Việc bổ sung dinh dưỡng kịp thời sau khi cắt tỉa sẽ giúp cây bật mầm khỏe và cho ra những khóm hoa rực rơ. Ngoai bón phân chuông, người trồng cũng cân bổ sung thêm các loại phân có hàm lượng Kali cao sẽ giúp cây ra nhiều lộc khỏe…”, anh Quyêt chia se thêm.
Nhưng bông hông rưc rơ đươc cac thương lai tranh nhau mua tai vươn.
Toan bô khu vươn gân 1ha, anh Quyêt đêu lăp đăt hê thông tươi bec. Chi phi cho dan bec tươi cung hê thông ông, giêng cung câp nươc cho hoa anh Quyêt đâu tư hết gân 100 triêu đông. Riêng dip 8/3 năm nay, vơ chông anh Quyêt thu vê gân 250 triêu đông tiên ban hông căt canh.
Vơi gia bo si la 5.000 đông/bông, hơn 40.000 bông hông nhung dip 8/3 nay anh thu vê 200 triêu đông. Ngoài ra anh còn có khoản thu gần 50 triệu đồng từ hông ty muôi.
Nhưng giông hông trông tai vươn, anh Quyêt đêu chuyên tư lang hoa Mê Linh vao va nhân rông
Hê thông tươi bec đươc chu vươn hông đăc biêt quan tâm vi hông “uông” kha nhiêu nươc.
Đươc biêt, vươn hông Ha Quyêt la môt trong nhưng vươn hông lơn nhât Gia Lai vơi 30.000 gôc hông căt canh va hang nghin gôc hông bon sai.
Dip têt vưa rôi, đôi vơ chông tre Hà Quyết đa xuât ban hơn 4.000 châu hông cac loai, cung vơi 1.000 gôc hoa hông bonsai co dang thê đôc la. Du đa chuân bi rât nhiêu hoa cho 2 ngay lê 14/2 va 8/3 nhưng lương hông cung câp cho khach hang vân thiêu, đăc biêt la hông căt canh.
Theo Danviet
Đau xót: Nguy cơ bỏ thối, làm phân xanh hơn 600ha khoai lang Nhật
Mặc dù đã tới thời vụ thu hoạch, nhưng hơn 600 ha khoai lang Nhật của nông dân huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai vẫn không tìm được đầu ra khiến khoai thu hoạch về mọc mầm, hư thối. Nhiều nông dân lâm cảnh đứng ngồi không yên, buộc phải cày bỏ khoai lang để kịp xuống giống lúa vụ xuân.
"Mắc kẹt" với cây khoai lang
Được biết đến là vùng chuyên canh các loại cây công nghiệp chủ lực như cà phê, hồ tiêu, cao su..., những năm gần đây, do giá cà phê, hồ tiêu, cao su đều giảm mạnh, tiêu thụ bấp bênh nên nông dân Gia Lai đã tìm hướng chuyển sang các loại cây trồng khác, nhất là khoai lang Nhật vì được giá.
Tuy nhiên, vụ này nhiều hộ gia đình đang phải đối mặt với nguy cơ mất trắng, thua lỗ nặng bởi giá xuống thấp và không có người thu mua.
Nhiều hộ dân ở huyện Phú Thiện đầu tư trồng khoai lang với diện tích lên tới vài hecta, nhưng hiện nay giá khoai lang đang rớt mạnh, tiêu thụ rất chậm nên bà con lo lắng đứng ngồi không yên. Ảnh: Trần Hiền
Đến giờ đã quá thời vụ thu hoạch gần 2 tuần, song 3ha khoai lang Nhật của gia đình anh Trần Văn Tuyến (thôn Kim Môn, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện) vẫn chưa biết bán cho ai, trong khi đó, nhiều củ khoai đã bắt đầu mọc mầm, bị hỏng. Anh Tuyến phải đem bán lẻ ở các chợ với giá 5.000 đồng/kg khoai to, 1.500 đồng/kg khoai loại nhỏ.
Tuy vậy, tư thương vẫn tìm cách chê ỏng chê eo, chỉ lựa mua củ đẹp nên anh Tuyến chỉ bán được một phần, 2/3 diện tích khoai còn lại buộc phải cày nát để kịp trồng lúa vụ xuân. Trong khi đó, anh Tuyến cho biết chi phí đầu tư cho mỗi ha khoai lang Nhật lên tới 50 - 60 triệu đồng.
Thôn Kim Môn, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện có hơn 100 hộ dân trồng khoai lang Nhật, nhưng tới nay, mới chỉ có ít hộ liên hệ được thương lái thu mua. Hầu hết các hộ đều trong hoàn cảnh bế tắc, "bỏ thì thương, vương thì tội" vì không tìm được đầu ra cho sản phẩm.
Nông dân xã Chư A Thai thu hoạch khoai lang nhưng việc tiêu thụ rất ì ạch.
Bà Trịnh Thị Thuỷ, ở thôn Kim Môn cho biết vì không bán được, không có tiền thuê người dỡ, cho cũng không ai lấy, nên gia đình bà đành lòng cày băm nát 2 ha khoai tại ruộng để thay phân xanh trồng lúa. Thế nhưng, bà Thuỷ cho biết, vụ sau gia đình bà vẫn tiếp tục trồng khoai lang vì không có lựa chọn nào tốt hơn.
"Chưa biết được như thế nào, nếu bà con trồng khoai thì mình vẫn phải trồng. Năm nay đã lỗ rồi thì sang năm lại phải theo tiếp, đâm lao phải theo lao. Hi vọng năm sau, giá cả sẽ ổn định để bà con được nhờ" - bà Thuỷ nói.
Trước đó, vào mùa vụ năm 2015, giá khoai lang cũng giảm sâu khiến nhiều gia đình thua lỗ, song tới vụ khoai năm 2016, 2017 giá khoai lại tăng cao, người dân có thu nhập khá.
Trung bình mỗi ha khoai lang cho thu hoạch từ 20 - 25 tấn củ, cá biệt có nơi năng suất lên tới 40 tấn củ/ha, nếu giá bán ổn định 10.000 đồng/kg như năm 2017, người trồng có thể thu lợi nhuận không dưới 100 triệu đồng/ha, gấp hai lần so với cây lúa. Chính vì thế, dù năm 2018 khoai lang cũng khó tiêu thụ nhưng bà con vẫn xuống giống trồng với diện tích lớn.
Doanh nghiệp bỏ cả tiền cọc
Ông Phùng Trung Toàn, Chủ tịch UBND xã Chư A Thai cho biết, người dân địa phương bắt đầu trồng khoai lang từ 2011 tới nay nhưng việc tiêu thụ phụ thuộc hoàn toàn vào các thương lái. Tình trạng được mùa, nhưng không có đầu ra thỉnh thoảng vẫn xảy ra.
Mặc dù đã có doanh nghiệp đặt cọc tiền mua khoai lang, nhưng cuối cùng cũng "bỏ chạy" vì chính họ cũng sợ khoai lang mua về không tiêu thụ được.
Theo ông Toàn, năm nay khoai lang đã đến vụ nhưng không thấy tiểu thương tìm đến mua. Thậm chí có doanh nghiệp đã đặt cọc cho dân 50 triệu đồng nhưng chấp nhận mất tiền, không đến thu mua. Toàn xã có khoảng 300ha nhưng mới có khoảng 4-5 hộ bán được vài tấn cho hàng chợ.
Vụ này, toàn huyện Phú Thiện có gần 700 ha khoai lang, chủ yếu ở 2 xã Chư A Thai và xã Ia Sol.
Còn theo ông Bùi Trọng Thành - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Phú Thiện, toàn huyện có hơn 600 ha khoai lang, trồng tập trung nhiều nhất ở 2 xã Chư A Thai và xã Ia Sol. Đây là cây vụ 3 được người dân trồng sau vụ lúa nhằm cải tạo đất, tăng thu nhập. Trung bình mỗi ha trồng khoai lang, chi phí đầu tư khoảng 50 - 60 triệu đồng.
Đối với hộ thuê đất, chi phí này có thể lên tới 80 - 90 triệu đồng/1 ha. Vì không tìm được đầu ra cho khoai lang mà vụ này, người dân Phú Thiện thua lỗ nặng nề.
"Tình trạng không có thương lái đến mua huyện chưa nắm rõ, nên phòng sẽ cho cán bộ đi kiểm tra để có hướng xử lý, giúp dân an tâm sản xuất" - ông Thành nói.
Theo Danviet
Ngành hồ tiêu lâm nguy, nhiều tỉ phú bỗng thành "con nợ" Hồ tiêu - cây làm giàu nay trở thành gánh nặng, nhiều tỷ phú thành con nợ, riêng tỉnh Gia Lai đã có hơn 4.000 tỷ đồng vay trồng cây hồ tiêu. Người dân trồng tiêu mong muốn được ngân hàng cho khoanh nợ để yên tâm sản xuất, dành tiền trả nợ... Xơ xác thủ phủ hồ tiêu Đỉnh điểm khiến nông...