Vườn cây thập quả chục năm vẫn “hot”, khách Campuchia cũng mê tít
Nôi tiêng vơi viêc ghép thành công đến 10 loại quả (thập quả) trên một thân cây đã chục năm nay, cứ đến dịp gần Tết Nguyên đán là vườn cây của ông Lê Đưc Giáp ( xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, Hà Nội) lại nô nức khách thập phương đến tham quan, đặt hàng…
Vườn cây nhà ông Lê Đưc Giap ở thôn Bãi, xã Cao Viên, huyện Thanh Oai không còn xa lạ gì với những người yêu cây Hà thành cũng như các tỉnh lân cận. Ông Giáp chính là người đầu tiên đã ghép thành công 5 loại quả cùng phát triển tốt trên một thân cây bưởi.
Và từ 5 loại quả ban đầu, đến nay ông đã ghép thành công 10 loại quả trên một cây. Từ những sản phẩm ban đầu đến nay đã chục năm trôi qua, nhưng dường như sức hút của loại cây cảnh “thập quả” này vẫn không hề giảm nhiệt với những người thích chơi cây cảnh.
Ông Lê Đưc Giap bên vươn cây độc nhất vô nhị cua gia đinh. Ảnh: Nguyễn Quỳnh
Đến thăm vườn cây của nhà ông Giáp, dường như ai cũng sẽ choáng ngợp bởi những chậu cây sai lúc lỉu với mau săc rưc rơ nom vô cung đep măt. Dù tuổi đã cao nhưng lao nông 65 tuôi vẫn là người trực tiếp chăm sóc từng cây quý của mình và nhiệt tình tư vân khi có khách đến thăm vườn.
Anh Lê Thanh Toan, một khách hàng quen của ông Giáp cho biêt: Năm nao tôi cung tới vườn mua cây cua ông Giap, mây năm gân đây co loai cây ngu qua rât đep va mơi la nên tôi thương lưa chon mua về chưng trong nhà dịp tết.
Các loại quả bươi, cam, quýt, phât thu… còn được ông Giáp in hình chữ Tài, Lộc và đặc biệt là cùng phát triển tốt trên một thân cây. Ảnh: Nguyễn Quỳnh
Gia đinh ông Giap vôn co truyên thông trông cam, quyt, bưởi nhưng phai đên năm 2007, ông mơi băt đâu thưc hiên y tương ghep nhiêu loai qua trên cung môt thân cây. Nhưng loai qua đươc ông Giap chon ghep đêu thuôc ho co mui như bươi, cam, quýt, phât thu… và đây cũng là những loại quả thường đươc người dân mua về chưng trong nhà môi dip Têt đên.
Ông Giáp chưa tưng hoc qua bât cư trương lơp ghép cây nao, ông đi xem người ta rồi về tự làm theo. Hôi mơi băt đâu ghep qua, mươi ngươi thi chin ngươi bao ông gan dơ, lấy cành tư cây nay ghép vào cây kia lam sao thanh công đươc, đên ba Thanh – vơ ông con bao: Ông lam rồi chỉ rươc mêt vao thân…
Nhưng ông Giáp bỏ ngoài tai, vân âm thâm thử nghiệm, co hôm ông ơ li ngoai vươn cây đên tôi mit mới về.
Video đang HOT
Khach hàng đến tìm hiểu đê mua cây. Ảnh: Nguyễn Quỳnh
Qua hai năm, cây ông ghép không cho kết quả như mong đợi do tinh toan thơi gian chưa chuân, co nhưng qua chin va bi rung trươc Tết Nguyên đán. Sau đo, ông rut kinh nghiêm va thưc hiên ghep cac loai cây khac nhau vao thơi điêm khac nhau. Như giông bươi, cam ra hoa đâu thang giêng âm lich, nhưng phai đên gân Têt mơi chin thi phai ghep trươc, con phât thu, quât, quyt ra hoa muôn hơn thi phai ghep sau.
Năm 2009, những cây ngu qua cua ông Giap ghép đã thanh công. Năm ây, ông cho anh em trong lang mươn cây đê chơi Têt, đông thơi trưng bày ngoai hôi lang, nhơ vây nhiêu ngươi tới đăt mua. Cho đên nay, tiêng tăm cua loai cây canh đôc đao do ông Giap tao ra ngay cang vang xa va đươc nhiêu ngươi yêu thich.
Từ khi ông Giáp tung ra thị trường những cây ngũ quả đầu tiên đến nay đã ngót nghét chục năm, nhưng sức hút của nó vẫn rất lớn với những người thích chơi cây. Ảnh: Nguyễn Quỳnh
Còn hơn một tháng nữa mới đến Têt Nguyên đán Kỷ Hợi nhưng căn choi nho giưa đông cua gia đinh ông Giap đã rộn ràng, tấp nập. Ngoai vơ chông ông va ngươi lam công, kê ca nhưng ngay thơi tiêt xâu, vân co không it khach thâp phương hang ngay vê đây chiêm ngương loai “siêu cây” va săn sang mở hâu bao đê mua châu canh ưng y. Tư môt vung đât ven đô, cây ngu qua do ông Lê Đưc Giap toa đi khăp nơi, không chi khu vưc miên Băc ma ca miên Nam, thâm chi năm ngoai co khach tân Campuchia cung tới đăt hang.
Du có năm thơi tiêt khăc nghiêt, mưa bão khiên nhiêu qua trên cây đa ghep bi gay cuông tư trong boc nhưng ông Giap vẫn lac quan và cho răng: Trong cai rui co cai may, nhơ tiến hành ghep lai nên vươn cây ngu qua năm nay mơi co nhiêu mau hơn, đep hơn so vơi nhưng năm trươc.
Mười loại quả khác nhau được lão nông Hà Nội ghép thành công trên cùng một thân cây. Ảnh: Nguyễn Quỳnh
Cả khu vườn rực rỡ sắc màu của các loại quả, nhiều cây đã được “xí phần” từ cách đây cả tháng phục vụ Tết Kỷ Hợi. Ảnh: Nguyễn Quỳnh
Mấy năm nay, cây ngu qua cua ông Giap luôn chay hang, vì vậy năm nay ông trông 200 cây, trong đo co khoang 100 cây ngu qua. Thời gian tới Tết âm lịch còn hơn 1 tháng nữa nhưng nhiều cây độc đáo đa co khach “xí phần” từ trước đó vài tuần. Được biết, sau khi chơi Têt nhiêu khach quen con gưi cây lai vươn đê nhơ vơ chông ông chăm soc.
Vê gia ca, ông Giáp cho hay: “Cây ngu qua có nhiều mức giá khác nhau tùy thuộc vào tuổi và tán cây, số lượng quả… Để phù hợp với túi tiền nhiều người, tôi ưu tiên làm những loại cây có giá trung bình từ 1,5 – 10 triệu đồng”.
Nhờ việc bán cây cảnh ngũ quả, thất quả, thập quả…, thu nhập của gia đình ông Cảnh đạt bình quân từ 300 – 500 triệu đồng/năm. Năm vưa rôi, gia đinh ông đa xây đươc môt căn nha 3 tâng khang trang tri gia hơn 2 ti đông.
Tư 5 loai qua đâu tiên, sau nay ông Giap ghep đươc tơi 9-10 loai qua trên môt thân cây theo nhu câu cua thi trương. Thơi gian tơi, ông Giap dư đinh se tiêp tuc tim kiếm nhưng giông cây cho trai thơm ngon hơn va co thê ghep đê nâng cao chât lương cua cây ngu qua.
Theo Danviet
Hà Nội: Trồng cam, hoa lan nhà nông bỏ túi 700 triệu đến 1,6 tỷ
Đến nay, huyện Thanh Oai (Hà Nội) đã có 14 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Trong số 6 xã chưa đạt thì 5 xã đạt từ 14 - 15 tiêu chí, 1 xã đạt 11 tiêu chí. Với những quyết tâm cao nhất, năm nay địa phương phấn đấu có thêm 3 xã Xuân Dương, Kim Thư, Mỹ Hưng đạt chuẩn.
Nhiều điểm sáng
Xuân Dương là 1 trong 3 xã của Thanh Oai phấn đấu về đích NTM trong năm nay. Hiện, xã đã hoàn thành 15/19 tiêu chí. Bí thư Đảng ủy xã Phùng Văn Tuyến cho biết, năm 2017, xã có 2 hộ dân hiến đất cho địa phương mở rộng đường sá với diện tích hơn 200m2, ngoài ra, xã còn vận động người dân đóng góp, xây dựng 4 tuyến đường với tổng kinh phí gần 10 tỷ đồng.
Mô hình nuôi lợn an toàn tại một số xã của huyện Thanh Oai (Hà Nội). Ảnh: Hải Đăng
Trên địa bàn xã không có chợ, trung tâm thương mại lại ở xa nên việc xây dựng chợ cần kinh phí lớn, đây chính là nút thắt trong quá trình xây dựng NTM của Xuân Dương. Để gỡ khó, xã đã tập trung tuyên truyền, vận động người dân đầu tư mở cửa hàng tiện ích.
Đến nay, 3 thôn đã có cửa hàng tiện ích phục vụ nhu cầu của người dân. Đối với tiêu chí văn hóa, Xuân Dương tăng cường công tác bảo đảm an ninh trật tự, tiếp tục xây dựng quy ước, công ước; tổ chức các hội nghị gia đình văn hóa, làng văn hóa đến từng nhà...
Còn tại xã Liên Châu - 1 trong 4 xã về đích trong năm 2017, bộ mặt làng quê nơi đây ngày càng thay đổi. Được biết, năm 2012, khi bắt tay vào xây dựng NTM, xã Liên Châu chỉ đạt 2/19 tiêu chí. Chỉ sau 5 năm, bộ mặt của Liên Châu đã thay đổi hoàn toàn với sự cải thiện to lớn trong đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân.
Về cơ sở giao thông, 100% các tuyến đường liên xã, liên thôn và đường làng, ngõ xóm đều đã được bê tông hóa rộng rãi, sạch đẹp. Hệ thống thủy lợi nội đồng cũng được hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của người dân. Kết quả này có sự đóng góp rất lớn của nhân dân tự nguyện đóng góp 4,3ha đất nông nghiệp làm hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng và hơn 3.300 ngày công rải đá các trục đường.
Huyện Thanh Oai:
Hết năm 2018, thu nhập bình quân đạt 40,5 triệu đồng/người/năm.
Đến năm 2020, 100% xã đạt chuẩn NTM.
Sự phát triển vượt bậc về kinh tế của Liên Châu được thể hiện ở việc thu nhập bình quân đầu người của xã trong năm 2017 đạt 38,3 triệu đồng, tăng 3,4 lần so với năm 2011. Tỷ lệ hộ nghèo tại địa phương cũng giảm chỉ còn 1,9%.
Nhiều mô hình kinh tế cho thu nhập cao
Bà Lê Thị Hà - Chủ tịch UBND huyện Thanh Oai cho biết, bên cạnh việc hoàn thiện đầu tư cải tạo, nâng cấp các tuyến đường liên thôn, xã; đầu tư xây dựng và sửa chữa nhà văn hóa, trường học (trong đó có 65 nhà văn hóa đạt chuẩn, 10 xã có 3 cấp trường đạt chuẩn), huyện còn chú trọng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, cơ giới vào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi hơn 1.000ha sang các mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.
Trên địa bàn huyện bước đầu hình thành một số mô hình ứng dụng công nghệ cao, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong đó, 700ha đã chuyển sang nuôi trồng thủy sản, 110ha rau màu, 394ha trồng cây ăn quả, 5ha trang trại tổng hợp... Nhiều mô hình cho thu nhập cao gấp 3 - 5 lần so với cấy lúa.
Đơn cử, mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp thủy cầm cho giá trị thu nhập hơn 300 triệu đồng/ha/năm tại các xã Liên Châu, Tân Ước, Hồng Dương... Hay mô hình trồng cam Canh, bưởi Diễn ở xã Kim An và Thanh Mai cho thu nhập từ 700 - 800 triệu đồng/ha/năm. Mô hình trồng hoa lan cấy mô ở xã Thanh Cao với diện tích 2.200m2, thu nhập 1,6 tỷ đồng/năm.
"Thời gian tới, huyện Thanh Oai sẽ tiếp tục chỉ đạo chuyển đổi mô hình canh tác, mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư bảo đảm đúng quy hoạch; hỗ trợ người dân chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp có hiệu quả; đẩy mạnh việc sản xuất theo chuỗi liên kết với các vùng chuyên canh nông nghiệp công nghệ cao; đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình xây dựng cơ bản và bảo đảm chất lượng, chú trọng các xã phấn đấu về đích và các trường đạt chuẩn quốc gia năm nay. Thanh Oai cũng sẽ tập trung đẩy mạnh phát triển du lịch, nhất là du lịch làng nghề kết hợp các di tích lịch sử, gắn với bảo đảm cảnh quan môi trường" - bà Hà cho biết.
Theo Danviet
Liên Châu hô biến "rốn nước" thành những cánh đồng trăm triệu Là xã khó khăn với xuất phát điểm thấp, qua hơn 6 năm nỗ lực thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Liên Châu, huyện Thanh Oai (Hà Nội) đã tích cực dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và hình thành các vùng sản xuất lớn, tạo bước đột phá trong xây dựng...