Vụ “mắc kẹt” ở dự án Ciputra: Khách hàng gánh chịu hậu quả
Hơn 4 tháng sau khi có văn bản đề nghị rút vốn gửi lãnh đạo dự án Ciputra, đến nay yêu cầu của khách hàng vẫn chưa được đáp ứng và những thiệt thòi về kinh tế tiếp tục bị chủ đầu tư dồn về phía khách hàng mà không đưa ra lời giải thích.
Theo đơn phản ánh của bà N.M.H, trú tại phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội gửi đến báo Dân trí: Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long (chủ đầu tư Ciputra) đã nhiều lần thất hứa trong việc hoàn trả số tiền 1 tỷ đồng mà bà H đặt mua chỗ vào ngày 20/11/2010 (theo thỏa thuận đặt chỗ mua mộ căn hộ chung cư diện tích 154m2 tại tầng 17, tòa nhà L01, Khu đô thị Nam Thăng Long, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội).
Mong muốn rút vốn khỏi dự án Ciputra của khách hàng vẫn chưa được giải quyết
Do không nhận được thông báo và văn bản khẳng định giá bán từ phía chủ đầu tư, tháng 4/2011, bà N.M.H làm đơn xin rút lại số tiền đặt chỗ dựa theo Khoản 2.1 quy định: Nếu quá 1 năm và 6 tháng không có khẳng định giá bán thì người đặt chỗ được lấy lại tiền 100%. Khi đến phòng Marketing làm việc, bà H được giải thích nếu rút tiền trong tháng 4/2011 sẽ bị phạt 20% số tiền đặt cọc theo cam kết của phiếu đăng ký đặt chỗ. Phía Công ty đã hướng dẫn bà H nên chờ đến tháng 5/2012 để được trả lại 100% tiền đặt chỗ.
Ngày 22/5/2012, bà N.M.H gặp lại cán bộ phụ trách Marketing của Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long thì chủ đầu tư lại viện lý do bà H không thực hiện đặt cọc lần 2 theo đúng thỏa thuận Tổng Giám đốc không có mặt ở cơ quan nên không giải quyết được…
Trước cách trả lời vòng vo và thiếu thiện chí của đại diện chủ đầu tư đưa ra, bà N.M. H nhiều lần khẳng định Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long đã vi phạm khi lấy lý do khách hàng không nộp tiền lần 2 nên không trả lại tiền cho khách hàng là rất vô lý. Trên thực tế, giữa bà H và chủ đầu tư khồng hề ký kết bất cứ 1 hợp đồng nào, giao dịch duy nhất chỉ là tờ đăng ký đặt chỗ không có dấu của công ty.
Đơn phản ánh khách hàng gửi đến báo Dân trí
Video đang HOT
Sau khi nhận được đơn phản ánh của khách hàng, ngày 25/9/2012, PV Dân trí đã đến làm việc với Phòng Marketing để tìm hiểu phương hướng giải quyết đề nghị của khách hàng. Trong buổi làm việc, bà Thìn Trưởng phòng Marketing tỏ ra rất “khôi hài” khi đề nghị PV làm việc phải xuất trình giấy ủy quyền của khách hàng, dù biết rõ điều này là sai và không có trong quy định về việc trao đổi thông tin báo chí.
Khi được hỏi về phương hướng xử lý đề xuất rút vốn mà khách hàng gửi lên lãnh đạo Công ty suốt 4 tháng qua, trưởng phòng Marketing cho biết bà không có thẩm quyền phát ngôn khi không nhận được sự phân công của lãnh đạo Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long.
Trong lúc chủ đầu tư không đưa ra mốc thời gian cụ thể hoàn trả vốn, các “thượng đế” vẫn là đối tượng phải hứng chịu nhiều thiệt thòi nhất. Trong hoàn cảnh “thiệt đơn thiệt kép”, khách hàng chỉ còn biết tự trách mình vì đã đặt niềm tin vào nhầm chỗ mà thôi!.
Báo Dân trí sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc trên.
Theo Dantri
Hà Nội: "Cò" đất rởm tại Ciputra có thể phạm tội hình sự
Xung quanh vụ khách hàng "sập bẫy" vì gặp "cò" đất rởm tạ Ciputra, nhiều bạn đọc hỏ liệu đ tượng này có phạm tộ hình sự hay không? Hay đây chỉ là các giao dịch dân sự thông thưng? PV Dâ đ trao đổ vớ luật sư để làm rõ nộ dung này.
Dâ t cáo bà Nguyễn Thu, hộ khẩu thưng trú 124 ngõ Hàng Cỏ, Phưng Cửa Nam, TP Hà (CMTND s: 011141441 cấp ngày 28/9/2010 CA TP. Hà) giớ thiệu đang có một s suất mua biệt thự giaoạn 3 của chủ đầu tư khu đô thị Ciputra Hà cần bán.
Ngày 11/3/2011, bà Anh và bà Nguyễn Thu có ký một hợp đồng đặt cọc để mua một căn biệt thự vớ đều kiện như sau: Bà Nguyễn Thu sẽ để bà Anh được ký hợp đồng mua 01 căn biệt thự có diện tích từ 180-250m2 tạ khu đô thị Ciputra (giaoạn 3) vớ giá gc của chủ đầu tư và cộng thêm phần chênh lệch là 70.000 USD trong thờ gian từ tháng 4 đn tháng 5 năm 2011.
Ngày 11/3/2011, bà Anh đ nộp cho bà Nguyễn Thu 20.000 USD tiền đặt cọc, s tiền 50.000 USD còn lạ sẽ trả nt khi bà Anh đ được ký hợp đồng mua nhà vớ chủ đầu tư.
Từ thờ đểm đặt cọc cho đn nay đ hơn 5 tháng, quá thờ gian như đ thỏa thuận vớ bà Thu nhưng bà Anh vẫn chưa ký được hợp đồng để mua nhà vớ chủ đầu tư. Bà Anh đ nhiều lần liên hệ đện thoạ nhắc nhở bà Thu thực hiện cam kt nhưng bà Thu vẫn khất lần không thực hiện.
Qua đện thoạ, PV Dâ liên hệ được vớ bà Nguyễn Thu để làm rõ sự việc. Bà Nguyễn Thu đ tìm đn tòa soạn bá"FONT-STYLE: italic">Dâ cho bit, bà chỉ là ngư mô giớ nhà đất có văn phòng tạ s 63 đưng Nguyễn Hoàng Tôn, quận Tây Hồ, Hà. Bà Thu thừa nhận đ ký hợp đồng đặt cọc và đ nhận s tiền trên của bà Anh. Tuy nhiên, cho đn thờ đểm này bà Thu không thể trả được s tiền đ nhận đặt cọc của bà Anh, cũng như việc bà Thu giớ thiệu bà Anh mua đất tạ Dự án Ciputra chỉ là đất "".
Ngày 12/9, PV Dâ có cuộc trao đổ vớ Luật sư Trương Anh Tú, Trưởngn phòng Luật sư Trương Anh Tú (Đoàn Luật sư TP. Hà) dướ góc nhìn pháp lý về vụ việc này.
Vừa qua Dâ đ đưa tin về việc "cò đất rởm" khu đô thi Ciputra liên quan đn việc bà Anh mua đất của bà Thu, ông có nhận định như th nào về giao dịch này?
Theo tô, về bản chất giao dịch dân sự giữa bà Nguyễn Thu và bà Anh trong trưng hợp này là giao dịch đặt cọc được thể hiện bằng hợp đồng đặt cọc ngày 11/03/2011.
Mục đích đặt cọc là nhằm thực hiện chuyển nhượng căn biệt thự khu đô thị ciputra. Tuy nhiên trên thực t ngư nhận đặt cọc lạ không có đất còn ngư đặt cọc cũng "l m" về đều này.
Đ tượng hợp đồng chính là căn biệt thự khu đô thị Ciputra, không xác định. Như vậy, hợp đồng đặt cọc này được coi là có đ tượng không thể thực hiện được, bở trên thực t bà Thu không hề có căn biệt thự nào tạ khu đô thị Ciputra (đ tượng để thực hiện hợp đồng không có). Do đó hợp đồng đặt cọc giữa bà Thu và bà Anh vô hiệu theo quy định tạ đều 411 Bộ luật dân sự 2005.
Trong trưng hợp hợp đồng vô hiệu thì hậu quả pháp lý sẽ như th nào?
Hợp đồng đặt cọc vô hiệu sẽ không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên theo quy định của hợp đồng. Và các bên có trách nhiệm khô phục lạ tình trạng ban đầu, hoàn trả lạ cho nhau những gì đ nhận. Cụ thể trong trưng hợp này bà Thu phả hoàn trả lạ cho bà Anh khoản tiền đ nhận là 20.000 USD. Đồng thờ bà Thu phả bồ thưng thiệt hạ cho bà Anh, bở lỗ làm cho hợp đồng vô hiệu được xác định bở lỗ của bà Thu. Mức bồ thưng do các bên thỏa thuận hoặc xác định theo thiệt hạ xảy ra.
Trong trưng hợp bà Thu không thể trả lạ tiền cho bà Anh thì sự việc giả quyt như th nào?
Để đảm quyền lợ cho mì Anh có thể vit đơn t cáo bà Thu gử tớ cơ quan công an.
Vấn đề ở đây là bà Anh sẽ t cáo bà Thu về tộ gì?
Theo như những thông tin mà bà Anh đưa ra là bà Thu đ sử dụng những thủ đoạn gian dố đểo niềm tin và nhận tiền cọc bán cá mà mình không có thì có thể coây là hành vi "lừa đảo nhằm chim đoạt tà sản". Tuy nhiên, đó chỉ là lờ nó của bà Anh, không có chứng cứ chứng minh, nên chưa đủ cơ sở để xác định rằng hành vi của bà Thu là hành vi lừa đảo chim đoạt tà sản.
Xét theo hợp đồng mà các bên đ ký kt, hành vi của bà Thu đn ngày hôm nay vẫn không có khả năng trả lạ tiền thì có thể xác định là có dấu hiệu phạm tộ "lạm dụng tín nhiệm chim đoạt tà sản". Đó là hành vi nhận được tà sản của ngư khác bằng hình thức hợp đồng rồ dùng thủ đoạn gian dố hoặc bỏ trn để chim đoạt tà sản đó hoặc sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dẫn đn không có khả năng trả nợ.
Ngày 8/9/2011, Báo Đện tử Dâ có công văn S 41/BBĐ-2011 chuyển đơn của bà Anh đnn phòng Cơ quan Cơ quan Cảnh sát Đều tra Công an TP. Hà, Công an quận Hoàn Kim, để hai cơ quan trên xem xét, giả quyt nộ dung t cáo của bà Anh theo quy định của pháp luật.
Theo Dân Trí
Cắt giếng cổ ở Ciputra đem về bảo tàng Nhiều nhà khoa học đã có đề xuất và thống nhất về phương án bảo tồn đối với giếng cổ, mộ cổ ở khu đô thị Ciputra, Hà Nội. Sáng hôm qua (23/4), nhiều nhà khoa học cùng lãnh đạo Sở Văn hóa Thông tin và Du lịch Hà Nội đã bước đầu thống nhất phương án bảo tồn đối với giếng cổ,...