Vụ cán bộ được cấp đất rừng: Quy trách nhiệm nhiều lãnh đạo chủ chốt
Thanh tra tỉnh Thừa Thiên – Huế làm rõ những sai phạm trong vụ nhiều cán bộ được cấp đất rừng ven biển và kiến nghị tỉnh xử lý tập thể, cá nhân liên quan.
Về vụ nhiều cán bộ ở Thừa Thiên- Huế được cấp đất rừng bất thường tại khu vực ven biển mà Dân Việt phản ánh, Thanh tra tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có kết luận thanh tra về vấn đề này.
Theo kêt luân của Thanh tra tỉnh Thừa Thiên – Huế, vào những năm 1990, khu vực đất cát ven biển thôn Cảnh Dương, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc đã được trồng cây phi lao và đã giao cho Hợp tác xã (HTX) Bình Dương (xã Lộc Vĩnh) quản lý. Chủ tịch UBND huyện Phú Lộc ban hành các quyết định về việc thu hồi đất của HTX Bình Dương là không đúng thẩm quyền theo quy định tại điều 24 và điều 28 Luật Đất đai năm 1993.
Khu vực đất rừng ven biển thôn Cảnh Dương do nhưng can bô, cưu can bô va ngươi nha can bô đứng tên sở hữu.
Thanh tra tỉnh Thừa Thiên – Huế phát hiện chính quyền huyện Phu Lôc đã cấp tới 62 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho hàng chục lô đất khu vực ven biển Cảnh Dương từ quyết định giao đất trồng rừng phòng hộ sang đất rừng sản xuất. Việc cấp đất này không đúng mục đích sử dụng đất quy định tại điều 14 Luật Đất đai 2003 và các quyết định, thông tư của Bộ TNMT quy định về về cấp sổ đỏ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
Ngoài ra, do UBND huyện Phú Lộc không căn cứ mục đích sử dụng trong quyết định giao đất để trồng rừng phòng hộ nên đã có 24 hộ gia đình, cá nhân chuyển nhượng cho người ngoài địa phương hiện không thể thu hồi số đất này…
Kết luận Thanh tra nhận định, nhưng sai pham trên thuôc trách nhiệm cua Chủ tịch UBND huyện, hat Kiêm lâm huyên, Trưởng phòng TNMT, Giám đốc văn phòng đăng ký đất đai (nay là Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai) qua các thời kỳ và người đề nghị cấp sổ đỏ.
Trên cơ sở đó, Thanh tra tỉnh Thừa Thiên – Huế kiến nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy và Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Lộc tiến hành kiểm tra đảng viên có dấu hiệu vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất khu vực ven biển Cảnh Dương và xử lý theo quy định của Đảng.
Thanh tra tỉnh Thừa Thiên – Huế cũng kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo Chủ tịch UBND huyện Phú Lộc thực hiện nghiêm túc kết luận thanh tra; có biện pháp để chấn chỉnh, khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm pháp luật được nêu tại kết luận thanh tra; tổ chức kiểm điểm trách nhiệm của tập thể và cá nhân có vi phạm để xử lý theo quy định.
Quyết định của UBND huyện Phú Lộc giao đất cho ông Hồ Trọng Cầu.
Video đang HOT
Ngoài ra, Thanh tra tỉnh còn kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo Sở NNPTNT và các cơ quan liên quan tham mưu điều chỉnh quy hoạch để đưa khu rừng ven biển tại thôn Cảnh Dương vào quy hoạch là rừng phòng hộ…
Như tin đã đưa, trươc đo, ông Huynh Đăng Truyên (SN 1957, tru thôn Canh Dương, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc) có đơn thư phản ánh việc ông này có thửa đất khai hoang và canh tác đã hàng chục năm bỗng dưng sổ đỏ mang tên người khác.
Diên tich đât ma ông Truyên canh tác hiên đang đưng tên 2 ngươi nguyên la can bô tại huyên Phu Lôc. Đó là ông Pham Viêt Phong – nguyên Phó Bí thư Huyện ủy, nguyên Chủ tịch HĐND huyên Phu Lôc và ông Nguyên Kim Trương – nguyên Pho Chu tich HĐND huyên Phu Lôc.
Ngoài ra, 13 lô đất liền kề với lô đất ông Truyền canh tác hiện cũng đều do nhưng can bô, cưu can bô va ngươi nha can bô đứng tên chủ sở hữu. Đó là cac ca nhân: Nguyên Mai, Pham Xuân Thư, Hô Trong Câu, Lê Thi Kim, Nguyên Kha, Lê Thi Xuân Mai, Nguyên Văn Tiên, Trân Trai, Nguyên Thi Xô, Trân Tuyêt Lan, Dương Quang Khang, Nguyên Thi Nghi, Nguyên Xê.
Kết luận của Thanh tra tỉnh Thừa Thiên – Huế chỉ rõ những sai phạm trong cấp đất rừng ven biển ở thôn Cảnh Dương, xã Lộc Vĩnh.
Trong số 13 cá nhân nói trên, ông Hô Trong Câu hiên đang la Pho Chu tich UBND huyên Phu Lôc và bà Lê Thị Kim là vợ ông Cầu; ông Nguyên Văn Tiên hiên đang la can bô HĐND tinh Thừa Thiên – Huế.
15 lô đất rừng này đang được quản lý dưới diện đất rừng sản xuất, còn theo quy hoạch Khu Kinh tế Chân Mây – Lăng Cô thì diện tích này là khu đất thương mại, dịch vụ, nên có tương lai “béo bở”.
Sau khi báo chí phản ánh vụ việc, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Thừa Thiên – Huế tiến hành xác minh và Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế đã chỉ đạo cơ quan thanh tra vào cuộc.
Theo đơn thư tố cáo của ông Huỳnh Đăng Truyền, sau ngày đất nước giai phong, gia đình ông cùng một số hộ dân di chuyển tới khu vưc ven biên thôn Canh Dương lâp nghiêp. Năm 1993, tận dụng những khoảng trống hoang hoa trong vung đât ven biên trươc nha, gia đình ông Truyền lam hô nuôi ca và trồng cây để phát triển kinh tế.
Theo ông Truyền, năm 1995, khi nghe tin diên tich đất nay được chuyển đổi thành rừng sản xuất, ông viêt đơn xin chính quyền địa phương xem xét cấp sổ đỏ thưa đất minh đang canh tac nhưng bị UBND xã Lộc Vĩnh từ chối với lý do đây là đất rừng do xã quản lý.
Sau đó, dù không được cấp sổ đỏ nhưng gia đình ông Truyền vẫn tiếp tục trông cây trên đất. Thơi gian gân đây, ông tiêp tuc viêt đơn xin câp sổ đỏ thi bât ngơ nhận được thông tin thửa đất minh đang canh tac đa thuộc quyền sở hữu của người khác.
Sô đo diện tích đất này cung năm trên ban đô giai thưa va đươc câp cung vơi diên tich cua 13 lô đât khac năm doc bai biên Canh Dương.
Theo Danviet
Thông tin mới nhất về vụ nhiều cán bộ ở TT-Huế được cấp đất rừng
Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế cung cấp thông tin về tình hình thanh tra vụ việc nhiều cán bộ được cấp đất rừng ven biển.
Liên quan đến thông tin nhiều cán bộ ở Thừa Thiên- Huế được cấp đất rừng bất thường tại khu vực ven biển, Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế vừa cung cấp thông tin về tình hình thanh tra vụ việc này.
Theo bà Trần Thị Hoài Trâm- Chánh Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế, thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm 2019 và chỉ đạo của UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế về quản lý sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với 15 lô đất tại huyện Phú Lộc, ngày 17.1.2019 Chánh Thanh tra tỉnh đã ký ban hành Quyết định số 60/QĐ-TTr thanh tra việc chấp hành chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch UBND huyện Phú Lộc.
Khu vực đất rừng ven biển thôn Cảnh Dương do nhưng can bô, cưu can bô va ngươi nha can bô đứng tên sở hữu.
Theo quyết định này, việc thanh tra được tiến hành với nhiều nội dung, trong đó có việc quản lý sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với 15 lô đất tại xã Lộc Vĩnh. Thời kỳ thanh tra đối với vụ việc này được tiến hành kể từ khi lập thủ tục giao đất cho đến nay.
Thời hạn thanh tra vụ việc này là 45 ngày, tuy nhiên do trong quá trình thanh tra Đoàn thanh tra thu thập hồ sơ, tài liệu phát hiện một số tình tiết mới nên Chánh Thanh tra tỉnh ban hành quyết định bổ sung nội dung thanh tra.
Theo kế hoạch thanh tra đã được Chánh Thanh tra tỉnh phê duyệt, thời gian tiến hành thanh tra từ ngày 20.2.2019 và dự kiến đến ngày 22.4.2019 sẽ kết thúc thanh tra tực tiếp để tổng hợp xây dựng báo cáo kết quả thanh tra và chuẩn bị kết luận thanh tra. Sau khi có kết luận thanh tra, Chánh Thanh tra tỉnh sẽ thực hiện công khai kết luận thanh tra theo quy định.
Trươc đo, ông Huynh Đăng Truyên (SN 1957, tru thôn Canh Dương, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc) có đơn thư phản ánh việc ông này có thửa đất khai hoang và canh tác đã hàng chục năm bỗng dưng sổ đỏ mang tên người khác.
Quyết định của UBND huyện Phú Lộc giao đất cho ông Hồ Trọng Cầu.
Diên tich đât ma ông Truyên canh tác hiên đang đưng tên 2 ngươi nguyên la can bô tại huyên Phu Lôc. Đó là ông Pham Viêt Phong- nguyên Phó Bí thư Huyện ủy, nguyên Chủ tịch HĐND huyên Phu Lôc và ông Nguyên Kim Trương- nguyên Pho Chu tich HĐND huyên Phu Lôc.
Ngoài ra, 13 lô đất liền kề với lô đất ông Truyền canh tác hiện cũng đều do nhưng can bô, cưu can bô va ngươi nha can bô đứng tên chủ sở hữu. Đó là cac ca nhân: Nguyên Mai, Pham Xuân Thư, Hô Trong Câu, Lê Thi Kim, Nguyên Kha, Lê Thi Xuân Mai, Nguyên Văn Tiên, Trân Trai, Nguyên Thi Xô, Trân Tuyêt Lan, Dương Quang Khang, Nguyên Thi Nghi, Nguyên Xê.
Trong số 13 cá nhân nói trên, ông Hô Trong Câu hiên đang la Pho Chu tich UBND huyên Phu Lôc và bà Lê Thị Kim là vợ ông Cầu; ông Nguyên Văn Tiên hiên đang la can bô HĐND tinh Thừa Thiên- Huế.
Hiện 15 lô đất rừng này đang được quản lý dưới diện đất rừng sản xuất, còn theo quy hoạch Khu Kinh tế Chân Mây- Lăng Cô thì diện tích này là khu đất thương mại, dịch vụ, nên có tương lai "béo bở".
Sau khi báo chí phản ánh vụ việc, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Thừa Thiên- Huế tiến hành xác minh và Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế đã chỉ đạo cơ quan thanh tra vào cuộc.
Ông Huỳnh Đăng Truyền cho biết, sau ngày đất nước giai phong, gia đình ông cùng một số hộ dân di chuyển tới khu vưc ven biên thôn Canh Dương lâp nghiêp. Năm 1993, tận dụng những khoảng trống hoang hoa trong vung đât ven biên trươc nha, gia đình ông Truyền lam hô nuôi ca và trồng cây để phát triển kinh tế.
Theo ông Truyền, năm 1995, khi nghe tin diên tich đất nay được chuyển đổi thành rừng sản xuất, ông viêt đơn xin chính quyền địa phương xem xét cấp sổ đỏ thưa đất minh đang canh tac nhưng bị UBND xã Lộc Vĩnh từ chối với lý do đây là đất rừng do xã quản lý.
Sau đó, dù không được cấp sổ đỏ nhưng gia đình ông Truyền vẫn tiếp tục trông cây trên đất. Thơi gian gân đây, ông tiêp tuc viêt đơn xin câp sổ đỏ thi bât ngơ nhận được thông tin thửa đất minh đang canh tac đa thuộc quyền sở hữu của người khác.
Sô đo diện tích đất này cung năm trên ban đô giai thưa va đươc câp cung vơi diên tich cua 13 lô đât khac năm doc bai biên Canh Dương.
Theo Danviet
TT-Huế: Phó Chủ tịch huyện được cấp đất rừng nói gì? Phó Chủ tịch huyện ở Thừa Thiên - Huế nói về việc bản thân cùng vợ được cấp đất rừng ven biển. Liên quan đến thông tin nhiều cán bộ ở Thừa Thiên- Huế được cấp đất rừng bất thường tại khu vực ven biển, ngày 23.11, PV Dân Việt đã trao đổi với ông Hồ Trọng Cầu- Phó Chủ tịch UBND huyện...