Vở kịch S-400 sắp hạ màn: Thổ Nhĩ Kỳ chờ “phép lạ” từ ông Trump hay từ bỏ ván cờ với Nga?

Theo dõi VGT trên

Những tranh cãi xoay quanh thương vụ mua S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ sớm hạ màn sau các cuộc đàm phán bên lề hội nghị thượng đỉnh G-20.

Vở kịch S-400 sắp hạ màn: Thổ Nhĩ Kỳ chờ phép lạ từ ông Trump hay từ bỏ ván cờ với Nga? - Hình 1

Tổng thống Erdogan sẽ có cuộc thảo luận với Tổng thống Trump tại hội nghị G-20.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đang mong chờ cuộc gặp với Tổng thống Donald Trump để chấm dứt cuộc khủng hoảng leo thang xoay quanh thương vụ S-400 với Nga.

Cuộc họp dự kiến diễn ra bên lề hội nghị thượng đỉnh G-20 tại Osaka, Nhật Bản, được xem là cơ hội cuối cùng để tránh r.ạn n.ứt trong mối quan hệ giữa các đồng minh NATO, theo VOA.

“Cuộc họp là một bước ngoặt”, cựu nhà ngoại giao cấp cao của Thổ Nhĩ Kỳ Aydin Selcen, nhận định. “Vì sao? Vì thời hạn đã đến, khi ngày giao hàng ấn định vào tháng 7 và các lệnh trừng phạt từ Washington đã sẵn sàng để khởi động. Mọi thứ đang chờ sẵn để tiến hành”.

Về phần mình, Tổng thống Erdogan đang mong đợi một bước đột phá với người đồng cấp Mỹ. “Tôi tin rằng cuộc gặp với Tổng thống Mỹ Trump trong hội nghị thượng đỉnh G-20 sẽ rất quan trọng để xóa bỏ bế tắc trong quan hệ song phương và tăng cường hợp tác của cả hai”, ông Erdogan nói với Nikkei Asian Review, trong một cuộc phỏng vấn hôm 26/6.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đang sử dụng mối quan hệ của mình với Tổng thống Trump để chấm dứt tình trạng bế tắc. “Ông Erdogan được cho là một trong những nhà lãnh đạo yêu thích của ông Trump”, nhà cựu ngoại giao Selcen – người đang là một nhà phân tích khu vực cho biết.

“Tuy nhiên, các vấn đề khác ông Trump nói trên điện thoại hoặc các cuộc đàm phán song phương, không nhất thiết sẽ trùng với thực tế bên ngoài”, ông nói thêm.

Tổng thống Trump làm gì?

Tổng thống Trump có quyền ngăn chặn một số lệnh trừng phạt, nhưng chuyên gia quan hệ quốc tế Soli Ozel của Đại học Kadir Has ở Istanbul hoài nghi về việc ông có sẵn sàng sử dụng vốn chính trị quý giá để bảo vệ Ankara hay không.

“Ông Trump thường thách thức Quốc hội”, chuyên gia Ozel nói, “nhưng điều đó chỉ xảy ra khi đảng Cộng hòa đứng sau ông. Tuy nhiên, khi nói đến vấn đề Thổ Nhĩ Kỳ mua S-400 và F-35, đảng Cộng hòa không bảo vệ quan điểm của ông Trump, cũng giống như Lầu Năm Góc”.

Video đang HOT

Ngoài ra, ông Erdogan cũng sẽ gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại hội nghị thượng đỉnh G-20. Cuộc gặp có thể là cơ hội để Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ tìm cách rút khỏi hợp đồng mua S-400 mà không làm tổn hại đến mối quan hệ với Moscow.

Với việc hai nước có chung nhiều lợi ích về kinh tế và khu vực, các nhà phân tích cho rằng vẫn còn khả năng cho điều này xảy ra.

Vở kịch S-400 sắp hạ màn: Thổ Nhĩ Kỳ chờ phép lạ từ ông Trump hay từ bỏ ván cờ với Nga? - Hình 2

S-400 được coi là cái giá mà Thổ Nhĩ Kỳ phải trả để khôi phục quan hệ với Nga.

Giáo sư quan hệ quốc tế Huseyin Bagci thuộc Đại học Kỹ thuật Trung Đông của Ankara cho biết: “Tổng thống Putin là chìa khóa cho một giải pháp. Thỏa thuận S-400 là một cuộc hôn nhân mà chỉ có ông mới có thể giải thoát cho ông Erdogan”.

Tuy nhiên, vấn đề chính trị nội bộ có thể là một trở ngại mới trong việc rút khỏi S-400 của ông Erdogan. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đang quay cuồng với thất bại trong cuộc bầu cử thị trưởng quan trọng ở Istanbul.

“Do tổn thất nặng nề trong cuộc bầu cử thị trưởng, Erdogan sẽ cố gắng củng cố vị thế của mình”, chuyên gia Selcen nói. “Trong đó S-400 có thể trở thành một phần của chiêu bài chính trị”.

Trong bài phát biểu đầu tiên sau thất bại ở Istanbul, ông Erdogan nhấn mạnh việc mua hệ thống phòng không của Nga không chỉ là vấn đề quốc phòng.

“Vấn đề của S-400 là một vấn đề liên quan trực tiếp đến chủ quyền của chúng ta và chúng ta sẽ không lùi bước”, ông khẳng định. Đối tác liên minh nghị viện của ông Erdogan cũng ủng hộ lập trường này.

Cái giá Thổ Nhĩ Kỳ phải trả

Theo giới phân tích, hiện tại đã quá muộn để Thổ Nhĩ Kỳ rút lui khỏi thỏa thuận S-400. Công ty vũ khí Rosoboronexport của Nga đã nhận được khoản thanh toán, sản xuất xong sản phẩm và đào tạo nhân viên quân sự Thổ Nhĩ Kỳ để vận hành hệ thống, theo hãng tin Interfax.

mer Tapnar, một thành viên cao cấp của Viện Brookings, tin rằng thỏa thuận S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ thay đổi mô hình quan hệ Mỹ-Thổ, vì nó cho thấy quân đội hai nước đã không còn coi nhau là đối tác.

“Đó là một trường hợp mà Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đi đêm với kẻ thù, vì Mỹ đang liên kết với người Kurd và bảo vệ phong trào Gulen, trong khi Ankara hợp tác với người Nga – đối trọng của NATO”.

Một số nhà quan sát cho rằng, Tổng thống Erdogan muốn mua S-400 để làm dịu mối quan hệ căng thẳng với Moscow sau khi quân đội Thổ Nhĩ Kỳ b.ắn rơi máy bay Su-24 của Nga vào năm 2015 và một sĩ quan cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ á.m s.át đại sứ Nga một năm sau đó.

“Hợp đồng S-400 là cái giá mà Thổ Nhĩ Kỳ phải trả sau vụ b.ắn hạ Su-24, vụ s.át h.ại đại sứ và muốn khôi phục hợp tác với Moscow”, cựu đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ ở Saudi Arabia – Ali Tuygan, viết trên trang blog Diplomatic Opinion.

Theo Nguoiduatin

Tin thế giới: NATO bày binh bố trận trước t.iền đồn chính của Nga

Liên minh Bắc Đại Tây Dương đang hết sức quan tâm đến an ninh của Gruzia và Ukraine - họ dự định gửi máy bay trinh sát và tàu chiến đến Biển Đen thường xuyên hơn.

Tin thế giới: NATO bày binh bố trận trước t.iền đồn chính của Nga - Hình 1

Theo Đại diện thường trực của Mỹ tại NATO, bà Kay Bailey Hutchison, điều này sẽ giúp "kiềm chế nước Nga rất hung hăng", đã "bo tù các thủy thủ Ukraine". Bộ Ngoại giao Nga đã phản ứng trước các cuộc tấn công của ba Hutchison: Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko nhắc nhở vơi các đồng nghiệp phương Tây vê viêc Nga đang theo dõi sát sao tinh hinh ơ khu vực Biển Đen và trong trường hợp cân thiêt sẽ ap dung "cac biện pháp kỹ thuật quân sự bổ sung". Sau đây la bai cua Sputnik vê nôi dung nay.

Cuối tuần trước, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao NATO ở Washington, cac bên đã đồng ý về việc "phai kiêm chê" Nga ở Biển Đen. Theo ba Hutchison, NATO dự định "đảm bảo các tàu Ukraine đi lại an toàn qua Eo biển Kerch". Tuy nhiên, các chuyên gia tin chắc rằng, viêc bao vê Ukraine và Georgia chỉ là vỏ bọc. Mỹ lai một lần nữa lôi kéo NATO vào những hành động khiêu khích đê đạt được các mục tiêu riêng cua mình trong khu vực. Mục tiêu cua My khá rõ ràng.

Trong cuôc phong vân cua Sputnik, chuyên gia Leonid Ivashov, Chủ tịch Viện Hàn lâm các vấn đề địa chính trị, nhân xet răng,

"Tất cả những hanh đông này đươc thưc hiên đê ngăn chăn mối quan hệ hợp tác giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ. Mỹ cho rằng, sự gần gũi hơn với Nga khiên Thổ Nhĩ Kỳ xa rời NATO. Viêc tăng cương hoat đông ơ Biên Đen là một nỗ lực nhằm buộc Thổ Nhĩ Kỳ phải tham gia vao tình huống xung đột và dĩ nhiên, ảnh hưởng đến dự án "Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ". Tôi không loại trừ hanh đông khiêu khích, kiêu như cuộc xung đột Kerch. Sau đó, ho se gây áp lực mạnh mẽ lên Thổ Nhĩ Kỳ để nươc nay hoan lai hoăc châm dưt dư an nay. Trong trương hơp nay Nga va châu Âu, nơi đang chờ khí đốt, se bi thua. Con người Mỹ sẽ gianh phân thắng".

Chuyên gia Sergey Sudakov tư Viện Hàn lâm Khoa học Quân sự Nga cung chia se y kiên nay. Theo ông, hiên nay châu Âu không muốn leo thang căng thẳng với Nga do những lý do mơ hồ như vụ Skripal va không muôn ủng hộ nhưng biện pháp trừng phạt mới đối với Nga, do đó Mỹ buộc phải đưa ra các lập luận khác. Một trong số đó la vu lính biên phòng Nga bắt giữ thủy thủ đoàn cua tàu Ukraine ở eo biển Kerch.

"Washington muôn tô chưc môt vu khiêu khích mới dưới hình thức "xung đôt ủy nhiệm", đê buôc Nga phai phan ưng manh. Sau đo My se tuyên bố, người Nga đã tấn công các tàu chiên NATO và sẽ kêu gọi các nước trong liên minh hợp nhất chống lại Matxcơva. Nếu chúng tôi cho phép họ xâm nhập vào lãnh hải của Nga, chúng tôi sẽ chứng minh sự yếu kém. Điều này không thể châp nhân đươc. Vê măt quôc phong, tình hình hiện tại ở khu vực Biển Đen của Nga la rất tốt, không nên lo lắng. Chúng tôi có đu cac phương tiên để đẩy lui mọi cuộc tấn công - các hệ thống tên lửa ven biển mới nhất, tàu chiên cao tốc và máy bay".

Những t.iền đồn chính của Nga

Tin thế giới: NATO bày binh bố trận trước t.iền đồn chính của Nga - Hình 2

Tên lửa Kalibr của Nga.

T.iền đồn chính của Nga ở Biển Đen - Crimea - có lẽ là khu vực được bảo vệ tôt nhất của đất nước. Bán đảo được bao vê vưng chăc tư phia biên, trên măt đất và tư trên không. Nhóm các lực lượng khác nhau được triển khai ở Crimea co đu moi thứ cần thiết để đẩy lui moi cuộc tấn công, hoặc ít nhất đưng vưng đươc đến luc quân tiếp viện đươc triên khai.

Cấu trúc chiến đấu của Hạm đội Biển Đen thuôc Hải quân Nga bao gồm một tàu tuần dương tên lửa (đang được hiện đại hóa), sáu tàu tuần tra vùng biển xa (ba trong số đó thuôc dự án 11356 được trang bị tên lửa hành trình Kalibr), bảy tàu đổ bộ lớn, bảy tàu tên lửa nhỏ (trong đo ba tau đươc trang bi tên lưa Kalibr), sáu tàu ngầm thuôc dự án 636.3 Varshirlanka đa được chuyển giao cho hạm đội từ năm 2013 đến năm 2016, ba tàu chống ngầm cơ nhỏ, cũng như các tàu hỗ trợ khác nhau. Nga đang nhanh chóng trang bị cho ham đội cac loai vũ khí mơi. Đến năm 2021, Ham đôi Biên Đen se nhân sáu tàu tên lửa cơ nhỏ của dự án 22800 Karakurt.

Hàng không hải quân Nga bao vê ban đao từ trên không. Tại sân bay Novofedorovka triên khai trung đoàn hang không hải quân tiêm kich được trang bị cac may bay Su-24, máy bay trinh sát Su-24MR và chiến đấu cơ thế hệ 4 Su-30SM. Một trung đoàn không quân hỗn hợp được triển khai tại sân bay Kacha với thủy phi cơ Be-12, may bay vận tải quân sự An-26 và trực thăng tìm kiếm cứu hộ Ka-27.

Ngoài ra còn có các phương tiện hiệu quả để đối phó với những may bay của đôi phương tiềm năng xâm nhập không phân cua Nga. Tai Crưm bô tri một sư đoàn phòng không với trụ sở ở Sevastopol được trang bị các hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400. Một số cơ sơ trên bờ biển được bảo vệ bởi cac tổ hợp tên lửa - pháo phòng không Pantsir-S1.

"Nếu NATO quyết định gia tăng manh me cac lưc lương ở Biển Đen, thì nhóm quân này co thê đươc tăng cường rât nhanh chong, - Tiến sĩ khoa học quân sự Konstantin Sivkov noi vơi Sputnik. - Ngoài ra, nếu cần thiết, nhưng tau ngâm diesel, tàu tên lửa cơ nhỏ có thể được chuyển từ các vung chiên sư khac. Cac tau chiên cơ lơn la không cân thiêt do đăc điêm đia ly. Ngoai ra, nêu cân thiêt, cac đơn vi không quân va hàng không hai quân co thê trong vài ngày chuyên đên các sân bay của Crưm tư khu vưc Krasnodar. Cac đơn vi quân đội ven biển được trang bi các tổ hợp Bal và Bastion. Cac biện pháp nay la qua đây đu đê khôi phuc lại sự cân bằng".

Sau khi băt đâu cuộc khủng hoảng ở phía đông Ukraine và sau khi Crimea vê với Nga, các tàu chiến của Hải quân Mỹ và các nước NATO khác rầm rập tiến vào Biển Đen. Vi du, hai tuần trước, một phi đội tàu của NATO, gồm khu trục hạm của Hải quân Hà Lan "Evertsen", chiến hạm "Toronto" của Canada và chiến hạm "Santa Maria" của Tây Ban Nha, đã tiến vào Biển Đen. Trên đường đi, đội tàu này đã được hộ tống bởi chiến hạm "Gelibolu" của Thổ Nhĩ Kỳ. Đôi tàu nay là một phần của Nhóm Hải quân Thường trực thứ hai của NATO. Trước đó, tàu khu trục tên lửa của Hải quân Mỹ Donald Cook cũng đã vào Biển Đen. Xin nhăc lai răng, theo công ước quốc tế Montreux năm 1936, tàu chiến của các quốc gia ngoài Biển Đen chỉ có quyền ở lại vùng lãnh hải này không quá 21 ngày.

Nhưng máy bay trinh sát cung thường xuyên bay vào khu vực này. Tuần trước, chiêc máy bay trinh sát điện tử EP-3E Aries II của Hải quân Mỹ đã bay dọc theo biên giới Biển Đen của Nga. Chiêc may bay trinh sat đã cất cánh từ căn cứ hải quân ở Vịnh Souda trên đảo Crete (Hy Lạp), bay vòng quanh ban đao Crưm trong vài giờ, rôi tiên gần lối vào eo biển Kerch và bay dọc theo bờ biển khu vưc Krasnodar.

Hạm đội Biển Đen của Nga chu y theo dõi tất cả các cuộc diễn tập của máy bay và tàu chiến quân sự nước ngoài ở khu vực Biển Đen. Các thủy thủ thường xuyên tâp luyên hoat đông phat hiên, hô tông va t.iêu d.iệt các mục tiêu của đôi phương tiêm năng. Mới gần đây, các tàu tên lửa Ivanovets và R-60 đã phong tên lửa chống hạm Moskit từ khoảng cách 30 hải lý vào các mục tiêu mô phong tàu chiên của đôi phương. Chiêc tau đich đã bi đanh chim.

Theo Danviet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Quân đội Hàn Quốc ra thông điệp cứng rắn với Triều Tiên về việc thả bóng bay mang rác
14:05:42 23/09/2024
Tiếp tục khám phá hang động dài nhất châu Á
07:33:43 23/09/2024
Khó khăn nhiều, sức ép lớn
13:08:35 23/09/2024
CNA: Việt Nam hướng tới là trung tâm đổi mới công nghệ
19:20:07 23/09/2024
B.é g.ái Trung Quốc nghi bị bạn học dùng dùi khâu đ.âm vào chân cả trăm nhát
05:47:59 23/09/2024
Mỹ: California cấm học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong trường học
19:57:32 24/09/2024
Xung đột leo thang căng thẳng, Mỹ đưa quân tới Trung Đông
11:27:32 24/09/2024
Nga: Châu Âu cần một cấu trúc an ninh mới
08:00:32 24/09/2024

Tin đang nóng

DJ Vi Milk bị bắt vì giúp tình trẻ buôn chất cấm: Hay đạo lý, nuôi em học bác sĩ
21:37:06 24/09/2024
Mỹ Tâm bị nói sến, liền lôi từ điển ra "giáo huấn" antifan, CĐM khen nức nở
20:39:57 24/09/2024
Đồng nghiệp tiết lộ số t.iền phẫu thuật của Kasim Hoàng Vũ: Lần đầu là 6 tỷ đồng, lần 2 chưa biết
22:14:28 24/09/2024
Hơn 3 triệu người xem Đường Yên diễn lố và kém sang trông như "đi chợ" tại Tuần lễ thời trang
23:27:04 24/09/2024
Quyền Linh tiếc nuối khi tài xế bị mẹ đơn thân xinh đẹp từ chối hẹn hò
21:19:21 24/09/2024
Nữ ca sĩ Vbiz công khai xin lỗi Lý Nhã Kỳ vì khiến đàn chị giận dữ đăng đàn nhắc thẳng tên
22:18:04 24/09/2024
V BTS và G-Dragon "hẹn hò", cùng bỏ rơi Jennie để đi gặp 1 cô gái
19:09:45 24/09/2024
Con gái Triệu Vy lộ diện đón t.uổi mới, ngoại hình hậu ở ẩn gây bất ngờ?
21:31:14 24/09/2024

Tin mới nhất

Ấn Độ ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên do biến thể 1b

21:08:28 24/09/2024
29 người thân và bạn bè của bệnh nhân, cùng 37 hành khách đi cùng chuyến bay với bệnh nhân đều đang được theo dõi tình trạng sức khỏe tại nhà. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có bất cứ trường hợp nào trong số này có biểu hiện mắc bệnh.

Thái Lan ủng hộ quá trình toàn diện để hoàn thành Hiệp ước vì Tương lai

20:44:05 24/09/2024
Được tổ chức tại trụ sở LHQ ở New York ngày 23/9, Hội nghị Thượng đỉnh đã thông qua Hiệp ước vì Tương lai, ngoài ra còn có phụ lục là Tuyên bố về các Thế hệ Tương lai và Hiệp ước Số Toàn cầu.

Căng thẳng Hezbollah - Israel: G7 cảnh báo nguy cơ xung đột lan rộng ở Trung Đông

20:40:14 24/09/2024
Các ngoại trưởng G7 kêu gọi chấm dứt ngay chu kỳ bạo lực đang diễn ra trong khu vực đồng thời khẳng định không quốc gia nào được lợi từ sự leo thang tình hình hiện tại ở Trung Đông.

Hội thảo BRICS khẳng định con đường hiện đại hóa và hợp tác toàn cầu

20:01:22 24/09/2024
Sự kiện quy tụ hơn 120 đại biểu đến từ các nước thành viên thuộc BRICS và các tổ chức quốc tế, khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của nhóm này trong việc định hình trật tự thế giới.

Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác 3 bên với Hàn Quốc và Nhật Bản

19:54:44 24/09/2024
Người đứng đầu Bộ Ngoại giao Mỹ phát biểu như trên trong cuộc gặp người đồng cấp Hàn Quốc Cho Tae Yul và Ngoại trưởng Nhật Bản Yoko Kamikawa bên lề khóa họp lần thứ 79 Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York.

Hạ viện Mỹ gỡ nút thắt quan trọng cho các dự án chip nội địa

19:49:11 24/09/2024
Cuối cùng, các cơ sở sẽ được miễn trừ đ.ánh giá NEPA nếu khoản tài trợ của họ chiếm ít hơn 10% tổng chi phí dự án, giảm từ 15% trong phiên bản trước đó.

Quân đội Iran rà soát toàn bộ thiết bị sau các vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm tại Liban

19:36:14 24/09/2024
Các quan chức IRGC đã liên hệ với Hezbollah để đ.ánh giá kỹ thuật sau các vụ nổ thiết bị liên lạc và một số các thiết bị phát nổ đã được gửi đến Tehran để các chuyên gia kiểm tra.

Nhật Bản dỡ bỏ cảnh báo sóng thần cho các quần đảo Izu và Ogasawara

19:31:40 24/09/2024
Theo JMA, vẫn có thể quan sát thấy sự thay đổi nhẹ về thủy triều dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, nhưng không có mối lo ngại về thiệt hại do sóng thần.

480 người ở Ai Cập mắc bệnh đường ruột do vi khuẩn E.coli

19:28:55 24/09/2024
Để đối phó với đợt bùng phát này, Ai Cập đã thành lập một lực lượng đặc nhiệm liên ngành với sự tham gia của Bộ Nhà ở, Công ty cấp nước uống và chính quyền tỉnh Aswan để điều tra các nguồn gây n.hiễm t.rùng đường ruột.

Tổng thống Zelensky nhận định Ukraine đang tiến gần đến hồi kết xung đột với Nga

19:23:37 24/09/2024
Người phát ngôn của Tổng thống Zelensky - ông Serhiy Nykyforov - cho biết Ukraine đang cân nhắc tổ chức hội nghị thượng đỉnh tiếp theo tại một quốc gia ở khu vực Global South.

Israel không kích ồ ạt, dòng người Liban ùn ùn đổ về miền Nam

19:21:36 24/09/2024
Đây được coi là loạt không kích gây thương vong nhiều nhất kể từ cuộc chiến giữa Israel và Hezbollah trong năm 2006, làm dây lên nỗi lo về một cuộc xung đột toàn diện mới bùng phát ở biên giới đầy bất ổn.

Quan điểm và tính toán chiến lược của Iran về vụ tấn công thiết bị liên lạc ở Liban

19:18:24 24/09/2024
Quan hệ giữa Iran và Hezbollah luôn rất chặt chẽ, nhưng Tehran dường như đang tìm cách tách mình khỏi những tổn thất chiến thuật để tránh bị cuốn vào một cuộc xung đột lớn.

Có thể bạn quan tâm

U20 Việt Nam thị uy sức mạnh trước Bhutan

Sao thể thao

23:34:28 24/09/2024
Bảo Long mở tỷ số sớm cho U20 Việt Nam ngay phút thứ 8. Sau pha đẩy bóng của thủ thành U20 Bhutan, cầu thủ lò PVF lập tức băng lên sút bóng từ tuyến hai.

P.him 1.8+ về Tấm Cám: B.ị c.hê nhiều sạn, vì sao thu 55 tỷ đồng sau 4 ngày?

Hậu trường phim

23:15:51 24/09/2024
Phim Cám ra rạp với nhiều ý kiến khen chê từ khán giả. Dù vướng tranh cãi, đây vẫn là tác phẩm điện ảnh thuộc thể loại kinh dị có doanh thu mở màn tốt nhất trong lịch sử phim Việt.

Chi Bảo hạnh phúc ngọt ngào bên vợ kém 16 t.uổi, Linh Nga đọ sắc Hà Kiều Anh

Sao việt

23:00:00 24/09/2024
Diễn viên Chi Bảo túc trực bên vợ kém 16 t.uổi sau khi sinh em bé thứ 2. Chim công làng múa Linh Nga đọ sắc với hoa hậu Hà Kiều Anh.

"Cú tát" thâm sâu công chúa Kpop gửi đến kẻ đeo bám

Nhạc quốc tế

22:39:02 24/09/2024
Dù không ăn vận cầu kỳ, Jang Wonyoung vẫn chiếm trọn spotlight, trở thành nữ thần sân bay . Loạt topic về nhan sắc của Jang Wonyoung lần nữa chiếm trọn các diễn đàn Kpop.

Phim chữa lành mới chiếu đã nhận mưa lời khen, nữ chính đóng 2 vai xuất thần khiến netizen phát cuồng

Phim châu á

22:29:01 24/09/2024
Hiện tại, tỷ lệ thuận với rating khả quan là khá nhiều phản hồi tích cực từ khán giả dành cho Dear Hyeri, nhất là nữ chính Shin Hye Sun.

Ngậm ngùi hình ảnh người dân xếp hàng tiễn gần 400 chiến sĩ rời Làng Nủ sau 2 tuần tìm kiếm người mất tích

Netizen

22:22:47 24/09/2024
Chiều ngày 24/9, người dân thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) đã chia tay gần 400 cán bộ, chiến sĩ trở về đơn vị tiếp tục làm nhiệm vụ.

Lộ thêm 5 Chị Đẹp mùa 2: Hoàng Yến Chibi, "bạn thân Sơn Tùng" và 1 "nữ hoàng" cát-xê 10 cây vàng/tháng

Tv show

22:21:52 24/09/2024
Tối 24/9, Fanpage Chị Đẹp Đạp Gió đã tiếp tục công bố thêm 5 cái tên tham gia chương trình năm nay. Khi 5 cái tên được hé lộ, phản ứng chung của cư dân mạng là... không bất ngờ.

Nhà xe b.ị t.ố ép khách 3 lần chuyển t.iền vé mới cho xuống

Tin nổi bật

22:14:52 24/09/2024
Một nhà xe tuyến Đà Nẵng - Lạng Sơn bị hành khách phản ánh có hành vi bắt khách chuyển t.iền vé nhiều lần, đe dọa, xúc phạm khách.

"Người bạn bí ẩn" ngỏ ý đưa t.iền cho bà Trương Mỹ Lan khắc phục hậu quả

Pháp luật

22:14:49 24/09/2024
Chiều 24/9, luật sư tham gia bào chữa tại phiên tòa Trương Mỹ Lan Vạn Thịnh Phát tiếp tục thẩm vấn các bị cáo liên quan trong vụ án.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Người bí ẩn muốn giúp bà Lan khắc phục hậu quả gần 10.000 tỷ

Xã hội

20:59:00 24/09/2024
Vụ án Vạn Thịnh Phát tiếp tục có những diễn mới, một người bạn của bà Trương Mỹ Lan muốn đứng ra trả khoản nợ 250 triệu USD và cho bị cáo mượn thêm 130 triệu USD khắc phục hậu quả.

Phim 'Độc đạo' tập 11: Dương 'cơ bắp' bị bắt, Quân 'già' chạy thoát vào rừng?

Phim việt

20:48:28 24/09/2024
Phim Độc đạo tập 11: Hồng g.iết hụt Dương cơ bắp ; Dương và Quân tính chạy lên rừng nhưng bị công an bao vây bắt.