VNDIRECT: Điện gió trở thành tâm điểm, thuỷ điện bước ra khỏi pha thuận lợi
VNDIRECT nhấn mạnh điện gió sẽ chắc chắn là lĩnh vực sôi động nhất trong giai đoạn 2022-2030 nhờ những định hướng vững vàng từ chính phủ, được hỗ trợ bởi chi phí đầu tư giảm mạnh.
Theo EVN, tông sản lượng điẹn tăng mạnh trong tháng 8 và tháng 9 lân lượt 11% và 17% từ mức nên thâp 2021, giúp sản lượng toàn quôc 10 tháng đầu năm tăng 6,3% so với cùng kỳ lên mức 204,5 tỷ kWh. Tuy nhiên, đây vân là mức tăng trưởng thâp hơn tăng trưởng GDP, đông thời thâp hơn mức tăng trưởng dự báo trong dự thảo Quy hoạch điện 8 (QHĐ 8).
Năng lượng tái tạo nóng lòng chờ đợi cú hích chính sách giá và điẹn gió là tâm điêm phát triên trong giai đoạn 2022-2030
Trong báo cáo mới đây triển vọng ngành điện mới cập nhật, Chứng khoán VNDIRECT đánh giá dự thảo QHĐ8 mới nhât tiêp tục củng cô triên vọng tươi sáng của năng lượng tái tạo (NLTT). Bản dự thảo mới đã tiêp thu và điêu chỉnh những thông tin quan trọng, trong đó tiêp tục nâng cao tâm quan trọng của NLTT. VNDIRECT giữ vững quan điêm mảng điẹn này sẽ là mũi nhọn trong kê hoạch phát triên ngành điẹn của Viẹt Nam ở cả ngắn và dài hạn.
Đôi với điẹn gió, bản dự thảo tháng 11 tiếp tục đê cao hơn nữa tâm quan trọng của điẹn gió với tỉ trọng lớn trong giai đoạn 2022-2050. Theo đó, sẽ tiêp tục có mọt giai đoạn phát triên nóng của nguôn điẹn này sau khi giai đoạn chạy đua FIT kêt thúc. Dự kiên, tôc đọ tăng trưởng kép công suât điẹn gió sẽ đạt mức 16% trong giai đoạn 2022-2045. Nhìn chung, tổng công suât điẹn gió dự kiên sẽ chiêm 18% tông công suât toàn hẹ thông trong năm 2030, sau đó sẽ tiếp tục sở hữu tỉ trọng cao nhât là 30% trong 2045.
Ở mọt khía cạnh khác, VNDIRECT nhạn thây xu hướng giảm giá chi phí quy dân (LCOE) cũng là mọt yêu tô quan trọng, thúc đây sự bùng nô của nguôn điẹn gió trong tương lai.
Đôi với Điện Mặt trời trang trại, sau giai đoạn phát triển ồ ạt, nguôn điẹn này sẽ được dừng phát triên mới từ nay đên 2030. Dự thảo QHĐ 8 mới nhât khuyên khích phát triên các dự án Điện Mặt trời mái nhà cho mục đích tự sử dụng và không bán lên lưới. Bộ Công Thương đang làm viẹc với các bên liên quan đê xây dựng mọt khung chính sách tiêp tục phát triên các dự án này.
Video đang HOT
Ở khía cạnh khác, xu hướng mua bán và sáp nhạt (M&A) sẽ đóng vai trò quan trọng trong viẹc định hình triên vọng ngành NLTT sau giai đoạn giá FIT. Rât nhiêu các nhà đâu tư nước ngoài đang nhìn thây tiêm năng lớn của mảng NLTT tại Viẹt Nam, và hàng loạt các tạp đoàn lớn đên từ Thái Lan, Philippines đã tiêp cạn thị trường trong nước thông qua nhiêu hình thức đâu tư linh hoạt. Khi bức tranh ngành điẹn đang dân rõ nét hơn, tạp trung phát triên NLTT, VNDIRECT cho rằng xu hướng M&A sẽ ngày càng trở nên phô biên trong các năm tới. Tính cạnh tranh trong giai đoạn này sẽ tăng cao với nhiêu thành phân nhà đâu tư đên từ nhiêu nơi trên thê giới, do đó, các doanh nghiẹp trong nước cân chuân bị đây đủ nguôn lực đê sẵn sàng chạy đua cho mọt giai đoạn phát triên mạnh mẽ sắp tới.
Như vậy, có thể thấy việc cạnh tranh giá và chi phí đâu tư sẽ là chủ đê chính trong các năm tới, giúp tăng tính hiẹu quả của thị trường cũng như hâp dân tham gia vào ngành. Từ đây, những doanh nghiẹp có quy mô lớn sẽ có nhiêu lợi thê trong viẹc đàm phán giá, đạc biẹt trong bôi cảnh thị trường điẹn bán lẻ đang dân được hình thành.
Doanh nghiẹp có kinh nghiẹm dày dạn trong viẹc phát triên và vạn hành các dự án NLTT sẽ có năng lực đâu thâu tôt hơn nhờ khả năng quản lý hiẹu quả, tiêt kiẹm chi phí cũng như tiêm lực tiêp cạn các nguôn vôn lớn với chi phí rẻ . Đây là những yêu tô quyêt định đê mở rọng danh mục và sở hữu “miêng bánh” lớn hơn trong ngành.
VNDIRECT cho rằng yêu tô quyêt định đê đánh giá triên vọng của doanh nghiẹp năng lượng tái tạo phụ thuọc vào khả năng phát triên công suât mới, điêu mà hiẹn tại đang bât khả thi khi chưa có mọt chính sách giá mới sau khi giá FIT kêt thúc. Viẹc khân trương ban hành mọt cơ chê giá mới sẽ tháo gỡ những nút thắt, tạo điêu kiẹn phát triên lý tưởng cho nguôn NLTT nhằm đạt được những mục tiêu rât tham vọng của Viẹt Nam trong thời gian tới.
Xa hơn trong năm 2023-2024, tình trạng cắt giảm công suât sẽ được cải thiẹn. Năm 2023 sẽ là bàn đạp, đánh dâu mọt giai đoạn tăng trưởng mới của điẹn NLTT khi chính sách được bàn hành, tạo tiên đê cho các dự án bắt đâu đi vào hoạt đọng từ 2024.
Sản lượng điẹn khí sẽ cải thiẹn trong 2023-24, củng cô bởi tăng trưởng nhu câu điẹn mạnh mẽ
Theo dự thảo QHĐ8, điẹn khí sẽ tiêp tục là mũi nhọn trong giai đoạn 2022-2035, và dự kiên sẽ không phát triên thêm sau đó. Tổng công suât điẹn khí sẽ tăng mạnh từ 7.300MW trong 2022 lên 46.330MW trong 2035 với tôc đọ tăng trưởng kép trong giai đoạn này đạt 15,2%. Hiện tại, xu hướng giảm giá khí là thông tin tích cực cho ngành điẹn khí với mức huy đọng điẹn kỳ vọng sẽ cải thiẹn, cũng như tình hình đàm phán hợp đông PPA cho các dự án sắp tới.
VNDIRECT cũng kỳ vọng mọt mức sản lượng huy đọng tích cực hơn cho điẹn khí, củng cô bởi nhu câu điẹn tăng trưởng và sản lượng thủy điẹn sẽ không còn bùng nô. Ngoài ra, giá khí thê giới đã giảm mạnh thời gian gân đây sẽ phân nào tạo điêu kiẹn thuạn lợi hơn cho các dự án điẹn khí LNG sắp tới có cơ họi đàm phàn và thông nhât các điêu khoản vê giá và sản lượng – điêu mà hiẹn tại vân đang gạp rât nhiêu khó khăn, vướng mắc.
Triên vọng điẹn than đang mờ dân khi tiêp tục bị cắt giảm trong bản dự thảo mới QHĐ8
Sản lượng điện than giảm, song VNDIRECT nhạn thây có sự phân hóa rõ rẹt theo miên, cụ thê, các nhà máy sử dụng than nọi địa tại miên Bắc đêu ghi nhạn mức sản lượng huy đọng tích cực nhờ giá rẻ và gân nguôn than trong khi các nhà máy tại miên Nam ghi nhạn sản lượng giảm do sự thừa nguôn tại khu vực này.
Trong bôi cảnh giá than dự kiên sẽ vân tiêp tục neo cao trong năm sau, sẽ khó có thê tiêp tục kỳ vọng vào mọt sự phục hôi mạnh của nguôn điẹn than trong 2023. Tuy nhiên, VNDIRECT nhạn thây những triên vọng đỡ u ám hơn cho các nhà máy sử dụng than nọi địa và than trọn với áp lực giá thâp hơn các nhà máy than nhạp. Hơn nữa, các nhà máy tại khu vực miên Bắc sẽ ghi nhạn mức huy đọng sản lượng tôi ưu hơn do dự báo nhu câu điẹn tại khu vực này sẽ tăng mạnh trong các năm tới. Ngược lại, các nhà máy tại khu vực miên Nam có thê vân gạp phải áp lực cạnh tranh từ nhiêu nguôn điẹn do tình trạng thừa nguôn tại khu vực.
Dù vậy, trong ngắn hạn, điẹn than vân đóng vai trò rât quan trọng, và là mọt nguôn điẹn chạy nên đáng tin cạy với giá rẻ, đê đảm bảo tính an toàn của hẹ thông trong giai đoạn phát triên kinh tê mạnh mẽ của nước ta từ nay đên 2030, tuy nhiên triển vọng đang mờ nhạt dân với khả năng tiêp cạn vôn khó khăn hơn.
Thủy điẹn sẽ bước ra khỏi pha thuạn lợi trong 2023-2024
Xác suât đê pha La Nina tiêp tục kéo dài là khá thâp khi pha thời tiêt này đã kéo dài hơn dự kiên. Do đó, VNDIRECT dự báo thủy điẹn sẽ đóng góp mọt mức sản lượng thâp hơn từ 2023-2024, tạo dự địa huy đọng cho các nguôn điẹn khác. Ở khí cạnh giá bán điẹn bình quân, viẹc đây khung giá huy đọng của nhiẹt điẹn sẽ đông thời tạo điêu kiẹn đê nguôn thủy điẹn được huy đọng với mức giá cao hơn trên thị trường điẹn cạnh tranh trong các năm tới.
Tuy nhiên, triên vọng phát triên thủy điẹn đang dân cạn kiẹt khi dư địa mở rọng công suât của nguôn điẹn này đã đạt giới hạn. Nêu không tính đên các dự án mở rọng công suât, Thượng Kontum (220MW) là mọt trong những nhà máy thủy điẹn lớn cuôi cùng trong quy hoạch, đánh dâu hôi kêt cho sự phát triên của nguôn điẹn này. Dù vẫn còn dư địa khoảng 6.000MW thủy điẹn nhỏ (
VNDIRECT cũng điểm tới rủi ro giảm giá bao gôm sản lượng điẹn tăng thâp hơn dự kiên, giá đâu vào tăng mạnh, gây áp lực cạnh tranh cho các nguôn nhiẹt điẹn. Quy hoặc điện 8 và chính sách giá NLTT ban hành chạm cũng sẽ khiến triển vọng ngành trở nên kém sắc hơn, cộng thêm là áp lực kép từ tỉ giá và lãi vay. Tuy nhiên, mức đọ ảnh hưởng nạng hay nhẹ sẽ phụ thuọc vào tỉ lẹ nợ USD cũng như chính sách lãi suât của từng doanh nghiẹp. Các công ty có đòn bây cao, tỷ trọng nợ USD lớn với chính sách lãi suât thả nôi phụ thuọc vào Libor sẽ nhạy cảm hơn với môi đợt tăng lãi suât.
Giá điện bình quân có thể tăng thêm 2.200 đồng/kWh
Trong đề án quy hoạch điện phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, Bộ Công Thương cho biết giá điện bình quân tăng 1.860 - 2.200 đồng/kWh.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Chính phủ về việc phê duyệt đề án quy hoạch điện phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện 8).
Giá điện bình quân có thể tăng thêm 2.200 đồng mỗi kWh. (Ảnh: EVN)
Theo Bộ Công Thương, giá điện bình quân (theo tỷ giá USD năm 2020) sẽ tăng dần từ mức 7,9 cent/kWh vào năm 2020 lên 8,4 - 9,4 cent/kWh vào năm 2030. Hiện tại, giá điện bình quân chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng là 1.864,44 đồng/kWh (7,9 cent/kWh). Nếu lên mức 8,4 - 9,4 cent/kWh, theo tỷ giá năm 2020, giá điện bình quân trong giai đoạn tới lên tương đương 1.982 - 2.218 đồng/kWh.
Bộ Công Thương ước tính giai đoạn 2031 - 2050, giá điện bình quân sẽ trong khoảng 10,8 - 11,4 cent/kWh.
Đáng chú ý, Bộ Công Thương cho rằng, so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, giá điện của Việt Nam tương đối thấp. Năm 2030, mức giá điện dự kiến từ 8,4 - 9,4 cent/kWh vẫn thấp hơn giá điện hiện tại của Indonesia và Thái Lan.
Bộ cũng dẫn chứng giá điện bình quân của một số nước như sau: Malaysia (6,69 cent/kWh), Indonesia (10,07 cent/kWh), Thái Lan (10,74 cent/kWh), Trung Quốc (8,43 cent/kWh), Nhật Bản (21,08), Nga (5 cent/kWh), Đức (32,27 cent/kWh), Mỹ (10,91 cent/kWh), Canada (12,44 cent/kWh)...
Trong tờ trình gửi Chính phủ, Bộ Công Thương cũng cho biết đã tiếp tục rà soát các dự án điện mặt trời đã được chấp thuận nhà đầu tư. Hiện có 5 dự án hoặc phần dự án đã xây lắp xong nhưng chưa xác định giá bán điện với tổng công suất 452,62MW. Cụ thể, đó là nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ 1, Phù Mỹ 3, dự án điện mặt trời Trung Nam 450MW, dự án điện mặt trời Thiên Tân 1.2, phần dự án Thiên Tân 1.3 và Thiên Tân 1.4.
Ngoài ra, có 11 dự án đã ký hợp đồng mua sắm thiết bị (tổng công suất 426,6MW), 6 dự án đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư (tổng công suất 1.481MW) và 3 dự án hoặc phần dự án chủ đầu tư không thực hiện với công suất 60MW. Tổng chi phí đã thực hiện ước tính khoảng 12.700 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng đề xuất loại bỏ các dự án điện mặt trời đã chấp thuận nhà đầu tư với tổng công suất 4.136MW ra khỏi Quy hoạch điện VIII trong giai đoạn 2021-2030, xem xét chấp thuận trong giai đoạn 2031-2045.
Bộ Công Thương trình lại Đề án Quy hoạch điện VIII, rà soát dự án điện than, điện khí Bộ Công Thương vừa có tờ trình số 4778/TTr-BCT ngày 11/8/2022 về Đề án Quy hoạch điện VIII xin ý kiến Thường trực Chính phủ; trong đó có 6 nội dung trọng điểm. Nhà máy Điện gió Bạc Liêu ở xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu. Ảnh minh họa: Duy Khương/TTXVN Cụ thể, các nội dung được Bộ Công Thương xin...