Virus H5N1 tác động thế nào đến t.rẻ e.m?

Theo dõi VGT trên

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết, nguy cơ đối với con người do virus cúm gia cầm H5N1 hiện nay là thấp.

Virus H5N1 tác động thế nào đến t.rẻ e.m? - Hình 1

Phần lớn trường hợp lây lan cúm gia cầm – lợn – người được ghi nhận xảy ra tại những địa điểm có sự tương tác thường xuyên và kéo dài với động vật.

Các sở thú trên khắp nước Mỹ đã di chuyển chim vào trong nhà để bảo vệ chúng. Song, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết, nguy cơ đối với con người do virus cúm gia cầm H5N1 hiện nay là thấp.

Biểu hiện tương tự nhiều bệnh hô hấp

Không ít phụ huynh bày tỏ lo lắng về việc trẻ có nguy cơ mắc cúm gia cầm H5N1. Tiến sĩ Nicholas Rister thuộc nhóm Bệnh truyền nhiễm T.rẻ e.m Cook (Mỹ) cho biết, virus cúm lưu hành khắp thế giới thông qua nhiều loại vật chủ là người và động vật.

Nhìn chung, virus có xu hướng tồn tại trong cùng một nhóm động vật (ví dụ, cúm gia cầm lây nhiễm cho chim và cúm lợn lây nhiễm cho lợn). Song, vì virus cúm rất giỏi biến đổi thường xuyên, nên nó có thể nhảy từ loại động vật này sang loài khác theo thời gian.

Đặc biệt, virus cúm gia cầm và cúm lợn được biết là có khả năng lây nhiễm lẫn nhau và truyền sang vật chủ là con người. Khi những hiện tượng này xảy ra, virus thường hơi khác một chút so với lần cuối cùng vật chủ là con người nhiễm nó. Vì vậy, hệ thống miễn dịch của chúng ta có thể không được chuẩn bị tốt (tức là n.hiễm t.rùng nặng, lây lan dễ dàng hơn).

“Bốn đại dịch cúm toàn cầu lớn trong thế kỷ 20 đều xảy ra do cúm gia cầm truyền sang người. Song, đó là bốn trận đại dịch trong 100 năm. Vì vậy, mặc dù chúng ta thấy rất nhiều virus cúm gia cầm, nhưng không phải tất cả chúng đều biến thành đại dịch.

Chúng ta cũng sản xuất vắc-xin cúm hằng năm nhằm cố gắng dự đoán loại virus nào có khả năng xuất hiện cao nhất và đưa ra biện pháp bảo vệ trước”, chuyên gia chia sẻ.

Theo Tiến sĩ Nicholas Rister, cúm gia cầm ở t.rẻ e.m biểu hiện giống như nhiều loại virus đường hô hấp – sốt, ho, nghẹt mũi, mệt mỏi, phát ban. Trong hầu hết các trường hợp, những triệu chứng này sẽ không trở nên nghiêm trọng đến mức cần được chăm sóc y tế.

Tuy nhiên, nếu cha mẹ phát hiện con mình khó thở hoặc trạng thái tinh thần thay đổi thì chắc chắn nên tìm kiếm sự chăm sóc y tế. Khuyến nghị này giống với nhiều bệnh thông thường.

Ngoài ra, vắc-xin cúm hằng năm còn cung cấp một số biện pháp bảo vệ chống lại các bệnh n.hiễm t.rùng này. Ngoài ra, còn có các phương pháp điều trị chống virus (chẳng hạn như Tamiflu) dành cho những bệnh nhân được phát hiện nhiễm cúm sớm. Từ đó, giúp giảm thời gian mắc bệnh mặc dù nhiều bệnh nhân không đi xét nghiệm.

Tiến sĩ Rister nhận định, việc các sở thú tại Mỹ loại bỏ chim khỏi khu vực dành cho du khách tham quan là một sự thận trọng quá mức. Bước ra khỏi thời đại lập kế hoạch cho đại dịch Covid-19, có rất nhiều mối lo ngại về bất kỳ dịch bệnh tiềm ẩn nào có thể lây lan.

Tuy nhiên, phần lớn các trường hợp lây lan cúm gia cầm – lợn – người được ghi nhận xảy ra tại những địa điểm có sự tương tác thường xuyên và kéo dài với động vật. Đó thường là các trang trại lợn, người bán thịt ngoài trời/người đ.ánh dấu thực phẩm ở các quốc gia đang phát triển, công nhân vườn thú.

Virus H5N1 tác động thế nào đến t.rẻ e.m? - Hình 2

Vắc-xin cúm còn cung cấp một số biện pháp bảo vệ chống lại các bệnh n.hiễm t.rùng do virus cúm gia cầm gây ra.

Nguy cơ tăng

Khi dịch cúm gia cầm xuất hiện, một số phụ huynh cũng đặt câu hỏi có nên lo lắng về việc cho con ăn thịt gia cầm và trứng không. Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Rister, câu trả lời là: Không.

Virus lây lan qua tiếp xúc gần gũi với động vật khi chúng còn sống hoặc mới b.ị g.iết, không phải từ thực phẩm người dân mua ở cửa hàng. Tuy nhiên, hãy nhớ nấu và chuẩn bị tất cả các sản phẩm thịt/gia cầm một cách thích hợp vì các mối lo ngại khác như vi khuẩn Salmonella có thể luôn tồn tại.

Việc trẻ tiếp xúc với các loài chim, như cho vịt hoặc chim ăn cũng không đáng lo ngại. Bởi, Tiến sĩ Rister cho biết, tương tác với chim là con đường khiến con người mắc cúm gia cầm.

Tuy nhiên, điều kiện lây truyền thường đòi hỏi nhiều sự tương tác dai dẳng như đã đề cập. Sự tương tác thường xuyên với vịt, chim nhỏ thường khó có thể góp phần nhiều vào sự lây lan của cúm gia cầm.

Trước đây, các chủng virus cúm tương tự chưa gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng. Chúng cũng chưa lan rộng trong các quần thể chim hoang dã. Vì các chủng mới gây ra nhiều thiệt hại hơn nên các nhà khoa học đã tìm kiếm điểm khác biệt.

Các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện nghiên cứu t.rẻ e.m St. Jude (Mỹ) đã xác định được tổ tiên trực tiếp của những chủng virus hiện tại. Chúng lây lan từ châu Âu sang châu Mỹ sau khi có được một phiên bản khác của protein virus – neuraminidase. Loại protein mới này làm tăng khả năng lây truyền của virus giữa các loài chim. Sau đó, nó xuất hiện ở Bờ Đông Canada và tiếp đến là Mỹ.

Khi các nhà khoa học nghiên cứu sâu hơn về loại virus này, họ đã xác định được đâu là chủng virus khác với những loại trước đó và gây ra đợt bùng phát bệnh cúm gia cầm trong những năm gần đây. Họ phát hiện, sau khi đến Bắc Mỹ, loại virus này lại nhanh chóng thay đổi để trở nên độc hại hơn.

Nó trộn lẫn với virus cúm ở các loài chim hoang dã tại Bắc Mỹ, hoán đổi một số gen. Sự tái tổ hợp gen này có hai tác dụng. Thứ nhất, virus dường như thậm chí còn thích nghi hơn với quần thể chim, lây nhiễm sang nhiều loại chim khác nhau. Điều này bao gồm các vật chủ không điển hình, chẳng hạn như chim ó và đại bàng, thường không bị cúm. Thứ hai, virus có đặc tính gây bệnh nghiêm trọng.

Tiến sĩ Richard Webby tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện nghiên cứu t.rẻ e.m St. Jude cho biết: “Điều đáng ngạc nhiên là chỉ một vài sự kiện tái tổ hợp đã làm thay đổi khả năng gây bệnh của những loại virus này trong mô hình của chúng tôi. Những sự kiện đó đã tạo ra nhiều kiểu gen khác nhau từ sự pha trộn đó. Sau đó, những loại virus đó lây lan và hiện đã xâm nhập vào quần thể chim hoang dã ở Bắc Mỹ”.

Nhóm của Webby đang tiếp tục theo dõi dịch cúm gia cầm diễn ra trên toàn cầu. Qua đó, đ.ánh giá nguy cơ liên tục gia tăng của virus đối với cả người và chim. Các chủng cúm H5N1 mới hơn cho thấy khả năng gây bệnh ở động vật có vú cao hơn những loại virus trước đó.

Song, các nhà khoa học nhận thấy, nó không có nguy cơ cao đối với con người. Điều này là do virus có vẻ thích nghi tốt để lây truyền giữa các loài chim hơn là những loài động vật có vú.

Nhìn chung, rủi ro của chúng đối với con người vẫn còn thấp. Song, nguy cơ đó dường như đang thay đổi và những loại virus này đang làm những việc mà chúng ta chưa từng thấy H5 làm trước đây. Chúng đã gia nhập quần thể chim hoang dã của lục địa. Chúng đã tái tổ hợp và được duy trì theo thời gian. Tiến sĩ WEBBY.

Mối liên quan giữa chim hoang dã và cúm gia cầm H5N1

Cúm gia cầm là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài chim. Chim hoang dã có thể là ổ chứa virus cúm gia cầm H5N1.

Cúm gia cầm là virus gây cúm chim

Theo Bộ Y tế, trường hợp mắc cúm gia cầm - cúm A/H5N1 ghi nhận mới nhất tại Việt Nam, là nam bệnh nhân 21 t.uổi, ở Khánh Hòa. Do bệnh tình diễn tiến nặng, bệnh nhân đã t.ử v.ong ngày 23.3.

Mối liên quan giữa chim hoang dã và cúm gia cầm H5N1 - Hình 1

Cúm chim (bird flu) hay cúm gia cầm do virus gây ra cho các loài chim và có thể xâm nhiễm một số loài động vật có vú. Ảnh REUTERS

Theo kết quả điều tra dịch tễ, vào dịp trước và sau tết Nguyên đán 2024, bệnh nhân có đi bẫy chim hoang dã ở gần khu vực sinh sống. Xung quanh khu vực gia đình bệnh nhân sinh sống không có hiện tượng gia cầm ốm, c.hết.

Lưu ý về mối liên quan giữa chim hoang dã và cúm gia cầm H5N1, cũng như nguy cơ nhiễm virus cúm gia cầm từ chim hoang dã, PGS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cho rằng vì cúm A/H5N1 lưu hành ở chim hoang dã và chim hoang dã là ổ chứa rồi sau đó lây sang gia cầm, rồi từ gia cầm lây cho gia cầm khác tạo thành dịch ở gia cầm; và lây sang người gây bệnh ở người.

"Với tính chất đó, virus cúm gia cầm có tính chất khác hẳn so với một số bệnh truyền nhiễm khác như: sởi, bại liệt chỉ có nguồn truyền nhiễm duy nhất là người (không bao giờ là động vật)", ông Phu lưu ý.

Nguy cơ cúm chim và cúm người tạo nên virus cúm mới

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cúm chim (avian influenza hay bird flu) hay cúm gia cầm là loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài chim và có thể xâm nhiễm một số loài động vật có vú.

Virus này được phát hiện lần đầu tiên cách đây hơn 100 năm và giờ đây phát hiện ở hầu hết các nơi trên thế giới. Virus cúm gia cầm thuộc nhóm virus cúm A.

Điều kiện thuận lợi làm tăng tính thay đổi của virus cúm là do người sống gần các loại gia cầm nuôi và lợn. Vì lợn có cảm thụ cao với cả virus cúm chim và virus cúm của các loài động vật có vú, bao gồm các chủng virus ở người, do đó, nó có thể đóng vai trò như là động vật trộn lẫn các vật liệu di truyền của các virus.

Chim có thể đào thải virus theo đường miệng và phân, do đó làm tăng lan truyền theo các đàn chim di cư. Nó có khả năng truyền trực tiếp từ chim, gà sang người.

Nếu có nhiều người mắc bệnh thì làm tăng khả năng: người bệnh trở thành nơi trộn lẫn các virus cúm người và động vật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái tổ hợp hình thành virus mới với gen virus cúm người và làm cho dịch dễ lan truyền từ người sang người, gây nên đại dịch ở người.

Theo Cục Y tế dự phòng, cúm A/H5N1 luôn là mối quan tâm của các nhà khoa học, với nhiều lý do, trong đó, đặc biệt lo ngại bởi đặc điểm "nó biến dị nhanh và cho thấy nó chứa các gen của các virus nhiễm từ các loài động vật khác nhau". Virus H5N1 còn có tính sinh bệnh cao, độc lực mạnh, có khả năng gây bệnh nặng ở người.

Theo một chuyên gia về y tế dự phòng, về lý thuyết, mọi người đều có khả năng cảm nhiễm với virus cúm A/H5N1. Tuy nhiên, vì H5N1 là virus của loài chim và gia cầm nên khả năng gây bệnh, lan truyền ở người là rất thấp. Trong hàng trăm tuýp virus cúm gia cầm, hiện chỉ có 4 chủng được biết là gây bệnh ở người, đó là H5N1, H7N3, H7N7 và H9N2, thì H5N1 là virus thường gây bệnh nặng khi gây bệnh trên người.

Theo một chuyên gia của Bộ Y tế, Việt Nam vẫn duy trì giám sát các ca bệnh đường hô hấp do nhiễm cúm. Hiện chưa ghi nhận các biến đổi bất thường của virus cúm A/H5N1. Nhưng cần lưu ý, điều kiện thuận lợi làm tăng tính thay đổi của virus cúm là do người sống gần các loại gia cầm nuôi.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Học người Nhật cách ăn thịt gà để trường thọ
06:25:33 24/09/2024
Tiết lợn luộc ngon, bổ nhưng đại kỵ với nhóm người này
09:23:49 23/09/2024
Phát hiện sinh vật có thể lây bệnh ung thư
19:40:05 23/09/2024
5 thực phẩm bổ sung nguồn gốc thảo dược gây hại cho gan nếu dùng không đúng cách
05:39:38 24/09/2024
4 thực phẩm và các huyệt đạo giúp dưỡng phế trong 'gió lạnh đầu mùa'
09:11:25 23/09/2024
Cách dùng thuốc cấp cứu cơn đau thắt ngực do thiếu m.áu cơ tim tại nhà
20:17:36 23/09/2024
Tăng cân nhanh là biểu hiện của những bệnh gì?
09:09:57 24/09/2024
Quả đu đủ có một phần 'nhỏ nhưng có võ', người Việt cũng bỏ đi mà không biết
09:30:44 23/09/2024

Tin đang nóng

Một cầu thủ nổi tiếng lứa U23 Thường Châu l.y h.ôn sau 4 năm chung sống với vợ hotgirl, giờ thành "gà trống nuôi con"
17:57:40 24/09/2024
Từ thiện làng Nủ: Hoàng Hường từ chối bỏ 20 tỷ t.iền túi để cứu trợ vì lý do này!
17:36:52 24/09/2024
Quang Linh bị Lê Bảo Bình làm lộ chuyện cưới, vội đ.ánh trống lảng chuyển chú ý
17:32:53 24/09/2024
DJ Vi Milk bị bắt vì giúp tình trẻ buôn chất cấm: Hay đạo lý, nuôi em học bác sĩ
21:37:06 24/09/2024
Mỹ Tâm bị nói sến, liền lôi từ điển ra "giáo huấn" antifan, CĐM khen nức nở
20:39:57 24/09/2024
Hồ Ngọc Hà diện váy 300 triệu lên trang chủ của Gucci, được truyền thông quốc tế săn đón
17:21:29 24/09/2024
4 triệu người "hóng" Nhã Phương ngấu nghiến 1 món ăn, hành động vài giây cuối thành tâm điểm
18:07:32 24/09/2024
Đồng nghiệp tiết lộ số t.iền phẫu thuật của Kasim Hoàng Vũ: Lần đầu là 6 tỷ đồng, lần 2 chưa biết
22:14:28 24/09/2024

Tin mới nhất

Phát hiện công dụng mới của càphê giúp cải thiện sức khỏe tim mạch

12:18:51 24/09/2024
Bệnh đa bệnh lý tim mạch chuyển hóa (hay CM) là tình trạng đồng thời mắc ít nhất hai bệnh tim mạch chuyển hóa như bệnh tim mạch vành, đột quỵ và tiểu đường type 2.

Tốc độ đi bộ dự báo sức khỏe trái tim?

11:39:46 24/09/2024
Hiện nhiều bằng chứng đã chỉ ra nhiều lợi ích sức khỏe của việc đi bộ hằng ngày, từ cải thiện sức khỏe tim mạch đến tăng cường trao đổi chất để chống lại căng thẳng và lo lắng.

3 cuộc đời được hồi sinh từ những lá phổi ghép

09:07:02 24/09/2024
Toàn bộ quy trình chuẩn bị phổi người cho, phẫu thuật cấy ghép, chăm sóc và hồi sức sau ghép cần sử dụng những kỹ thuật tiên tiến, các loại thuốc, hóa chất, vật tư y tế hiện đại và sự chăm sóc toàn diện của nhiều chuyên ngành y học.

Bắc Kạn: Xác định nguyên nhân khiến hàng chục học sinh phải nhập viện

09:00:55 24/09/2024
Phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tiếp tục giám sát, điều tra dịch tễ và các yếu tố liên quan, tổ chức lấy mẫu, xét nghiệm theo quy định

8 thực phẩm đại kỵ với mật ong bạn nên biết

08:39:27 24/09/2024
Cả đậu phụ và mật ong đều rất tốt cho sức khỏe nhưng không thể kết hợp chung. Các khoáng chất, protein thực vật, axit hữu cơ trong đậu phụ nếu kết hợp với enzym trong mật ong sẽ xảy ra phản ứng sinh hóa, không tốt cho cơ thể.

Hồi sinh nhờ lá phổi từ người cho c.hết não

08:23:48 24/09/2024
Đầu tháng 4/2024, anh Hạnh nhận cuộc điện thoại từ bệnh viện thông báo có phổi hiến từ người cho c.hết não ở Bệnh viện Việt Đức. Anh lập tức đưa vợ ra Hà Nội, các xét nghiệm phù hợp, chị Hiền được ghép lá phổi mới hôm 3/4.

Bộ Y tế hướng dẫn nguyên tắc phòng chống bệnh trong mùa mưa lũ

06:08:10 24/09/2024
Đối với các bệnh ngoài da như: nấm chân, tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở, mụn nhọt... người dân không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn.

Ai nên hạn chế uống trà đá?

06:02:05 24/09/2024
Điều này có thể dẫn đến tình trạng thiếu m.áu, đặc biệt ở những người đã có nguy cơ thiếu sắt, chẳng hạn như phụ nữ mang thai, t.rẻ e.m và người ăn chay.

Những ai không nên uống nước lá ổi?

05:52:09 24/09/2024
Những trường hợp có bệnh lý về tim mạch, xương khớp và các bệnh liên quan đến thận nên tham khảo ý kiến của bác sĩ có chuyên môn trước khi sử dụng nước lá ổi.

Mắc cúm khi mang thai nguy hiểm thế nào?

05:50:07 24/09/2024
Mặc dù bà bầu bị cúm rất nguy hiểm đối với thai nhi nhưng không phải mẹ bầu nào bị cúm khi mang thai thì con cũng bị ảnh hưởng. Nếu có bất cứ biểu hiện nào của cúm hãy đi khám ngay để có biện pháp xử lý kịp thời.

Phương pháp mới đo mỡ nội tạng

05:43:59 24/09/2024
Để đo mỡ VAT đ.ánh giá rủi ro đòi hỏi phải phẫu thuật xâm lấn. Các nhà khoa học đến từ Đại học Ben-Gurion (BGU) của Israel đã tìm ra phương pháp giống như sinh thiết lỏng thay cho phẫu thuật.

5 loại trái cây người bệnh tiểu đường không nên ăn

05:42:03 24/09/2024
Tương tự sầu riêng, mít cũng là loại trái cây có hàm lượng đường cao người bị đái tháo đường cần hạn chế. Hàm lượng đường có trong mít hay sầu riêng được nghiên cứu là tương đương với bát cơm trắng hay 1 lon cocacola.

Có thể bạn quan tâm

U20 Việt Nam thị uy sức mạnh trước Bhutan

Sao thể thao

23:34:28 24/09/2024
Bảo Long mở tỷ số sớm cho U20 Việt Nam ngay phút thứ 8. Sau pha đẩy bóng của thủ thành U20 Bhutan, cầu thủ lò PVF lập tức băng lên sút bóng từ tuyến hai.

Hơn 3 triệu người xem Đường Yên diễn lố và kém sang trông như "đi chợ" tại Tuần lễ thời trang

Sao châu á

23:27:04 24/09/2024
Tốc độ catwalk nhanh và lạm dụng tương tác với ống kính khiến Đường Yên b.ị c.hê kém sang, trông đang đi chợ cho một show diễn thời trang.

P.him 1.8+ về Tấm Cám: B.ị c.hê nhiều sạn, vì sao thu 55 tỷ đồng sau 4 ngày?

Hậu trường phim

23:15:51 24/09/2024
Phim Cám ra rạp với nhiều ý kiến khen chê từ khán giả. Dù vướng tranh cãi, đây vẫn là tác phẩm điện ảnh thuộc thể loại kinh dị có doanh thu mở màn tốt nhất trong lịch sử phim Việt.

Chi Bảo hạnh phúc ngọt ngào bên vợ kém 16 t.uổi, Linh Nga đọ sắc Hà Kiều Anh

Sao việt

23:00:00 24/09/2024
Diễn viên Chi Bảo túc trực bên vợ kém 16 t.uổi sau khi sinh em bé thứ 2. Chim công làng múa Linh Nga đọ sắc với hoa hậu Hà Kiều Anh.

"Cú tát" thâm sâu công chúa Kpop gửi đến kẻ đeo bám

Nhạc quốc tế

22:39:02 24/09/2024
Dù không ăn vận cầu kỳ, Jang Wonyoung vẫn chiếm trọn spotlight, trở thành nữ thần sân bay . Loạt topic về nhan sắc của Jang Wonyoung lần nữa chiếm trọn các diễn đàn Kpop.

Phim chữa lành mới chiếu đã nhận mưa lời khen, nữ chính đóng 2 vai xuất thần khiến netizen phát cuồng

Phim châu á

22:29:01 24/09/2024
Hiện tại, tỷ lệ thuận với rating khả quan là khá nhiều phản hồi tích cực từ khán giả dành cho Dear Hyeri, nhất là nữ chính Shin Hye Sun.

Ngậm ngùi hình ảnh người dân xếp hàng tiễn gần 400 chiến sĩ rời Làng Nủ sau 2 tuần tìm kiếm người mất tích

Netizen

22:22:47 24/09/2024
Chiều ngày 24/9, người dân thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) đã chia tay gần 400 cán bộ, chiến sĩ trở về đơn vị tiếp tục làm nhiệm vụ.

Lộ thêm 5 Chị Đẹp mùa 2: Hoàng Yến Chibi, "bạn thân Sơn Tùng" và 1 "nữ hoàng" cát-xê 10 cây vàng/tháng

Tv show

22:21:52 24/09/2024
Tối 24/9, Fanpage Chị Đẹp Đạp Gió đã tiếp tục công bố thêm 5 cái tên tham gia chương trình năm nay. Khi 5 cái tên được hé lộ, phản ứng chung của cư dân mạng là... không bất ngờ.

Nhà xe b.ị t.ố ép khách 3 lần chuyển t.iền vé mới cho xuống

Tin nổi bật

22:14:52 24/09/2024
Một nhà xe tuyến Đà Nẵng - Lạng Sơn bị hành khách phản ánh có hành vi bắt khách chuyển t.iền vé nhiều lần, đe dọa, xúc phạm khách.

"Người bạn bí ẩn" ngỏ ý đưa t.iền cho bà Trương Mỹ Lan khắc phục hậu quả

Pháp luật

22:14:49 24/09/2024
Chiều 24/9, luật sư tham gia bào chữa tại phiên tòa Trương Mỹ Lan Vạn Thịnh Phát tiếp tục thẩm vấn các bị cáo liên quan trong vụ án.

Ấn Độ ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên do biến thể 1b

Thế giới

21:08:28 24/09/2024
29 người thân và bạn bè của bệnh nhân, cùng 37 hành khách đi cùng chuyến bay với bệnh nhân đều đang được theo dõi tình trạng sức khỏe tại nhà. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có bất cứ trường hợp nào trong số này có biểu hiện mắc bệnh.