Virus Ebola vẫn tồn tại trong não người nhiều năm sau khi khỏi bệnh

Theo dõi VGT trên

Các nhà khoa học cảnh báo dịch Ebola có thể tái bùng phát khi một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng loại virus này vẫn tồn tại trong não người nhiều năm sau khi khỏi bệnh.

Virus Ebola vẫn tồn tại trong não người nhiều năm sau khi khỏi bệnh - Hình 1
Thành viên của Chữ thập đỏ Pháp tiếp nhận một trường hợp nghi nhiễm Ebola từ trung tâm Forecariah ngày 30/1/2015. Ảnh: Reuters

Theo đài RT (Nga), các nhà nghiên cứu cảnh báo một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất trên hành tinh do virus Ebola (EBOV) gây ra có thể tái bùng phát. Nghiên cứu mới, được giới khoa học đ.ánh giá là bước đột phá, đã phát hiện ra virus Ebola có thể ẩn náu trong não của những người đã hồi phục nhiều năm sau khi điều trị bằng phương pháp kháng thể.

Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Y tế Quân đội Mỹ về các bệnh truyền nhiễm (USAMRIID). Họ đã liên hệ một số đợt bùng dịch Ebola gần đây ở châu Phi với tình trạng tái lây nhiễm ở những bệnh nhân đã từng mắc bệnh, để tìm ra chính xác vị trí trú ngụ của virus trong cơ thể, nơi giúp nó né tránh kháng thể. Để xác định nơi virus ẩn náu, họ đã thực hiện các thí nghiệm trên khỉ để mô phỏng căn bệnh do virus Ebola gây ra ở người.

Họ phát hiện ra rằng não của khoảng 1/5 con khỉ Macaque nhiễm Ebola, đã được điều trị bằng kháng thể đơn dòng (mAb), vẫn có tình trạng viêm nhiễm nghiêm trọng và tải lượng virus lớn. Virus tồn tại chủ yếu trong hệ thống não thất – nơi sản xuất, lưu thông và chứa dịch não tủy. Dù đã bị t.iêu d.iệt ở tất cả các cơ quan khác bằng phương pháp điều trị hiệu quả, virus vẫn có thể tái xuất hiện và gây ra bệnh c.hết người, đồng thời làm tổn hại nghiêm trọng đến các mô não.

Video đang HOT

“Những phát hiện này có ý nghĩa rất quan trọng đối với nỗ lực nghiên cứu lâu dài, nhằm giảm thiểu hậu quả của tình trạng tái lây nhiễm và những tác động đến sức khỏe cộng đồng”, các tác giả cảnh báo.

Trong một số đợt dịch Ebola tồi tệ nhất gần đây ở tây Phi, khu vực này đã ghi nhận trên 28.600 trường hợp nhiễm bệnh trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016. Trên 11.300 bệnh nhân đã t.ử v.ong, virus vẫn tồn tại trong não của nhiều người sống sót và khiến dịch bệnh tiếp tục lây lan.

Năm ngoái, một đợt bùng phát dịch do virus Ebola gây ra ở Guinea cũng liên quan đến một số trường hợp bệnh nhân tái nhiễm. Những người này đều đã sống sót sau đợt bùng dịch lớn trước đó ít nhất 5 năm trước. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, giới khoa học vẫn chưa tìm ra vị trí ẩn náu chính xác của virus trong cơ thể người.

Bệnh Ebola còn được biết đến như bệnh sốt xuất huyết do virus Ebola gây ra, được cho là tìm thấy trên dơi. Dịch bệnh này xuất hiện lần đầu tiên tại CHDC Congo vào năm 1976 và nó vẫn thường xuyên xuất hiện trở lại ở quốc gia này. Người mắc Ebola thường có triệu chứng sốt cao, nôn mửa, tiêu chảy, đau nhức toàn thân hoặc khó chịu. Nhiều trường hợp nặng bệnh nhân có thể xuất huyết bên trong và bên ngoài. Đây là một trong những chủng virus nguy hiểm nhất thế giới. Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo tỉ lệ t.ử v.ong do Ebola có thể lên đến 90%.

Nguy cơ xuất hiện biến chủng mới lây lan hơn Delta, c.hết chóc hơn Ebola

Hiệp hội Y khoa Thế giới (WMA) cảnh báo, nếu virus SARS-CoV-2 có cơ hội tiếp tục biến đổi, nó có thể tạo ra một biến chủng virus mới thậm chí dễ lây lan hơn Delta và c.hết chóc hơn Ebola.

Nguy cơ xuất hiện biến chủng mới lây lan hơn Delta, c.hết chóc hơn Ebola - Hình 1

Virus càng lây lan càng có cơ hội biến đổi để tạo ra biến chủng mới (Ảnh: Reuters).

Theo RT, ông Frank Ulrich Montgomery, chủ tịch WMA, ngày 27/11 đã có chia sẻ với truyền thông Đức mối lo ngại của ông trong bối cảnh thế giới vừa phát hiện Omicron - một biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19.

"Lo sợ lớn nhất của tôi đó là biến chủng này có thể trở nên dễ lây lan như Delta và nguy hiểm như Ebola", ông Frank nói.

Ông nhấn mạnh, điều quan trọng là con người phải hành động để virus không có cơ hội biến đổi hơn nữa và để làm được điều đó, mở rộng tiêm chủng toàn cầu là vô cùng cần thiết.

Ông Frank viện dẫn, ban đầu, con người đã xem nhẹ mức độ nguy hiểm của biến chủng Delta và tin rằng thế giới sẽ sớm đạt được miễn dịch cộng đồng. Tuy nhiên, trên thực tế, kể từ khi được phát hiện lần đầu ở Ấn Độ vào đầu năm nay, Delta đã trở thành biến chủng trội toàn cầu, chiếm hơn 99% số ca nhiễm, đảo ngược thành quả chống dịch của nhiều nền kinh tế.

Delta được cho là có khả năng lây lan cao hơn 60% so với chủng ban đầu của SARS-CoV-2. Trong khi đó, virus Ebola được phát hiện lần đầu tiên ở Nam Sudan và Cộng hòa Congo vào năm 1976. Virus này từng gây ra đợt dịch ở Tây Phi khiến hơn 11.000 người t.ử v.ong trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ t.ử v.ong trung bình do virus này gây ra khoảng 50%, thậm chí, một số biến thể của Ebola khiến 90% ca mắc t.ử v.ong.

Việc so sánh một biến chủng tương lai của SARS-CoV-2 có thể nguy hiểm như Delta hay Ebola cho thấy lo ngại của ông Frank cũng như nhiều nhà khoa học về sự biến đổi của loại virus này. Cảnh báo được đưa ra giữa lúc thế giới nâng cao cảnh giác với sự xuất hiện của Omicron, một biến chủng mới của SARS-CoV-2 có tên khoa học là B.1.1.529 được phát hiện gần đây ở châu Phi. WHO ngày 26/11 chính thức xếp Omicron vào nhóm biến chủng "đáng lo ngại".

Sở dĩ, biến chủng Omicron gây lo ngại là bởi nó chứa số lượng đột biến "chưa từng thấy". Theo kết quả giải trình tự gen, biến chủng này có khoảng 50 đột biến, trong đó 32 đột biến gắn trên protein gai, một cấu trúc giúp virus tăng độ bám dính và xâm nhập vào tế bào cơ thể người. Delta chỉ chứa khoảng 13 đến 17 đột biến trên protein gai. Các đột biến ở protein gai có thể làm thay đổi khả năng của virus truyền bệnh cho các tế bào cơ thể người và lây lan, hoặc cũng có thể làm cho các tế bào miễn dịch khó tấn công lại mầm bệnh.

Mặc dù hiện chưa có nhiều dữ liệu về Omicron, nhưng biến chủng này đã gây lo ngại toàn cầu, các nước có những phản ứng nhanh hơn so với khi Delta xuất hiện. Nhiều quốc gia đã thông báo hạn chế đi lại với một số nước châu Phi trong thời gian chờ có thêm dữ liệu khoa học.

Trong khi đó, giới chức Nam Phi cho rằng, các nước đang phản ứng thái quá với Omicron. Sputnik dẫn lời Chủ tịch Hiệp hội Y tế Nam Phi Angelique Coetzee nói: "Omicron chỉ gây các triệu chứng nhẹ như đau cơ và mệt mỏi trong một hoặc hai ngày. Cho đến nay, chúng tôi nhận thấy, những người bị nhiễm không bị mất vị giác hoặc khứu giác. Họ có thể bị ho nhẹ và không triệu chứng nổi bật. Nhiều người bị nhiễm có thể điều trị tại nhà".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Học người Nhật cách ăn thịt gà để trường thọ
06:25:33 24/09/2024
5 thực phẩm bổ sung nguồn gốc thảo dược gây hại cho gan nếu dùng không đúng cách
05:39:38 24/09/2024
Tăng cân nhanh là biểu hiện của những bệnh gì?
09:09:57 24/09/2024
Tại sao trẻ bị tự kỷ, cách nào phát hiện?
08:59:41 25/09/2024
Những ai không nên uống nước lá ổi?
05:52:09 24/09/2024
Hồi sinh nhờ lá phổi từ người cho c.hết não
08:23:48 24/09/2024
6 lợi ích sức khỏe của việc uống cà phê không phải ai cũng biết
09:21:13 25/09/2024
7 tác hại nguy hiểm khi uống cà phê đen lúc bụng đói
09:29:57 25/09/2024

Tin đang nóng

Chủ tịch Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng được giảm 12 tháng tù
15:20:01 25/09/2024
HOT: Nàng hậu Vbiz sắp cưới, chú rể không phải người bị "ném đá" bấy lâu nay!
17:51:03 25/09/2024
Vì sao 'Anh trai vượt ngàn chông gai' ngày càng giảm nhiệt?
17:22:21 25/09/2024
Anh Tú công khai tình tứ với 1 người, Diệu Nhi nổi đóa đăng đàn cảnh cáo "bé ba"
16:57:59 25/09/2024
Cô gái Bình Phước ngồi xe lăn vào lễ đường, nhiều người rơi nước mắt
17:53:57 25/09/2024
Lý Nhã Kỳ nổi đoá vì bị đàn em nói xấu, liền chỉ thẳng mặt, nói rõ 1 điều
16:42:41 25/09/2024
"Chị đẹp" nổi tiếng sống sang chảnh như bà hoàng, ở nhà 20 tỷ đồng, 1 năm tậu 2 xe Porsche: Truyền nhân của gia đình có truyền thống âm nhạc, nổi danh từ bé
15:34:47 25/09/2024
Prang Kannarun: Ngọc nữ Tbiz đi lên bằng thực lực, bé ba khiến Jespipat bỏ Vill?
19:27:16 25/09/2024

Tin mới nhất

6 tác dụng đáng ngạc nhiên của dầu óc chó đối với sức khỏe

09:40:23 25/09/2024
Tuy nhiên, đây mới chỉ là tác dụng của quả óc chó, nên chúng ta cần thêm nhiều nghiên cứu sử dụng dầu óc chó để chỉ ra lợi ích của dầu óc chó với việc cải thiện huyết áp và bệnh mạch m.áu như thế nào.

Bất ngờ với 2 nhóm thực phẩm rất cần để tránh ung thư ruột

09:11:41 25/09/2024
Quả thật, chúng có thể là nguồn gốc gây ra phản ứng dị ứng với các loại thực phẩm như đậu phộng, động vật có vỏ, bánh mì, trứng và sữa.

Ai đang điều trị cường giáp cần lưu ý những điều này khi dùng thuốc

09:02:51 25/09/2024
Rất hiếm gặp tác dụng phụ nghiêm trọng như: Giảm bạch cầu đột ngột, tổn thương gan, cảm cúm. Tuy nhiên nếu bệnh nhân gặp phải tình trạng này cần phải tới gặp bác sĩ ngay.

Phát hiện công dụng mới của càphê giúp cải thiện sức khỏe tim mạch

12:18:51 24/09/2024
Bệnh đa bệnh lý tim mạch chuyển hóa (hay CM) là tình trạng đồng thời mắc ít nhất hai bệnh tim mạch chuyển hóa như bệnh tim mạch vành, đột quỵ và tiểu đường type 2.

Tốc độ đi bộ dự báo sức khỏe trái tim?

11:39:46 24/09/2024
Hiện nhiều bằng chứng đã chỉ ra nhiều lợi ích sức khỏe của việc đi bộ hằng ngày, từ cải thiện sức khỏe tim mạch đến tăng cường trao đổi chất để chống lại căng thẳng và lo lắng.

3 cuộc đời được hồi sinh từ những lá phổi ghép

09:07:02 24/09/2024
Toàn bộ quy trình chuẩn bị phổi người cho, phẫu thuật cấy ghép, chăm sóc và hồi sức sau ghép cần sử dụng những kỹ thuật tiên tiến, các loại thuốc, hóa chất, vật tư y tế hiện đại và sự chăm sóc toàn diện của nhiều chuyên ngành y học.

Bắc Kạn: Xác định nguyên nhân khiến hàng chục học sinh phải nhập viện

09:00:55 24/09/2024
Phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tiếp tục giám sát, điều tra dịch tễ và các yếu tố liên quan, tổ chức lấy mẫu, xét nghiệm theo quy định

8 thực phẩm đại kỵ với mật ong bạn nên biết

08:39:27 24/09/2024
Cả đậu phụ và mật ong đều rất tốt cho sức khỏe nhưng không thể kết hợp chung. Các khoáng chất, protein thực vật, axit hữu cơ trong đậu phụ nếu kết hợp với enzym trong mật ong sẽ xảy ra phản ứng sinh hóa, không tốt cho cơ thể.

Bộ Y tế hướng dẫn nguyên tắc phòng chống bệnh trong mùa mưa lũ

06:08:10 24/09/2024
Đối với các bệnh ngoài da như: nấm chân, tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở, mụn nhọt... người dân không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn.

Ai nên hạn chế uống trà đá?

06:02:05 24/09/2024
Điều này có thể dẫn đến tình trạng thiếu m.áu, đặc biệt ở những người đã có nguy cơ thiếu sắt, chẳng hạn như phụ nữ mang thai, t.rẻ e.m và người ăn chay.

Mắc cúm khi mang thai nguy hiểm thế nào?

05:50:07 24/09/2024
Mặc dù bà bầu bị cúm rất nguy hiểm đối với thai nhi nhưng không phải mẹ bầu nào bị cúm khi mang thai thì con cũng bị ảnh hưởng. Nếu có bất cứ biểu hiện nào của cúm hãy đi khám ngay để có biện pháp xử lý kịp thời.

Phương pháp mới đo mỡ nội tạng

05:43:59 24/09/2024
Để đo mỡ VAT đ.ánh giá rủi ro đòi hỏi phải phẫu thuật xâm lấn. Các nhà khoa học đến từ Đại học Ben-Gurion (BGU) của Israel đã tìm ra phương pháp giống như sinh thiết lỏng thay cho phẫu thuật.

Có thể bạn quan tâm

"Độc đạo" tập 12: Lê Toàn biến mất sau khi dặn Hồng gánh vác gia đình

Phim việt

21:13:36 25/09/2024
Trong Độc đạo tập 12, sau khi căn dặn Hồng gánh vác gia đình, Lê Toàn ôm ngực, lên cơn ho dữ dội. Không biết sức khỏe của ông có vấn đề gì.

Sự gia tăng chưa từng có của máy bay Nga trong không phận Triều Tiên

Thế giới

21:09:46 25/09/2024
Mối quan hệ này đã được củng cố vào tháng 6/2024 khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un ký thỏa thuận phòng thủ chung với Tổng thống Nga Vladimir Putin trong chuyến thăm hiếm hoi của ông tới Bình Nhưỡng.

Sao Việt kiều có giá gần 140 tỷ đồng bất ngờ 'quay xe' với tuyển Đức

Sao thể thao

21:07:17 25/09/2024
Đáng nói, cách đây không lâu nhiều nguồn tin cho hay, Ibrahim Maza đã từ chối lời đề nghị của Liên đoàn bóng đá Algeria để khoác áo tuyển Đức.

Phim chưa chiếu đã b.ị c.hê khắp MXH, netizen ngao ngán "thấy xấu hổ giùm diễn viên"

Phim châu á

21:07:16 25/09/2024
Bộ phim Thư Quyển Nhất Mộng vừa tung trailer nhá hàng trước thềm phát sóng. Thế nhưng trailer này ngay lập tức trở thành trò cười của netizen vì một phân cảnh bị ví như quảng cáo máy giặt .

Nếu phải sống đời khổ như Cám: Đời khỏi xô, tôi cũng tự ngã!

Hậu trường phim

21:01:40 25/09/2024
Phim đã đảo lộn cốt truyện cũ của Cổ tích đã thành giai thoại kinh điển, nhưng ở bất cứ phiên bản nào, cuối cùng cái tên Cám vẫn chẳng mang được một kết thúc có hậu.

Mỹ nhân showbiz xuất thân từ danh gia vọng tộc: Ông nội là chủ tịch tập đoàn thép, bố làm giám đốc hãng hàng không, 28 t.uổi sở hữu 5 công ty riêng

Sao châu á

20:40:08 25/09/2024
Ngay từ những ngày đầu bước chân vào showbiz, gia thế của mỹ nhân này đã trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm của truyền thông.

6 bí kíp rửa mặt sạch sâu, giúp da sáng mịn từ bên trong

Làm đẹp

20:36:11 25/09/2024
Khi đã có bọt, hãy thoa sữa rửa mặt lên mặt và massage nhẹ nhàng bằng các chuyển động tròn. Kỹ thuật này không chỉ giúp làm sạch mà còn kích thích tuần hoàn m.áu, mang lại sức sống cho làn da.

Minh Triệu lên tiếng

Sao việt

20:35:49 25/09/2024
Minh Triệu bất ngờ có chia sẻ mới trên Threads. Cô lên tiếng giải thích về status đồ mới - đồ cũ gây xôn xao dư luận suốt 1 ngày qua.

Người đàn ông mất cả GĐ nói lý do bật khóc, ôm chia tay chiến sĩ rời Làng Nủ

Netizen

20:23:33 25/09/2024
Gần 400 chiến sĩ, thực hiện công tác tìm kiếm người mất tích tại Làng Nủ đã chính thức trở lại đơn vị, anh Hoàng Văn Thới không kìm được nước mắt trong giây phút chia tay.

Sốc: Leonardo DiCaprio xuất hiện trong "Bữa tiệc trắng" của ông trùm âm nhạc Diddy

Sao âu mỹ

20:08:14 25/09/2024
Hình ảnh Leonardo DiCaprio cùng rất nhiều ngôi sao nổi tiếng xuất hiện trong Bữa tiệc trắng của Diddy đang gây xôn xao dư luận.

Tham quan căn studio 15m2, giá thuê 28 triệu đồng/tháng của cô gái Việt ở nơi giá nhà "đắt nhất hành tinh"

Sáng tạo

19:32:18 25/09/2024
Hồng Kông (Trung Quốc) nhỏ bé về diện tích nhưng sự tăng trưởng mạnh mẽ về dân số đã khiến mật độ tại nơi đây nhanh chóng trở nên dày đặc, mật độ dân số đang rơi vào khoảng 6.600 người trên mỗi kilomet vuông