Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Bamboo Airways, Vasco đồng loạt tăng phí từ ngày 9/5
Để nâng cao chất lượng phục vụ, giúp hệ thống bán vé được vận hành tốt hơn, Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Bamboo Airways, Vasco đồng loại tăng phí quản trị hệ thống từ ngày mai 9/5.
Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Vasco và Bamboo Airways sẽ tăng phí quản trị hệ thống thêm 100.000 đồng/chặng bay. Đáng nói, phí này hành khách sẽ phải gánh.
Các hãng bay giải thích việc tăng phí này được điều chỉnh để phù hợp với thị trường hiện nay, giúp hãng nâng cao chất lượng phục vụ, đặc biệt là hệ thống bán vé được vận hành tốt hơn.
Cụ thể, từ ngày 9/5, hành khách mua vé của Vietnam Airlines, Pacific Airlines và Vasco sẽ chịu khoản phí hệ thống 350.000 – 450.000 đồng/chặng (đã bao gồm VAT), tăng 100.000 đồng/chặng so với tháng 4/2021. Mức phí này được áp dụng đối với tất cả các nhóm giá vé và tất cả các chuyến bay nội địa đang khai thác.
Bamboo Airways cũng không nằm ngoài hành động này, hãng cho biết phí quản trị hệ thống cũng sẽ tăng nhưng thấp hơn, nhưng mức tăng phụ thu này sẽ không áp dụng đối với một số giá đoàn kích cầu, đoàn đặc biệt.
Ảnh minh họa.
Theo đó, vé đoàn sẽ áp dụng phí từ 370.000 đồng lên 460.000 đồng, tăng 90.000 đồng/chặng. Đối với khách lẻ, mức tăng là 90.000 đồng/chặng, từ 320.000 lên 410.000 đồng.
Ngoài ra, hãng cũng cho biết không áp dụng tăng thu phí quản trị hệ thống đối với gói sản phẩm trả trước trọn gói combo, giá trao đổi có hiệu lực trước 10/5 và có mức giá công bố căn cứ trên mức giá tổng.
Trong cơ cấu giá vé máy bay nội địa của Việt Nam hiện nay gồm: Giá vé máy bay do hãng hàng không niêm yết, thuế giá trị gia tăng, phí an ninh soi chiếu, phí sân bay (phí phục vụ hành khách), phí quản trị, phụ thu xăng dầu.
Video đang HOT
Trong đó, thuế giá trị gia tăng các hãng phải thu như nhau để nộp cho Nhà nước. Phí dịch vụ hành khách (phí sân bay) và phí soi chiếu an ninh do hãng hàng không thu hộ nộp cho các đơn vị quản lý cảng hàng không – sân bay. Một số loại phí do hãng tự thu với những mức thu khác nhau tùy theo sự tính toán của các hãng.
Trước đây vài ngày, tổng công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines, HVN) đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2021. Theo ghi nhận, Vietnam Airlines lỗ ròng 4.890 tỷ đồng trong quý 1/2021, quý lỗ nặng nhất từ trước đến nay.
Cụ thể, quý 1/2021 Vietnam Airlines ghi nhận doanh thu thuần đạt 7.460 tỷ đồng, giảm 60% so với cùng kỳ. Các khoản chi phí tuy giảm nhưng không thể bù đắp tình trạng doanh thu ảm đạm của Vietnam Airlines.
Bamboo qua mặt 'anh cả' Vietnam Airlines ở đường bay Hà Nội - TP.HCM?
Mấy hôm nay, trên mạng có thông tin hãng bay 3 năm tuổi Bamboo Airways lần đầu tiên có 1 tuần bay vượt tần suất khai thác "anh cả" Vietnam Airlines tại "đường bay vàng" Hà Nội - TP.HCM.
Các hãng hàng không VN đang cạnh tranh nhau quyết liệt - Ảnh: QUANG ĐỊNH
Thông tin được đưa nhiều trên mạng xã hội, nội dung khá giống nhau như "có hẹn".
Bamboo thực sự vượt Vietnam Airlines?
Chi trong 1 tuần dịp tết, từ ngày 8 đến 14-2 ở tuyến Hà Nội - TP.HCM, Vietnam Airlines khai thác được 113 chuyến, còn Bamboo Airways bay 130 chuyến. Đường bay Hà Nội - TP.HCM rất quan trọng với các hãng hàng không vì có lượng khách ổn định, thường có lãi hơn. Tuy nhiên, vấn đề là tỉ lệ lấp đầy các chuyến bay của hai hãng trên thì vẫn chưa rõ.
Thực tế, chênh lệch về tần suất khai thác đường bay này chỉ trong 1 tuần không đánh giá được xu hướng. Bởi lẽ Vietnam Airlines hay Vietjet đã phủ khắp các mạng bay nội địa, không chỉ tập trung vào đường bay duy nhất là Hà Nội - TP.HCM. Hơn nữa, do bùng phát COVID-19 ngay thời điểm tết khiến tần suất bay giảm rất mạnh.
Theo thống kê mới nhất tháng 1-2021, các hãng bay khai thác 19.295 chuyến. Trong đó Vietnam Airlines, Vietjet khai thác đến 6.000 - 7.000 chuyến, gấp đôi so với Bamboo Airways.
Dẫu biết đường dài mới biết sức kẻ chạy đua, song với một hãng bay mới như Bamboo Airways đang nhận được nhiều phản hồi tích cực của hành khách về dịch vụ và sự việc bay vượt tần suất ở đường bay vàng so với "người cao tuổi hơn" Vietnam Airlines cũng là tín hiệu tốt trong cuộc cạnh tranh.
Với 6 hãng hàng không đang khai thác thương mại (Vietnam Airlines, Vietjet, Bamboo Airways, Pacific Airlines, Vietravel Airlines va Vasco), hàng không VN đang chứng kiến cuộc đua giành thị phần khôc liêt với nhiều màn rượt kịch tính. Điều này buộc các hãng phải cạnh tranh về dịch vụ và giá cả, thậm chí cả truyền thông.
Nhiều khuyến mãi
Đương bay quôc tê chưa khai thông, hiện cac hang hàng không buôc phai đây manh chiên dich ban hang (pre-sale) các chuyến bay trong năm 2021 bằng cách mạnh tay khuyến mãi. Đặc biệt là Vietjet Air với đợt pre-sale kéo dài và không giới hạn, giá vé hạng phổ thông chỉ còn 85.460 đông tuyến TP.HCM - Hà Nội cho toàn bộ năm 2021.
Vietnam Airlines và Bamboo Airways cũng tham gia với nhiều khuyến mãi, nhưng thường đưa ra các đợt sale ngắn và nhiều giới hạn hơn. Hoạt động này cho phép các hãng thu về nguồn tiền nhất định đê "câm hơi".
Đảm bảo người tiêu dùng có lợi
Cùng với Vietjet, sư chuyên minh của Bamboo cho thấy sự vươn lên cua cac hang bay tư nhân sau môt thơi gian ngăn, đã tỏ rõ vị thế trước Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines tại thị trường nội địa.
Thực tế Vietnam Airlines không chi bi Vietjet vượt qua để dân đâu thi phân bay nôi đia, ngay ca đương bay nho đôc quyên khai thac như TP.HCM - Côn Đao, Rach Gia - Ca Mau... vôn la lơi thê cua Vasco nay cung canh tranh vô cung vât va vơi Bamboo Airways khi hang tư nhân nay khai thac dong máy bay phản lực hiện đại Embraer 195 (124 chô) thay vi dong may bay ATR72 (68 chô).
Đó là giữa bối cảnh các hãng bay tư nhân cơ bản tư cố gắng, lam moi cach đê duy tri hoat đông khai thac, còn Vietnam Airlines la hang hang không duy nhât tai VN đươc Chinh phu tung khoản "giai cưu" mạnh sau khi lô 14.000 ti. Vietjet và Bamboo phải đam phan gian nơ, ban tai san... đê lần lượt lai 70 ti và gần 400 ti đông (chưa phải doanh nghiệp niêm yết, số lãi của Bamboo Airways mới chỉ được công bố từ phía công ty).
Theo cac chuyên gia, không thể nhìn một sự việc đánh giá tổng thể ai mạnh ai yếu. Hàng không là lĩnh vực khắc nghiệt, đường đua dài hơi. Lợi thế cạnh tranh sẽ nghiêng về bên nào quản lý chi phí hiệu quả để đưa ra giá vé hợp lý và dịch vụ tốt nhất.
Trong lúc rất khó khăn này, môt doanh nghiêp đươc ưu ái, lơi thê hơn trong khai thac cung dễ khiên hang bay khac rơi vao tinh trang suy yêu. Cho nên việc của Nhà nước là tạo canh tranh bình đẳng, từ chính sách tới hành động hô trơ đê tao môi trương kinh doanh binh đăng, để người tiêu dùng hưởng lợi từ cạnh tranh, tránh giảm cạnh tranh, kho ca nganh hang không và quyền lợi lâu dài của người dân.
Vietnam Airlines xin cơ chế ưu tiên đầu tư hạ tầng sân bay Long Thành
Vietnam Airlines vừa đề nghị các cơ quan liên quan xem xét, chấp thuận cơ chế, chính sách đặc thù, ưu tiên đối với hãng này và các đơn vị trong Vietnam Airlines Group có đủ cơ sở hạ tầng và mặt bằng để khai thác tại nhà ga hành khách sân bay Long Thành.
Trong báo cáo vừa gửi Bộ GTVT, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Vietnam Airlines cho biết sân bay Long Thành tương lai sẽ trở thành một trong những trung tâm trung chuyển và vận tải hàng không tại khu vực Đông Nam Á. Vì vậy, sân bay này cần phải có sự hiện diện và hình ảnh rõ nét của hãng hàng không quốc gia với hệ sinh thái dịch vụ đồng bộ.
Khi sân bay Long Thành đi vào hoạt động, sân bay Tân Sơn Nhất sẽ được giảm tải, nhưng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty con của Vietnam Airlines tại Tân Sơn Nhất. Vietnam Airlines cho biết trong chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030, hãng này và các đơn vị thành viên đã ưu tiên bố trí tối đa nguồn lực để tham gia các dự án đầu tư xây dựng và khai thác các cơ sở hạ tầng tại sân bay Long Thành. Hãng sẽ cung ứng dịch vụ: nhiên liệu hàng không, cung ứng suất ăn, nhà ga hàng hóa, dịch vụ phòng chờ, bán hàng miễn thuế...
Nhấn mạnh việc duy trì và phát triển hệ sinh thái dịch vụ đồng bộ của các công ty con của Vietnam Airlines tại sân bay Long Thành sẽ giúp công ty mẹ giảm bớt gánh nặng từ các hỗ trợ của Nhà nước, hãng đề xuất nhu cầu đất đai để đầu tư cơ sở hạ tầng là 65,9ha cho các dịch vụ: kỹ thuật hàng không, dịch vụ nhà ga hàng hóa, giao nhận hàng hóa, phục vụ mặt đất, nhiên liệu hàng không, suất ăn hàng không, dịch vụ thương mại hàng không.
Hãng này ước tính tổng mức đầu tư các hạng mục trên dự kiến là 9.902 tỉ đồng, trong đó dự kiến 30% là nguồn vốn chủ sở hữu và 70% còn lại từ vốn vay.
Với những nội dung trên, Vietnam Airlines đề nghị các bộ ngành báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, chấp thuận cơ chế, chính sách đặc thù, ưu tiên để hãng và các đơn vị trong Vietnam Airlines Group có đủ cơ sở hạ tầng và mặt bằng; xem xét bố trí nhà ga, cánh nhà ga riêng cho hãng hàng không quốc gia.
Trước mắt, Vietnam Airlines xin được bố trí ngay vị trí đất để triển khai đầu tư sớm hạng mục xây dựng hangar bảo dưỡng, sửa chữa máy bay tại sân bay Long Thành.
Chuyến bay thương mại quốc tế đầu tiên của Vietnam Airlines Chuyến bay VN310 hành trình Hà Nội-Tokyo (Nhật Bản) của Vietnam Airlines đã cất cánh từ sân Nội Bài vào lúc 6h30 sáng 19/9. Đây là chuyến bay thương mại quốc tế thường lệ đầu tiên của Vietnam Airlines Group (gồm 3 hãng Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Vasco) sau một thời gian tạm dừng vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Số lượng hành...