Việt Nam phải có chiến lược “đánh động” các nước ASEAN

Theo dõi VGT trên

TBKTSG trao đổi với Giáo sư Chung Hoàng Chương về những hệ quả nhiều mặt mà các đập thủy điện tiếp tục được xây dồn dập trên dòng sông Mêkông như tại Lào hay Thái Lan tác động đến sinh kế của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nước ta.

TBKTSG: Ngày 16-8-2016, Lào đã chính thức khởi công đập thủy điện Don Sahong. Theo ông, vị trí đập thủy điện này có vai trò, tầm ảnh hưởng thế nào?

Giáo sư Chung Hoàng Chương: Quan ngại đã kéo dài nhiều năm, kể từ khi đập Xayaburi được Lào khởi công. Theo Thứ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ của Lào, Viraphon Viravong, từ giờ, nước này phải đặt mạnh vấn đề triển khai thủy điện.

Việt Nam phải có chiến lược đánh động các nước ASEAN - Hình 1

Giáo sư Hoàng Chương.

Tôi đã đi tới Don Sahong và những làng dọc theo 17 nhánh của dòng sông này. Đây là một khu sinh thái rất đặc biệt và có một tầm lịch sử rất quan trọng. Thác Khone hùng vĩ trên Mêkông có thể xem là linh hồn của vùng Đông Nam Á, vậy mà Don Sahong lại được xây dựng ngay trong khu vực này.

Lào nói rằng đó không phải là nhánh chính của sông Mêkông nên sẽ không gây ảnh hưởng nhiều, tuy nhiên, theo những nghiên cứu quốc tế thì nhánh này lại rất được các loài cá như cá da đen và da trắng ưa chuộng. Trong đó, các loại cá da trắng bị ảnh hưởng nhiều nhất, bởi lẽ đập ngăn cản chúng tiếp cận nguồn protein thuộc vùng Pakse và các khu vực xung quanh.

Tôi từng ở Don Det và Don Khon khi Lào mới làm mặt bằng của thủy điện Don Sahong, thiết bị máy móc lớn vẫn chưa được triển khai. Ngay lúc đó, không chỉ Việt Nam, mà Campuchia cũng nhận định rằng điều này (việc xây đập) ảnh hưởng rất nhiều tới nguồn cá, nguồn nước, đến Ramsar (hay còn gọi là công viên nước ngập) ở tỉnh lỵ Stung Treng của Campuchia.

Các chuyên gia, tổ chức quốc tế cũng nêu lên những quan ngại đó, như Giáo sư Newton Osborne thuộc Tổ chức Sông ngòi quốc tế (International Rivers: IR). Ở Việt Nam, Mekong River Network (Mạng lưới sông Mêkông) cũng lên tiếng rằng đập này có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, cũng như sinh kế của hàng triệu người dân ở ĐBSCL.

TBKTSG: Lào đã tiến hành xây dựng đập thủy điện bất chấp phản đối từ các quốc gia ASEAN. Hành động này sẽ có tác động ra sao?

Video đang HOT

Tôi nghĩ hành động này có ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ ngoại giao khu vực. Chẳng hạn, từ trước tới nay, trong ASEAN có một điều khoản về việc giữ được một môi trường bền vững, nhưng những năm gần đây, các nước thành viên lại thay đổi thái độ. Các điều khoản đã được thỏa thuận trước bị các thành viên này thay đổi rất nhiều.

Nếu như bây giờ không có một sự đồng thuận, một thỏa ước đặt trên một bộ nguyên tắc ứng xử chung của toàn khối với các công cụ pháp lý mang tính ràng buộc hơn, thì tôi nghĩ là các quốc gia sẽ tùy tiện tranh giành đất đai, nguồn nước.

Chúng ta mong muốn Lào phải tìm cách nào để có những mô hình khác thay vì nghĩ rằng thủy điện là Cách duy nhất đưa Lào ra khỏi cảnh nghèo.

TBKTSG: Phía sau sự kiên quyết của Lào phải chăng có yếu tố. Trung Quốc, thưa ông?

Dự án Pak Beng sử dụng công nghệ của Trung Quốc. Don Sahong thì chưa chắc chắn. Tuy nhiên, Mega First, công ty tài trợ dự án này, mặc dù có trụ sở ở Malaysia nhưng có nhiều liên hệ về kỹ thuật với các đối tác Trung Quốc. Công nghệ thủy điện của Trung Quốc có tuổi đời rất lâu rồi. Các công nghệ này cũng thâm dụng rất nhiều công nhân.

Giai đoạn nắm quyền Thủ tướng Trung Quốc, ông Ôn Gia Bảo, vốn là một kỹ sư địa chất, lo ngại về tác động của việc xây dựng các đập nước, nên các tập đoàn lớn chuyên Xây dựng các dự án thủy điện bị ngưng hoạt động.

Đến thời Chủ tịch Trung Quốc là Tập Cận Bình, khi được hoạt động trở lại, các tập đoàn này cần rất nhiều tài chính để nuôi dưỡng một khối lượng công nhân và kỹ sư, chuyên gia khổng lồ. Đặc biệt là sau khi giới hạn về khoản tăng khí nhà kính được tăng thêm 2 độ, Trung Quốc đã lợi dụng kẽ hở này để tăng cường triển khai các dự án thủy điện.

TBKTSG: Sau Dom Sahong, Lào chuẩn bị khởi công tiếp dự án Pak Beng vào năm sau. Thái Lan cũng chuẩn bị một “siêu dự án” chuyển 4 tỉ mét khối nước khỏi dòng Mêkông. Ông có thể cung cấp chi tiết hơn về những ảnh hưởng mà các nước tiểu vùng sông Mêkông có thể gặp phải, đặc biệt là Việt Nam?

Nếu như Lào triển khai toàn bộ 12 đập nước như nước này đã lên kế hoạch, tôi nghĩ rằng khả năng ảnh hưởng là rất lớn. Nó sẽ chặn nguồn nước, nguồn phù sa và sinh kế của hàng triệu người chẳng những ở lưu vực Sông Mêkông bên phía Lào mà cả Campuchia và Việt Nam.

Với tình hình biến đổi môi trường và khí nhà kính như hiện nay, những đập khổng lồ của Trung Quốc và giờ là của Lào sẽ gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng. Dù Don Sahong của Lào chỉ có công suất 260 MW, nhưng nó sẽ chặn rất nhiều nguồn cá và các nhánh sông.

Hiện tại, Chính phủ Lào nói là sẽ làm những bậc thang cho cá đi ngược trở lên, tương tự như mô hình châu u. Song vấn đề là loài cá ở đây khác với loài cá ở châu u. Mặt khác, những thẩm định này cũng đã quá cũ rồi. Chẳng hạn, họ nói là có thể có 20-30% cá vượt bậc thang để lên trở lại, nhưng liệu sau khi vượt bao nhiêu bậc thang, con cá có còn đủ khả năng sinh sản hay không?

Theo nguyên tắc, khi diễn ra các cuộc gặp gỡ giữa các nước trong tiểu vùng, Lào phải thông báo họ sẽ làm như thế nào, cũng như cung cấp những nghiên cứu về tác động môi trường, văn hóa, xã hội ra sao. Tuy nhiên những điều khoản đã được đồng thuận này thường không được thực thi một cách nghiêm túc.

TBKTSG: Như vậy, ĐBSCL sẽ như thế nào trong thời gian không xa?

Khó có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này. Song, về ĐBSCL, tôi rất lo ngại trước tình trạng ngập mặn. Hiện tại, ngập mặn đã rất nghiêm trọng. Tại Bến Tre, Sóc Trăng, diện tích ngập mặn đã lên tới 30-50 ki lô mét. Vì vậy, chúng ta cần lũ để chống mặn.

Việt Nam phải có chiến lược đánh động các nước ASEAN - Hình 2

ĐBSCL vừa trải qua đợt hạn – mặn nghiêm trọng.

Thường thì vào tháng 8, mùa nước nổi sẽ về và cung cấp lượng phù sa cho ĐBSCL. Tuy nhiên, năm nay, dù có mưa nhưng chỉ chống phần nào hạn mặn chứ không đủ để dâng lên thành mùa nước nổi.

TBKTSG: Theo ông, Việt Nam cần có những động thái như thế nào để bảo vệ ĐBSCL?

Thứ nhất, ta phải có một chiến lược ngoại giao để “đánh động” tất cả các nước ASEAN. Chẳng hạn, chúng ta có thể làm việc với Campuchia, bởi nước này chịu ảnh hưởng rất nhiều từ Don Sahong. Cùng lúc đó mình cần những nướcủng hộ, như Myanmar, vì hiện Trung Quốc cũng muốn đổi dòng một con sông khác gần nước này thành “cục pin”.

Chuyên gia hai nước Việt Nam và Lào phải ngồi lại xem xét ảnh hưởng của đập thủy điện này tớian ninh sinh kế, an ninh lương thực của Việt Nam. Nghĩa là, chúng ta vẫn phải giữ hòa hiếu, đồng thời mong muốn nước bạn phải tìm cách nào để có những mô hình khác thay vì nghĩ rằng thủy điện là cách duy nhất đưa Lào ra khỏi cảnh nghèo. Sẽ có rất nhiều thiệt hại khi đập Pak Beng triển khai, 6.700 người phải di dời, 25 làng xung quanh đập này bị ảnh hưởng. Bên kia sông thì có hai làng của Thái Lan cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. Các nước lân cận cũng lo lắng.

Thứ hai, tôi thấy ASEAN đang phải đương đầu với những thách thức mới và cần những chuyển hướng mới. Ví như ASEAN muốn có thông cáo chung nhưng lại bị một thành viên phản đối hoài thì đành phải thôi sao? Mặt khác, không thể nào nói là tôi sống ở vùng này còn chuyện bên anh, chuyện vùng biển bên anh kệ anh. Đó là một tầm nhìn rất hạn hẹp!

Theo Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn

Thương lái Trung Quốc gian manh, người dân nuôi cá tra điêu đứng

Thương lái Trung Quốc luôn tìm mọi cách để nâng giá mua cá tra lên cao khiến nhiều hộ nuôi mất cảnh giác và từ chối các doanh nghiệp trong nước mà sản xuất theo yêu cầu của họ. Từ đó nhiều hộ nuôi đã sập bẫy.

Thương lái Trung Quốc gian manh, người dân nuôi cá tra điêu đứng - Hình 1

Tại thị trường đồng bằng sông Cửu Long, diễn biến thu mua cá tra nguyên liệu vẫn ở trạng thái trầm lắng khi lượng thu mua của các nhà máy tiếp tục ở mức thấp. Tại Cần Thơ, một số nhà máy đã ký hợp đồng bắt cá tra size 700 - 900 gr/con phục vụ cho các hợp đồng xuất khẩu cũ, do đó lượng thu mua không nhiều. Giá cá tra nguyên liệu vẫn chững ở mức 18.500 - 19.000 đồng/kg cho size 700 - 900 gr/con.

Theo phản án từ vùng nuôi, cùng một số nguyên nhân khách quan thì các thương lái Trung Quốc đang làm cho vùng nuôi cá tra miền Tây hỗn loạn. Giá cá tra nguyên liệu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long đã sụt giảm xuống mức kỷ lục. Người nuôi tâm trạng phấn khởi do có lợi nhuận từ những tháng đầu năm, nay chuyển sang trạng thái lo âu do cá đã đến kỳ thu hoạch, lớn quá cỡ nhưng khâu tiêu thụ bị tắc do không thấy thương lái Trung Quốc quay trở lại thu mua như trước.

Thực tế cho thấy, các thương lái Trung Quốc luôn tìm mọi cách nâng giá mua cá tra lên cao khiến nhiều hộ nuôi mất cảnh giác và từ chối các doanh nghiệp trong nước mà sản xuất theo yêu cầu của họ. Vì lợi ích trước mắt quá lớn nên nhiều hộ nuôi đã sập bẫy. Những lần thu hoạch sau, cá tra nuôi trồng còn nhiều mà thương lái thì biệt tăm. Tình trạng này đã khiến người dân nuôi trồng cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long phải điêu đứng.

Từ đầu năm 2016, Trung Quốc luôn là nước nhập khẩu cá tra nhiều nhất từ Việt Nam. Tuy nhiên, thị trường này luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến giá cá có thể sụt giảm bất cứ lúc nào nếu phía Trung Quốc ngừng nhập khẩu.

Trước tình trạng này, các chuyên gia kinh tế đề xuất người dân nuôi trồng cá tra không nên quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc vì lợi nhuận ngắn hạn mà lỗ vốn dài hạn. Theo đó, để phát triển bền vững, người nuôi cá tra cần phải thay đổi chính mình, từ sản xuất (con giống, nuôi), chế biến, tiếp thị, quảng bá thị trường, đa dạng hóa các sản phẩm để thu hút nhiều thị trường, đặc biệt là khách hàng khó tính như Mỹ.

Trái ngược lại với mức nguồn cung dư thừa ở thị trường cá tra, nguồn cung tôm tại khu vực này đang có chiều hướng suy yếu. Cụ thể, tại Cà Mau, giá tôm nguyên liệu đã tăng nhẹ so với vài tuần trước do nguồn cung ít đi. Giá tôm sú cỡ 20 con/kg tăng 1.000 đồng/kg lên mức 281.000 đồng/kg; cỡ 30 con/kg tăng 5.000 đồng/kg lên 215.000 đồng/kg; cỡ 40 con/kg tăng 3.000 đồng/kg lên 133.000 đồng/kg; tôm thẻ chân trắng cỡ 70 tăng 1.000 đồng/kg lên 126.000 đồng/kg và cỡ 100 con/kg tăng 2.000 đồng/kg lên 96.000 đồng/kg.

Tạ Phú Yên, giá tôm sú tươi cỡ 30 và 40 con/kg ổn định ở mức 220.000 đồng/kg và 200.000 đồng/kg, giá tôm thẻ chân trắng 100 con/kg dao động từ 97.000 - 107.000 đồng/kg. Tuy nhiên, do hàng ít nhưng giá lại cao nên cũng chỉ đủ nguồn cung để bán tại các chợ trong khu vực.

Theo Một thế giới

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Vụ va chạm máy bay tại Mỹ: Tìm thấy 19 thi thể tại hiện trườngVụ va chạm máy bay tại Mỹ: Tìm thấy 19 thi thể tại hiện trường
21:36:07 30/01/2025
Nhật Bản gặp khó khi xử lý 'hố tử thần'Nhật Bản gặp khó khi xử lý 'hố tử thần'
21:34:28 30/01/2025
Lời nguyện ước cuối cùng của chàng trai chết não hiến tạng cứu 5 ngườiLời nguyện ước cuối cùng của chàng trai chết não hiến tạng cứu 5 người
17:15:34 30/01/2025
Bất thường trong thảm kịch trực thăng quân sự đâm vào máy bay hành khách ở MỹBất thường trong thảm kịch trực thăng quân sự đâm vào máy bay hành khách ở Mỹ
22:02:32 31/01/2025
Sai lầm khiến loạt lữ đoàn Ukraine "chưa đánh đã tan" ở chảo lửa DonetskSai lầm khiến loạt lữ đoàn Ukraine "chưa đánh đã tan" ở chảo lửa Donetsk
13:07:42 30/01/2025
Pháp có thể triển khai quân đến GreenlandPháp có thể triển khai quân đến Greenland
13:06:41 30/01/2025
Nga xác nhận 3 nạn nhân thiệt mạng trong tai nạn máy bay ở MỹNga xác nhận 3 nạn nhân thiệt mạng trong tai nạn máy bay ở Mỹ
23:22:26 31/01/2025
Vụ va chạm máy bay trên không ở Washington DC: không có người sống sótVụ va chạm máy bay trên không ở Washington DC: không có người sống sót
06:07:26 31/01/2025

Tin đang nóng

Cường Đô La khoe đã được nhờ Subeo, đi đâu cũng lo cho em gái từ A đến ZCường Đô La khoe đã được nhờ Subeo, đi đâu cũng lo cho em gái từ A đến Z
06:22:56 01/02/2025
Đến nhà chị dâu cũ chúc Tết, tôi sửng sốt khi thấy anh trai đang lúi húi nướng mực dưới bếp, còn gọi tiếng "Vợ ơi"Đến nhà chị dâu cũ chúc Tết, tôi sửng sốt khi thấy anh trai đang lúi húi nướng mực dưới bếp, còn gọi tiếng "Vợ ơi"
09:09:22 01/02/2025
Nàng hậu Việt đã hẹn hò kín đáo 4 năm với bạn trai thiếu gia bất ngờ "xả ảnh" tình tứ, thông tin đàng trai gây chú ýNàng hậu Việt đã hẹn hò kín đáo 4 năm với bạn trai thiếu gia bất ngờ "xả ảnh" tình tứ, thông tin đàng trai gây chú ý
09:24:59 01/02/2025
Shock nhất Douyin: Một cú nổ lớn vang lên, "trẻ con có biết gì đâu" khiến bố mẹ đối mặt với khoản bồi thường hơn 3,5 tỷ đồng!Shock nhất Douyin: Một cú nổ lớn vang lên, "trẻ con có biết gì đâu" khiến bố mẹ đối mặt với khoản bồi thường hơn 3,5 tỷ đồng!
07:12:04 01/02/2025
Phim Tết gây bão toàn cõi mạng với doanh thu 4.100 tỷ sau 2 ngày, đẹp đến từng khung hình nhờ kỹ xảo quá đỉnhPhim Tết gây bão toàn cõi mạng với doanh thu 4.100 tỷ sau 2 ngày, đẹp đến từng khung hình nhờ kỹ xảo quá đỉnh
06:19:40 01/02/2025
Quán bún Hà Nội xin lỗi vụ bán 1,2 triệu đồng 3 bát bún riêu ngày Tết, nói chỉ là 'hiểu lầm'Quán bún Hà Nội xin lỗi vụ bán 1,2 triệu đồng 3 bát bún riêu ngày Tết, nói chỉ là 'hiểu lầm'
09:01:26 01/02/2025
Mùng 3 Tết, Hà Anh Tuấn khiến dân mạng không kìm được nước mắt chỉ với 1 bức ảnhMùng 3 Tết, Hà Anh Tuấn khiến dân mạng không kìm được nước mắt chỉ với 1 bức ảnh
06:38:32 01/02/2025
Người duy nhất thành công khắc chế "mỏ hỗn" của Trấn Thành, khiến đạo diễn nghìn tỷ phải ngậm ngùi nhận saiNgười duy nhất thành công khắc chế "mỏ hỗn" của Trấn Thành, khiến đạo diễn nghìn tỷ phải ngậm ngùi nhận sai
09:33:24 01/02/2025

Tin mới nhất

Nhật Bản quan ngại việc Mỹ rút khỏi WHO

Nhật Bản quan ngại việc Mỹ rút khỏi WHO

10:00:02 01/02/2025
Ngày 31/1, Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba bày tỏ quan ngại về việc Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
BRICS phản ứng trước tuyên bố áp thuế 100% của Tổng thống Trump

BRICS phản ứng trước tuyên bố áp thuế 100% của Tổng thống Trump

09:56:36 01/02/2025
Trong khi đó, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết khối BRICS sẵn sàng đối thoại với ông Trump để làm rõ rằng mục đích của họ không phải là từ bỏ đồng USD, mà là rút ra bài học từ những chính sách sai lầm của Washington.
Động đất mạnh ngoài khơi tỉnh Aceh của Indonesia

Động đất mạnh ngoài khơi tỉnh Aceh của Indonesia

09:41:23 01/02/2025
Tâm chấn trận động đất nằm cách Tapak Tuan, thủ phủ của Nam Aceh, khoảng 28 km về phía Tây Nam, ở độ sâu chấn tiêu 59 km. BMKG không ban bố cảnh báo sóng thần vì rung chấn không có khả năng gây ra sóng lớn.
Vụ trực thăng va chạm máy bay Mỹ làm 67 người chết: Thảm họa chờ sẵn?

Vụ trực thăng va chạm máy bay Mỹ làm 67 người chết: Thảm họa chờ sẵn?

09:05:37 01/02/2025
Không phận trên sân bay ở thủ đô Washington, Mỹ, nơi gần với hiện trường vụ va chạm giữa trực thăng quân sự và máy bay thương mại làm 67 người chết, từ lâu đã là nỗi ám ảnh với các phi công.
Trung Quốc xây trung tâm chỉ huy quân sự lớn nhất thế giới?

Trung Quốc xây trung tâm chỉ huy quân sự lớn nhất thế giới?

08:46:33 01/02/2025
Quân đội Trung Quốc được cho là đang xây dựng một khu phức hợp khổng lồ ở phía tây Bắc Kinh mà tình báo Mỹ tin rằng sẽ đóng vai trò là trung tâm chỉ huy thời chiến và lớn hơn nhiều so với Lầu Năm Góc.
Ông Trump cảnh báo BRICS

Ông Trump cảnh báo BRICS

08:44:37 01/02/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo khối BRICS sẽ phải đối mặt với biện pháp trừng phạt thuế quan nếu quay lưng với đồng USD.
Ngoại trưởng Mỹ: Chiến sự với Nga kéo Ukraine tụt lại 100 năm

Ngoại trưởng Mỹ: Chiến sự với Nga kéo Ukraine tụt lại 100 năm

08:43:00 01/02/2025
Nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ cho rằng Ukraine đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề sau gần 3 năm nổ ra chiến sự với Nga.
Pháp hiện đại hóa pháo phòng không: Bài học từ Ukraine trong cuộc chiến chống UAV

Pháp hiện đại hóa pháo phòng không: Bài học từ Ukraine trong cuộc chiến chống UAV

08:04:51 01/02/2025
Dự kiến, phiên bản nâng cấp này sẽ hoàn thành vào mùa hè 2025, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc kết hợp AI vào hệ thống vũ khí phòng không.
Nga tiếp cận thành phố then chốt của Ukraine, chuẩn bị cho đà tiến tương lai

Nga tiếp cận thành phố then chốt của Ukraine, chuẩn bị cho đà tiến tương lai

07:50:39 01/02/2025
Lực lượng Nga đang siết dần gọng kìm xung quanh thành phố miền đông của Ukraine là Pokrovsk, nơi đóng vai trò là trung tâm hậu cần then chốt của quân đội chính quyền Kyiv.
Na Uy bắt tàu nghi phá hoại cáp ngầm tại biển Baltic

Na Uy bắt tàu nghi phá hoại cáp ngầm tại biển Baltic

07:50:34 01/02/2025
Cảnh sát Na Uy đã bắt một tàu có toàn bộ thủy thủ đoàn là người Nga vì nghi liên quan vụ làm hư tuyến cáp quang tại biển Baltic.
Quan hệ Iraq-Mỹ mở rộng ra ngoài hợp tác quân sự và an ninh

Quan hệ Iraq-Mỹ mở rộng ra ngoài hợp tác quân sự và an ninh

07:23:15 01/02/2025
Bên cạnh đó, sự hiện diện của các cơ sở giáo dục Mỹ tại Iraq như Đại học Mỹ ở Baghdad, Duhok và Sulaimaniyah cũng góp phần tăng cường giao lưu văn hóa và giáo dục giữa hai nước.
Các nhà khoa học Nga tạo ra một vật liệu mới để lưu trữ dữ liệu

Các nhà khoa học Nga tạo ra một vật liệu mới để lưu trữ dữ liệu

07:07:06 01/02/2025
Dựa trên kết quả của các cuộc thử nghiệm, các nhà nghiên cứu từ FEFU đã đề xuất sử dụng các cấu trúc nano niken làm vật mang dữ liệu có sử dụng nguyên lý hoạt động của băng từ trước đây được sử dụng trong băng cassette âm thanh và video...

Có thể bạn quan tâm

6 cách chăm sóc da khi đi du lịch

6 cách chăm sóc da khi đi du lịch

Làm đẹp

12:08:55 01/02/2025
Hãy chọn loại sữa rửa mặt và nước tẩy trang phù hợp với loại da, đồng thời thực hiện massage thích hợp, lau nhẹ nhàng để đảm bảo lỗ chân lông không bị tắc nghẽn.
Doãn Hải My xinh tựa nàng thơ trong tà áo dài, giờ làm vợ Đoàn Văn Hậu còn xinh hơn cả thời thi hoa hậu

Doãn Hải My xinh tựa nàng thơ trong tà áo dài, giờ làm vợ Đoàn Văn Hậu còn xinh hơn cả thời thi hoa hậu

Sao thể thao

12:03:01 01/02/2025
Ngày đầu năm, dân tình được dịp đã mắt khi được ngắm dàn WAG Việt diện áo dài đón tết. Trong ngày đầu năm mới, nàng WAG Doãn Hải My mặc áo dài xanh. Đến ngày mùng 2 Tết, cô nàng mặc váy với họa tiết nổi bật.
7 bài tập giảm đầy bụng, khó tiêu

7 bài tập giảm đầy bụng, khó tiêu

Sức khỏe

11:57:27 01/02/2025
Bắt đầu với hai bàn chân rộng bằng hông. Đặt tay lên hông hoặc bám vào lưng ghế chắc chắn. Sau đó, từ từ uốn cong đầu gối cho đến khi mông gần chạm sàn.
Độc lạ phong tục đón mừng năm mới ở nghĩa địa tại Chile

Độc lạ phong tục đón mừng năm mới ở nghĩa địa tại Chile

Lạ vui

10:47:08 01/02/2025
Tại thành phố Talca, một thị trấn nhỏ ở đất nước Chile có một phong tục rất đặc biệt: Đón năm mới cùng với những người thân đã khuất.
ĐTCL mùa 13: San phẳng mọi đối thủ với "bài dị" Morgana - Tiên Tri sức mạnh cực kỳ "lỗi"

ĐTCL mùa 13: San phẳng mọi đối thủ với "bài dị" Morgana - Tiên Tri sức mạnh cực kỳ "lỗi"

Mọt game

10:43:05 01/02/2025
Morgana đang bất ngờ vươn lên đầy mạnh mẽ tại phiên bản 13.4 của ĐTCL mùa 13. Morgana đã được buff rất nhiều sát thương ở bản 13.4 vừa qua
Bức ảnh bữa cơm tất niên trong phòng trọ của vợ chồng ở Hà Nội khiến 7000 người nhẹ nhõm

Bức ảnh bữa cơm tất niên trong phòng trọ của vợ chồng ở Hà Nội khiến 7000 người nhẹ nhõm

Sáng tạo

10:30:04 01/02/2025
Bước sang năm mới rồi, nhưng vẫn có những chuyện của năm cũ mà chúng ta không nên bỏ qua . Bức ảnh của cặp vợ chồng vay 100 triệu tiêu Tết khiến hàng ngàn người nổi da gà
Đầu năm mới, ông xã thiếu gia của Linh Rin chia sẻ khoảnh khắc ngọt ngào bên vợ kèm lời nhắn gây chú ý

Đầu năm mới, ông xã thiếu gia của Linh Rin chia sẻ khoảnh khắc ngọt ngào bên vợ kèm lời nhắn gây chú ý

Netizen

10:22:30 01/02/2025
Mới đây, trên trang cá nhân, thiếu gia Phillip Nguyễn - ông xã Linh Rin vừa chia sẻ khoảnh khắc ngọt ngào ngày đầu năm mới Ất Tỵ bên bà xã trong trong căn biệt thự của gia đình.
Tiến Luật: Tôi để Thu Trang ngồi trên vai, chứ đội lên đầu thì tuột mất

Tiến Luật: Tôi để Thu Trang ngồi trên vai, chứ đội lên đầu thì tuột mất

Hậu trường phim

09:28:52 01/02/2025
Sau loạt phim hành động, phim tình cảm gia đình, Thu Trang - Tiến Luật đã ít nhiều thành công trong việc rẽ hướng sang phim về tình yêu nam nữ.
Đầu tư tiền ảo, ngoại hối... và những "chiếc bẫy" phía sau

Đầu tư tiền ảo, ngoại hối... và những "chiếc bẫy" phía sau

Pháp luật

09:23:41 01/02/2025
Thay vì lời mời gọi việc nhẹ lương cao , nhóm đối tượng lừa đảo tài chính dụ dỗ con mồi bằng những câu quảng cáo đầu tư chắc chắn thắng .
Cặp đôi nhạc sĩ - diễn viên hẹn hò bí mật vừa tung bộ ảnh cực ngọt, Vbiz chuẩn bị có tin hỷ?

Cặp đôi nhạc sĩ - diễn viên hẹn hò bí mật vừa tung bộ ảnh cực ngọt, Vbiz chuẩn bị có tin hỷ?

Sao việt

09:22:45 01/02/2025
Chỉ mới công khai tình cảm cách đây không lâu, cặp đôi Andiez Nam Trương - Nhung Gumiho tiếp tục khiến dân mạng phát sốt với bộ ảnh Tết cực tình tứ.
Sao Hàn 1/2: Cặp đôi phim 'Khi điện thoại đổ chuông' hẹn hò vào dịp Tết?

Sao Hàn 1/2: Cặp đôi phim 'Khi điện thoại đổ chuông' hẹn hò vào dịp Tết?

Sao châu á

09:20:28 01/02/2025
Người hâm mộ đang xôn xao trước tin đồn cặp đôi chính của Khi điện thoại đổ chuông bí mật hẹn hò sau đoạn video được Chae Soo Bin đăng tải.