Khi vi khuẩn gây bệnh từ vùng hậu môn, vùng kín… đi vào lỗ tiểu, kết tụ lại sẽ dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng xuất hiện. Không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.
Bệnh có nhiều triệu chứng
Khi đã viêm nhiễm đường tiểu, bệnh nhân sẽ gặp nhiều triệu chứng như: Toàn thân mỏi mệt, sốt, có khi sốt cao và có cảm giác ớn lạnh, buồn nôn; Đau ở vùng dưới rốn, hai bên hốc chậu của bụng, đau lưng, đau dữ dội ở hốc lưng và vùng hạ sườn; Đau rát khi “gần gũi”; Tiểu khó, tiểu cảm thấy đau, buốt, đi tiểu nhiều lần, tiểu đục, đi tiểu vặt, thậm chí còn có máu…
(Ảnh minh họa)
Que thử nước tiểu có thể phát hiện sự hiện diện của protein, bạch cầu, hồng cầu và một số chỉ số để có phương hướng trị liệu tạm thời. Bác sĩ chuyên khoa có thể tiến hành chụp siêu âm, X- quang bồn thận để khám xem có sỏi, biếu, dị tật trong đường tiểu hay không…
Khi mới phát hiện, viêm nhiễm đường tiểu ở mức độ nhẹ và chưa có biểu hiện các triệu chứng như trên thì người bệnh không nên chủ quan, cần đi khám bác sĩ ngay. Giai đoạn này bác sĩ có thể điều trị ngay trong một vài ngày và điều trị thêm từ 10 đến 15 ngày sẽ khỏi mà không phải lo ngại các biến chứng xảy ra.
Rèn luyện thói quen phòng bệnh
Hãy uống nhiều nước, khoảng 2 lít hoặc nhiều hơn trong một ngày. Cơ thể càng mỏi mệt, càng cần lượng nước nhiều hơn bình thường. Nước có khả năng vệ sinh bàng quang, tống vi khuẩn khỏi đường tiểu. Có thể ăn uống thêm các loại hoa quả có vitamin C và nhiều nước như cam, bưởi, chanh… sẽ ngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh.
Gìn giữ vệ sinh cá nhân. Không nên ngâm mình quá lâu trong bồn tắm, đặc biệt là bồn nước tắm có xà phòng.
Khi vệ sinh chỗ kín, theo thói quen, nhiều phụ nữ thường thực hiện từ phía sau về trước. Như vậy, vô tình đã mang các vi khuẩn có sẵn ở vùng hậu môn vào lỗ niệu đạo và nhanh chóng gây bệnh.
Chị em nên rèn luyện thói quen đi tiểu đều đặn, trung bình khoảng 2- 3 tiếng một lần, buồn tiểu phải đi ngay, tránh nhịn tiểu vì nước tiểu bị nén lại sẽ là môi trường tốt cho các mầm bệnh sinh sôi và phát bệnh nhanh. Vệ sinh sạch vùng sinh dục trước khi giao hợp và sau mỗi lần giao hợp cần đi tiểu ngay để loại bỏ các vi khuẩn được đưa vào niệu đạo và bàng quang.
Theo Gia đình& xã hội
Tin mới nhất
Món ăn buổi sáng giúp giải rượu tốt nhất
11:00:15 04/02/2025
Rượu là thuốc lợi tiểu có thể gây mất nước, từ đó gây ra một số triệu chứng khó chịu hơn khi say rượu, chẳng hạn đau đầu, chóng mặt, khát nước và mệt mỏi. Vì vậy, việc bù nước vào ngày hôm sau là điều quan trọng.
Nhận biết yếu tố nguy cơ để phòng ngừa tăng huyết áp
10:50:46 04/02/2025
Ăn một chế độ nhiều ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau xanh và các sản phẩm từ sữa ít béo, ít chất béo bão hòa và cholesterol có thể làm giảm huyết áp cao.
Những chất nào giúp tuổi thọ khỏe mạnh?
10:48:15 04/02/2025
Magiê đóng vai trò trong hầu hết các quá trình lão hóa tế bào, bao gồm giao tiếp tế bào, ổn định gen, duy trì protein lành mạnh. Ngoài ra, magiê cũng rất quan trọng đối với giấc ngủ và sức khỏe não bộ.
6 loại trà giúp 'giải rượu'
10:46:11 04/02/2025
Uống trà cà gai leo sau khi uống rượu có thể giúp giảm triệu chứng say, buồn nôn, mệt mỏi và đau đầu, đồng thời làm dịu cơ thể, giúp cơ thể hồi phục nhanh chóng
Các loại rau quả quen thuộc tiềm ẩn tồn dư thuốc trừ sâu
10:42:20 04/02/2025
Một số mẫu rau này được phát hiện chứa nồng độ cao dư lượng thuốc trừ sâu, bao gồm permethrin - loại thuốc có thể gây tổn thương thần kinh.
Cách cải thiện sức khỏe đường ruột
09:38:11 03/02/2025
Nhai kỹ thức ăn và ăn chậm có thể giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa và hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng, giúp giảm triệu chứng khó chịu về tiêu hóa đồng thời giúp duy trì sức khỏe của đường ruột.
Người đàn ông bị dây kẽm dài 20cm xuyên vào lồng ngực
13:30:03 02/02/2025
Ngày 2/2, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam cho biết vừa cấp cứu, phẫu thuật thành công, cứu sống nam bệnh nhân bị dị vật kẽm có bọc nhựa dài 20cm xuyên vào lồng ngực.
Uống cà phê thường xuyên có hại hay lợi cho gan?
11:27:49 02/02/2025
Bệnh gan nhiễm mỡ (không do rượu) xảy ra khi có sự tích tụ thêm chất béo trong tế bào gan. Nó chủ yếu ảnh hưởng đến những người thừa cân, mắc bệnh tiểu đường hoặc có mức cholesterol cao.
Dấu hiệu và cách xử trí ngộ độc rượu
11:24:42 02/02/2025
Chuyên gia khuyến cáo, khi thấy người có dấu hiệu ngộ độc rượu, nên nhanh chóng gọi cấp cứu. Trong lúc đó, giữ họ ngồi thẳng, cho uống nước nếu còn tỉnh, che bằng chăn hoặc áo lạnh tránh gió.
Ăn uống đúng cách giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa dịp Tết
11:21:54 02/02/2025
Cho dù bạn bị hội chứng ruột kích thích, đã được chẩn đoán mắc bệnh Crohn hay chỉ hy vọng duy trì ổn định đường ruột khỏe mạnh thì việc đối mặt với thực đơn phong phú các món ăn ngày Tết là một thử thách cần phải vượt qua.
Vì sao không nên uống thuốc với trà?
09:14:28 02/02/2025
Do thành phần phức tạp nên trà và các loại đồ uống khác như nước trái cây, sữa... đều không thích hợp để dùng làm nước để uống thuốc.
Các bước đơn giản nhất để bắt đầu thiền định
09:11:26 02/02/2025
Bước đầu tiên để thiền thành công là tìm một không gian mà bạn có thể hoàn toàn bình tĩnh và thư giãn. Không gian đó không có sự xao nhãng, an toàn và quen thuộc với tâm trí và cơ thể bạn.