Viêm đại tràng mãn – Không cần kiêng cữ khắt khe!
Một trong những sai lầm thường gặp của người bị viêm đại tràng mãn là chế độ ăn uống kiêng cữ quá khắt khe dẫn đến suy dinh dưỡng.
Từ kiết lỵ, tiêu chảy do ngộ độc thực phẩm cho đến bệnh có liên quan đến hệ thống miễn nhiễm đều có thể gọi chung là viêm đại tràng mãn, nếu bệnh kéo dài.
Bên cạnh các triệu chứng khó chịu như đau bụng dai dẳng, sốt về chiều, đầy hơi khiến biếng ăn…, vấn đề nghiêm trọng hơn nhiều là tình trạng suy nhược, sụt cân, thiếu máu, rối loạn nước và chất điện giải do tiêu chảy kéo dài. Bên cạnh đó cũng không kém phần quan trọng là phản ứng của thuốc kháng viêm, nhất là thuốc có chứa corticosteroid.
Chế độ dinh dưỡng của người bị viêm đại tràng mãn vì thế cần được chú trọng vào mục tiêu nâng đỡ tổng trạng bằng cách cung cấp nước và chất điện giải (chủ yếu là kalium vì đây là khoáng tố dễ bị thất thoát do tiêu chảy) chất đạm (để cơ thể vừa tái tạo niêm mạc đường ruột vừa tổng hợp kháng thể) hoạt chất sinh học (nhằm hỗ trợ tác dụng kháng viêm của thuốc đặc hiệu đồng thời trấn an khung ruột, nhằm tránh tình trạng co thắt thái quá).
Bệnh nhân do đó cần uống nhiều nước (2,5 – 3 lít/ngày, chia ra 6-8 lần trong ngày, đặc biệt là ly nước lớn 300 ml vào buổi sáng sớm, lúc bụng đói, nếu được nước khoáng loại có nhiều muối natri càng hay).
Ưu tiên cho thịt “trắng” như thịt gia cầm hay tốt hơn nữa là thịt “giả” như đậu hũ (vì vừa dồi dào chất đạm vừa là nguồn cung ứng chất vôi cần thiết cho chức năng chống dị ứng của tuyến thượng thận) tối thiểu 3 lần trong tuần có món trứng luộc hay cá biển (để cung cấp sinh tố D, nhân tố có tác dụng kháng viêm trong bệnh đường ruột)
Thay sữa tươi bằng sữa chua (vì sữa tươi thường gây tiêu chảy. Khéo hơn nữa nếu ăn thường xuyên 3 món sữa chua chuối khoai lang ta trên bàn ăn để bổ sung kalium và sinh tố B6) ăn vặt nhiều lần trong ngày với trái cây (để cơ thể được liên tục tiếp tế sinh tố C vì thiếu C thì các vết loét li ti trên niêm mạc ruột khó lành.
Đừng quên trái ổi vì vừa có sinh tố C vừa cung cấp chất chát làm êm dịu đường ruột) nếu thích rượu thuốc thì dùng rượu quế, rượu thì là hay rượu sa nhân sau mỗi bữa ăn nhưng nên nhớ chỉ một ly nhỏ.
Ngoài ra, người bệnh cũng đừng quên giảm tối đa thực phẩm công nghệ vì nhiều chất phụ gia là nguyên nhân gây dị ứng trên khung ruột già tránh các loại nước uống dạng cốm hòa tan hay sủi bọt cũng như các loại thuốc có sorbitol hay manitol trong thành phần vì dễ gây tiêu chảy cữ tuyệt đối món ăn nào đã gây dị ứng ngoài da trước đó.
Một trong những sai lầm thường gặp của người bị viêm đại tràng mãn là chế độ ăn uống kiêng cữ quá khắt khe. Người bị bệnh đường ruột không nên vì quá sợ tiêu chảy rồi tự gây suy dinh dưỡng. Chỉ cần loại bỏ món ăn nào không dung nạp và mặt khác, tìm cách đa dạng hóa khẩu phần là đủ.
Theo NLĐ
Viêm đại tràng, căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi.
Với thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm như hiện nay, tỷ lệ phơi nhiễm và mắc bệnh đường ruột ngày càng gia tăng và bệnh viêm đại tràng là căn bệnh rất hay gặp ở mọi lứa tuổi.
Video đang HOT
Đặc biệt và viêm đại tràng, song nhiều người trong chúng ta chưa quan tâm đúng mức với căn bệnh này, thực tế là, bệnh càng để lâu sẽ càng khó chữa và có thể phát sinh biến chứng nguy hiểm.
Phân loại viêm đại tràng (VĐT):
Viêm đại tràng và các rối loạn đại tràng là một thuật ngữ rất thường gặp trong lâm sàng tiêu hóa. Sự phân loại sẽ làm cho việc định hướng điều trị có kết quả hơn. Có nhiều loại viêm đại tràng, dựa theo nguyên nhân: Ví dụ VĐT do điều trị ( sự lạm dụng kháng sinh đường ruột), VĐT do vius, vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm... VĐT co thắt có triệu chứng tương tự như hội chứng ruột dễ bị kích thích hay còn gọi chứng kích thích co thắt đại tràng, tuy nhiên trường hợp đường ruột kích thích thường không do viêm.
Thông thường, VĐT co thắt cấp tính khiến chúng ta khó chịu nhất. Những biểu hiện chính của bệnh là đau bụng mạn tính và táo bón, hoặc tiêu chảy không liên tục, kéo dài; có bệnh nhân bị táo bón xen lẫn tiêu chảy. Tiêu chảy thường xảy ra vào buổi sáng, sau bữa điểm tâm. Táo bón ở người bị hội chứng ruột kích thích thường kết hợp với đau bụng; thường ở bụng dưới.
Hội chứng ruột kích thích là bệnh liên quan đến thần kinh nên yếu tố tâm lý rất quan trọng. Bạn đã đi khám và đã được bác sĩ chuẩn đoán bệnh và kê đơn điều trị, sau mỗi đợt điều trị bạn nên tái khám để bác sĩ so sánh kết quả trước và sau khi điều trị và có hướng điều trị tiếp theo.
Giải pháp thiên nhiên nào cho bạn:
Bạn cần chọn cho mình những sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên với công thức đặc biệt để phòng và điều trị các bệnh lý về đại tràng, bao gồm cả VĐT và hội chứng kích thích nói trên. Mới đây sản phẩm ALL-ZYME, của Davinci, một sản phẩm ưa chuộng tại Mỹ, đã có mặt ở Việt nam.
A ll Zyme, liều dùng tham khảo: uống 2 viên chia 2 lần trong bữa ăn.
Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
All-Zyme chứa công thức độc đáo bao gồm: Chiết xuất mật bò, tụy tạng bò - có tác dụng nhũ hóa chất béo và hấp thu các vitamin tan trong dầu là sản phẩm quý trong điều trị các chứng táo bón, VDDT cấp và mạn, ngoài ra với chuỗi các Enzyme quan trọng như: Pancreatin: Amylase; Bromelain, Pepsin; Papain; Betain rất quý cho đường tiêu hóa. Hơn nữa, với thành phần enzyme Cellulase giúp phân giải cellulose, được dùng trong hỗ trợ điều trị các rối loạn về tiêu hóa như rối loạn dạ dày, chứng đầy hơi, khó tiêu.
Với công thức thiên nhiên đặc biệt trên, All Zyme là sản phẩm hiệu quả cho nhưng bệnh cảnh viêm đại tràng, viêm dạ dày, rối loạn thức ăn, đầy bụng khó tiêu, ăn không ngon và táo bón.
Thông tin All Zyme cho bạn:
Nhập khẩu và phân phối: Cty Khải Nguyên: 70 ngõ 16 Hoàng Cầu, Đống Đa,Hà Nội, ĐT: (04) 3863.4664
Thông tin sản phẩm cho bạn :
Cty TNHH TMQT Thái Phú Minh - VPGD : 187/9/7 Bạch Đằng, P2, Tân Bình, TPHCM - ĐT (08) 62897392- (08) 62897395
Và các NT :
TP.HCM: Hệ thống NT Long Châu, Mỹ Châu, Medicare, Eco và các nhà thuốc lớn trên TP
Tây Ninh : Trung Nhân : 50 Huỳnh Thanh Mừng,KP.2,T.Trấn Hòa Thành
Đồng Nai: Cty DP Sơn Minh 1 2: 137 Phan Đình Phùng(0939 189189) ;77 Phan Đình Phùng, Biên Hòa (061.3826221). Ngọc Ngân : 77 Quang Trung (0613 840092).
Bình Dương: Trúc Mai: 2A Nguyễn Du, Thủ Dầu Một (0650.3823393-gần Chùa Bà)
Tiền Giang: Vạn Sanh Hòa: 60 QL1A- TT.Cai Lậy. (073 3826822)
An Giang : Hồng Vân : 4 Nguyễn Văn Thoại,Châu Đốc (076 3866614) ; Phi Phụng :114 Lê Minh Ngươn,Long Xuyên (076 3846161).
Đà Nẵng: Phước Thiện: 322 Hùng Vương, 370 Trưng Nữ Vương.
Bình Định: Đệ Nhất: 297A Nguyễn Huệ- Qui Nhơn.
Bình Thuận: Ngọc Linh: 26 Nguyễn Tương- Phan Thiết (062 3832996), Trường Giang: 34 Nguyễn Hội - Phú Trinh - Phan Thiết (062 3829110)
Nha Trang: Khang An: 176A Thống Nhất (058.3823400); Quang Trung: 149 Ngô Gia Tự (058.3510402)
Vĩnh Long: Khải Hoàn : 79 đường 1/5 -P.1- TP.Vĩnh Long (0919002828)
Long An: Cty Bạch Yến : 171 Hùng Vương - Tân An (0723 822522)
Cần Thơ: Trung Sơn : 88 Lý Tự Trọng,An Cư,Ninh Kiều (0710 3828732)
Sóc Trăng: Anh Tuấn: Số 8 CMT8,TP.Sóc Trăng (079 3822113)
Đồng Tháp: Hải Đăng: 79 CMT8,P.2,TP.Cao Lãnh (0673 852721)
Vũng Tàu: Kim Hoa: 7 Bacu,TP.Vũng Tàu (0643 859274), Ngọc Châu: 12 Lê Qúy Đôn,Bà Rịa (0643 825199)
Hải Phòng: Việt Dũng : 22 Trần Nguyên Hãn- Lê Trân(ĐT:0313.700987)
Quảng Ninh: Hồng Dương: Số 1 Trần Hưng Đạo,TP.Hạ Long
Thanh Hóa: Cty TNHH T$K: 412 Lê Hoàn,TP.Thanh Hóa.ĐT: 0373.720433 - 0912.134757
Hà Nội: Cty Khải Nguyên:số 70 ngõ 16 Hoàng Cầu,Đống Đa. ĐT: (04) 3863.4664.
Theo PNO
Phòng bệnh đường ruột dịp Tết Trong dịp Tết, nhịp sống thường ngày của chúng ta bị đảo lộn, lại là lúc có nhiều thay đổi về thời tiết, vui chơi và ăn uống thiếu điều độ khiến cơ thể dễ nhiễm bệnh, đặc biệt là các bệnh về đường tiêu hóa. Vì vậy, chúng ta cần nắm được cách xử trí khi đường tiêu hóa bỗng dưng trở...