Vì sao Trung Quốc nỗ lực phát triển tàu lượn ngầm?
Tàu lượn không người lái dưới đáy biển của Trung Quốc vẫn chưa đạt đến khả năng ứng dụng trong hải quân.
Trung Quốc nỗ lực phát triển tàu lượn không người lái
Mới đây tờ South China Morning Post đã đăng bài về mẫu tàu lượn dưới nước (glider) mới được phát triển bởi Viện Tự động hóa Thẩm Dương thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quôc.
Để trả lời câu hỏi: Tàu lượn dưới nước tự động mới của Trung Quốc sẽ được sử dụng ở đâu? Hãng thông tấn Nga Sputnik đã mời chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin đánh giá tầm quan trọng của phát triển này và nói về khả năng ứng dụng thiết bị mới trong linh vưc quốc phòng.
Viện Tự động hóa Thẩm Dương thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quôc là một trong những trung tâm chính chuyên phát triển nhưng thiêt bi dưới nước không ngươi lai.
Chính các thiết bị này là một phương hướng ưu tiên đê nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cho ngành công nghiệp Trung Quốc. Cac thiêt bi nay dư kiên sẽ tăng đáng kể hiệu quả khai thac tài nguyên biển và se làm thay đổi tận gốc các phương pháp chiến tranh trên biển.
Tàu lượn không người lái co kích thước nhỏ hơn. Những phương tiện như vậy có thể hoạt động độc lập hoặc cùng với các tàu ngầm lớn hơn. Nói tóm lại là nêu đươc cải thiên hơn nữa, những thiêt bi như vậy se có thể sanh đươc với tàu ngầm về tầm bắn và khả năng chiến đấu.
Cân phai lưu y răng, đây la loai thiêt bi không ngươi lai, vi thê tau lươn dươi nước tư đông la rẻ hơn đáng kể so với tàu ngầm, nêu no bi pha huy thi cung không cam thây tiêc.
Bắc Kinh theo dõi chặt chẽ qua trinh phát triển các thiết bị như vậy trên thế giới. Nhơ các khoản đầu tư đáng kể vào việc phát triển tau lươn dưới nước không người lái, Trung Quốc trở thành một trong những nươc dân đâu trong linh vưc nay.
Thiết bị cua Viên Thẩm Dương được chế tạo theo thiết kế tương đối mới. Đây la tàu lượn có cánh hoạt động dưới nước. Sự phát triển này rất hứa hẹn.
Các phương tiện dưới nước thường sử dụng các bể dằn để thay đổi độ nổi, con nguyên lý hoạt động của tàu lượn dưới nước dựa vào sự chênh lệch nhiệt độ và mật độ của các lớp nước khác nhau, sử dụng lực nâng của cánh đê chìm xuống hay nổi lên và thay đôi trọng tâm để chuyển động.
Tau lươn sư dung sự xen kẽ của các dòng trên mặt và các dòng dưới sâu đê di chuyển. Hệ thống đẩy của tau lươn có ý nghĩa phụ trợ và chi được sử dụng để điều động.
Video đang HOT
Đồng thời, thiết bị này giúp giảm đáng kể chi phí năng lượng và tao kha năng di chuyển quãng đường dài băng bộ sạc pin có săn.
Tàu lượn không người lái dưới đáy biển của Trung Quốc vẫn cần thời gian rất dài để hoàn thiện công nghệ
Khả năng ứng dụng của tàu lặn không người lái với Hải quân Trung Quốc
Những thiết bị như vậy có thể hoạt động như phương tiện trinh sát hải quân rất hiệu quả và nêu cac tau lươn tư đông được tích hợp vào một mạng với các tàu chiên thi có thể ảnh hưởng manh đến chiến thuật tác chiến trên biển.
Khi được sử dụng cho mục đích quân sự, các thiêt bi dưới nước không ngươi lai có thể hoạt động như thiết bị trinh sát, thiết bị gây nhiễu và có thể được sử dụng để phát hiện và phá hủy ngư lôi. Tàu lượn dưới nước cũng có thể mang nhiều loại vũ khí.
Theo giới phân tích, Hải quân Trung Quốc (PLAN) rất quan tâm đến tàu lượn không người lái. Theo đó, PLAN có thể sử dụng dữ liệu nhiệt độ, độ mặn do con tàu này thu thập để xây dựng bản đồ đặc tính vật lý của đại dương, đặc biệt là phục vụ âm mưu độc chiếm những vùng biển quan trọng như Biển Đông và biển Hoa Đông.
Ngoài ra, các tàu lượn có thể được sử dụng để thăm dò đáy biển, giúp tàu ngầm tránh các dòng hải lưu nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến hoạt động của chúng dưới đáy biển, nhất là những vùng biển nhiều đảo, đá ngầm và luồng lạch phức tạp như Biển Đông.
Khi cần thiết, tàu lượn có thể chuyển thành một vũ khí chống lại mục tiêu được chỉ định, đặc biệt là tàu ngầm hoặc lao vào đáy các tàu mặt nước. Do đặc tính rẻ, dễ chế tạo nay Trung Quốc có thể sử dụng cùng lúc hàng chục, thậm chí hàng trăm chiếc nhằm tạo hiệu ứng bầy đàn.
Tuy nhiên, đây là một công nghệ trẻ, khái niệm về tàu lượn dưới nước đa xuất hiện vào cuối những năm 1980 và chúng vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết về mặt công nghệ. Ví dụ như vấn đề được viết trong bài báo của South China Morning Post, không nên chơ đợi tốc độ cao từ nhưng thiết bị như vậy.
Bài viết trên tơ South China Morning Post cho biêt răng, nguyên mẫu đang được xây dựng se co tốc độ khá khiêm tốn là 10 hải lý.
Vận tốc quá thấp khiến chúng trở nên dễ bị đánh chặn bằng các vũ khí thông thường; hơn nữa, vận tốc này lại mâu thuẫn với khả năng điều khiển của chúng, nên để giải quyết được nút thắt này, người ta bắt buộc phải hy sinh một trong hai tính năng.
Ngoài việc giải quyết các vấn đề phức tạp trong linh vưc thủy động lực học, cac chuyên gia cung phai bao đam độ bền và tuổi thọ cao của các thiết bị theo kiêu tàu cánh ngầm.
Do đó, mặc dù đã đạt được thành công ban đầu nhưng tàu lượn không người lái dưới biển của Trung Quốc vẫn chưa đạt đến khả năng ứng dụng trong hải quân. Dự kiến là Hải quân Trung Quốc sẽ còn phải mất nhiêu thời gian nữa thì mới có thể đưa công nghệ này vào sử dụng rộng rãi.
Sự hiện diện thực sự trong biên chế hải quân Trung Quốc của những tàu lượn ngầm này trên Biển Đông sẽ còn một khoảng thời gian dài nữa.
Toàn Thắng
Theo baodatviet
Nga triển khai 30 vũ khí hủy diệt bờ biển, có thể tạo "sóng thần" cao 500 m
Một "hạm đội" gồm hơn 30 thiết bị không người lái dưới nước của Nga có khả năng mang đầu đạn hạt nhân được cho là đang chuẩn bị cho các hoạt động quân sự.
Một nguồn tin cho biết Nga sẽ triển khai 4 tàu ngầm nhiều thiết bị không người lái Poseidon
Theo Daily Star, Hải quân Nga sẽ triển khai 4 tàu ngầm có thể chở nhiều thiết bị không người lái Poseidon cho nhiệm vụ chiến đấu, một nguồn tin trong ngành công nghiệp quốc phòng nước này tiết lộ.
Được thiết kế cho các cuộc tấn công bí mật dưới nước, thiết bị không người lái Poseidon có thể mang đầu đạn hạt nhân có sức mạnh lên tới 2 megaton - đủ để phá hủy một căn cứ hải quân.
"Hai tàu ngầm chở Poseidon dự kiến sẽ đi vào hoạt động với Hạm đội phương Bắc và hai chiếc tàu ngầm còn lại sẽ gia nhập Hạm đội Thái Bình Dương", nguồn tin nói với hãng tin TASS của Nga.
"Mỗi tàu ngầm sẽ chở tối đa 8 thiết bị không người lái và do đó, tổng số Poseidon khi làm nhiệm vụ chiến đấu có thể lên tới 32 chiếc".
Được thiết kế cho các cuộc tấn công bí mật dưới nước, thiết bị không người lái Poseidon có thể mang đầu đạn hạt nhân có sức mạnh lên tới 2 megaton - đủ để phá hủy một căn cứ hải quân.
Các tàu ngầm có mục đích đặc biệt và tàu tuần dương của các hạm đội Nga có thể được sử dụng làm tàu chở Poseidon "sau khi được nâng cấp thích hợp", nguồn tin nói thêm.
Bộ Quốc phòng Nga Nga vẫn chưa xác nhận các kế hoạch này.
Khái niệm về thiết bị không người lái dưới nước chiến lược có tên Poseidon lần đầu được đưa ra vào năm 2015. Khái niệm này cũng được Putin nhắc đến vào tháng 3 năm ngoái trong một bài phát biểu.
Poseidon cũng có thể được sử dụng để phá hủy các thành phố ven biển. Đầu đạn được kích nổ dưới nước có thể tạo ra những đợt sóng khổng lồ cao tới 500m.
Đồng thời, thiết bị cũng sẽ làm ô nhiễm lãnh thổ của kẻ thù bằng bức xạ.
Không giống như các vũ khí hạt nhân thông thường, Poseydon không bị ảnh hưởng bởi những cuộc tấn công của tên lửa, laser và súng trường.
Ban đầu người ta tin rằng Poseydon có thể di chuyển tới 129 km/h khi ở dưới nước. Nhưng các chuyên gia Nga vừa xác nhận rằng nó có khả năng di chuyển nhanh tới 200 km/h.
Trong một tuyên bố chính thức, Bộ Quốc phòng Nga cho biết: "Thiết bị sẽ đi đến đích với tốc độ 200 km/h ở độ sâu 1km...
"Thiết bị sẽ liên tục thực hiện các thao tác khác nhau và không ở trên một quỹ đạo, điều này kết hợp với tốc độ cao sẽ khiến nó trở nên không thể đánh chặn".
Theo Danviet
Nga đáp trả nhắc Trump rằng Venezuela không phải tiểu bang của Mỹ Thượng nghị sĩ Nga Alexei Pushkov trên Twitter bình luận về tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Nga "phải ra khỏi" từ Venezuela. Thượng nghị sĩ Nga Alexei Pushkov. "Không rõ tại sao ông Trump nghi ông có thể yêu cầu bất cứ điều gì tư chung tôi. Venezuela không phải là tiểu bang thứ 51 của Mỹ", Nghi si...