Vì sao nhiều nơi y tế phát triển vẫn chưa triển khai tiêm vaccine COVID-19

Theo dõi VGT trên

Australia, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) là một số quốc gia và vùng lãnh thổ sẽ chưa triển khai tiêm vaccine COVID-19 trong nhiều tháng tới.

Vì sao nhiều nơi y tế phát triển vẫn chưa triển khai tiêm vaccine COVID-19 - Hình 1
Ông Scott Morrison, Thủ tướng Australia, cho biết nước này không vội vàng tiêm vaccine COVID-19 cho người dân. Ảnh: The Guardian

Theo trang The Guardian (Anh), những quốc gia có hệ thống chăm sóc sức khỏe đáng ghen tị nhất trên thế giới – như Australia, New Zealand, Nhật Bản và Hàn Quốc – sẽ chưa bắt đầu tiêm chủng phòng bệnh COVID-19 cho người dân cho đến cuối tháng 2 hoặc muộn hơn.

Theo các chuyên gia, sự chậm trễ này là có chủ ý. Họ muốn chờ thêm thông tin về vaccine, hiệu quả và tác dụng phụ của vaccine, trước khi triển khai tiêm chủng cho các nhóm dân số dễ bị tổn thương và toàn bộ người dân. Khi đó, hàng triệu người đã được tiêm vaccine ở các quốc gia khác sẽ giúp cung cấp dữ liệu có giá trị cho những nước này.

Bộ trưởng Bộ Y tế Australia Greg Hunt hôm 7/1 tuyên bố Australia tự hào là một phần trong nhóm “các quốc gia đối phó với COVID-19 thành công nhất trên thế giới”. Ông cũng cho rằng Australia sẽ không bị áp lực khi bắt đầu triển khai tiêm chủng.

Hơn nữa, động lực khiến các quốc gia khác muốn nhanh chóng triển khai tiêm chủng chính là mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh. Mỹ đã ghi nhận kỷ lục 3.900 ca t.ử v.ong do virus SARS-CoV-2 vào hôm 6/1, khi các ca nhiễm tăng vọt ở hầu hết các bang. Ngày 7/1, số người c.hết ở Anh cũng đã tăng 1.162, mức tăng cao thứ 2 kể từ khi đại dịch bùng phát. Sự cấp thiết của vaccine ở những quốc gia này càng thể hiện rõ hơn khi các bệnh viện và nhà xác đang vật lộn trước số lượng người c.hết đang gia tăng, hay việc các nhân viên y tế đã kiệt sức từ nhiều tháng trước.

Trong khi đó, hầu hết các bang và vùng lãnh thổ của Australia đã không ghi nhận trường hợp mắc COVID-19 địa phương trong nhiều tháng. New Zealand kể từ ngày 18/11 cũng không ghi nhận các trường hợp lây lan trong cộng đồng nào. Tại Đài Loan (Trung Quốc), các ca nhiễm hàng ngày vẫn ở mức một con số và các đợt bùng phát đều nhanh chóng bị dập tắt.

Vì sao nhiều nơi y tế phát triển vẫn chưa triển khai tiêm vaccine COVID-19 - Hình 2
Một nhân viên y tế Mexico được tiêm vaccine COVID-19 của hãng Pfizer/BioNTech. Ảnh: Reuters

Video đang HOT

Giáo sư Jennifer Martin, một bác sĩ ở Australia, đồng thời cũng là thành viên của ủy ban cố vấn liệu pháp và trị liệu của Pharmac, hãng dược phẩm tại New Zealand, cho biết mọi người thường hỏi bà về tốc độ triển khai vaccine tại hai quốc gia này.

“Lý do quá trình phê duyệt ở Australia và New Zealand kéo dài như vậy là bởi có rất nhiều quy trình kiểm tra kỹ lưỡng và xem xét lại các số liệu thống kê. Nếu chúng tôi mắc lỗi, điều này sẽ trở thành một lỗi trên quy mô lớn khi lúc đó vaccine đã được tiêm chủng cho một lượng lớn dân số”, bà Martin cho biết.

Bà cho rằng không có gì là lạ khi các cơ quan quản lý vẫn đang xem xét dữ liệu tiêm chủng từ nhiều quốc gia khác.

“Vaccine có thể có phản ứng tốt với người châu Âu. Nhưng chúng tôi vẫn khá lo lắng về phản ứng của vaccine, dường như phản ứng của vaccien với người bản địa và người châu Á là khác nhau. Có lẽ Australia và New Zealand cho rằng: ‘Tại sao bạn lại khiến mọi người gặp rủi ro khi nếu đợi lâu hơn một chút, bạn có thể nhận được thêm nhiều thông tin hơn’”, bà nói.

Các cơ quan quản lý đang lấy thêm dữ liệu từ những người đã được tiêm chủng. Hôm 6/1, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ đã công bố dữ liệu về các phản ứng dị ứng với vaccine mRNA của Pfizer/ BioNTech ở Mỹ từ ngày 14 đến 23/12/2020.

Dữ liệu đó sẽ rất hữu ích đối với các quốc gia như Hàn Quốc, quốc gia đã đặt hàng đủ liều vaccine cho tất cả 52 triệu dân. Tuy nhiên, nước này vẫn đang trì hoãn việc tiêm chủng hàng loạt khi nhận thấy các tác dụng phụ có thể xảy ra ở những quốc gia khác. Trong khi đó, Bộ Y tế New Zealand cho biết các cơ quan quản lý đang chờ đợi để “xem xét các đ.ánh giá của các cơ quan đáng tin cậy, chẳng hạn như ở Australia, Anh, châu Âu, Canada và Mỹ”.

Giáo sư Robert Booy, một chuyên gia về vaccine và bệnh truyền nhiễm tại Đại học Sydney, cho biết vaccine mRNA của Pfizer/BioNtech, đang lưu hành ở nhiều quốc gia, có “5 ưu điểm đáng kinh ngạc” so với các loại vaccine khác.

“Vaccine mRNA có thể được phát triển nhanh chóng, rẻ, hiệu quả và có vẻ an toàn. Nhưng mối quan tâm chung đó là chúng tôi chưa bao giờ sử dụng loại vaccine này trước đây. Vì vậy chúng tôi phải cố gắng hết sức giám sát để kiểm tra xem nó có phản ứng tốt hay không”, ông Booy nói.

Vì sao nhiều nơi y tế phát triển vẫn chưa triển khai tiêm vaccine COVID-19 - Hình 3
Chính phủ Australia đang chịu áp lực ngày càng lớn trong việc theo dõi chương trình tiêm chủng ngừa COVID-19, khi các nhà lãnh đạo y tế và doanh nghiệp cảnh báo về những rủi ro do sự chậm trễ không cần thiết. Ảnh: AP

Ông cho rằng luôn cần có một quốc gia đi đầu trong việc giới thiệu bất kỳ loại thuốc hoặc thiết bị y tế nào và không có bước nào bị bỏ qua, chẳng hạn như tiến hành các thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3. Điều này có nghĩa là dù vaccine có thể rất an toàn, nhưng một số quốc gia buộc phải lựa chọn giữa tỉ lệ t.ử v.ong theo cấp số nhân và hệ thống y tế quá tải, hay giới thiệu vaccine trước khi có thời gian phân tích kết quả đầy đủ.

Nhật Bản hôm 7/1 đã ghi nhận 2.447 ca mắc COVID-19 mới và ban bố tình trạng khẩn cấp ở Tokyo, nhưng cũng chưa gấp rút triển khai vaccine. Các phương tiện truyền thông Nhật Bản đưa tin rằng việc tiêm chủng sẽ bắt đầu từ cuối tháng 2, ưu tiên tiêm chủng cho khoảng 10.000 nhân viên y tế tuyến đầu. Sau đó, những người trên 65 t.uổi, nhân viên chăm sóc tại nhà và những người có tình trạng sức khỏe tiềm ẩn sẽ được tiêm chủng vào tháng 3.

Bên cạnh đó, có nhiều lợi ích khác đối với các quốc gia đang thận trọng triển khai tiêm chủng. Các cơ quan y tế sẽ có nhiều thời gian để sắp xếp hậu cần vận chuyển vaccine hơn, một số trong số đó yêu cầu bảo quản ở nhiệt độ siêu lạnh, trong các môi trường như sa mạc, rừng, đất bụi. Họ cũng có thời gian thiết lập công nghệ theo dõi liều lượng trong toàn bộ chuỗi cung ứng hay sự lãng phí vaccine. Có nhiều thời gian hơn để đào tạo nhân viên quản lý vaccine và thực hiện các chiến dịch giáo dục và an toàn để đảm bảo sự tin tưởng của công chúng.

Bà Martin cho rằng những người sống ở những quốc gia này, đang chờ đợi thêm dữ liệu trước khi phê duyệt và phân phối vaccine, nên cảm thấy biết ơn những người tiêm vaccine ở những nơi như Trung Quốc, Mỹ và Anh.

“Những người này đang giúp chúng tôi lấy dữ liệu, theo cách giống như bất kỳ bệnh nhân nào đang trong quá trình thử nghiệm lâm sàng và điều đó thực sự sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi người”, bà nói.

Nhật Bản sắp dỡ lệnh cấm đi lại với Việt Nam

Nhật Bản lên kế hoạch dỡ lệnh cấm đi lại với 12 quốc gia và vùng lãnh thổ, bao gồm Việt Nam, Trung Quốc, từ tháng sau, truyền thông nước này đưa tin.

Tờ Yomiuri, một trong 5 thời báo quốc gia của Nhật Bản, hôm nay cho biết chính phủ nước này sắp dỡ lệnh cấm đi lại với 12 quốc gia và vũng lãnh thổ gồm Việt Nam, Trung Quốc, Australia, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, New Zealand và Đài Loan.

Nhật Bản sắp dỡ lệnh cấm đi lại với Việt Nam - Hình 1

Sân bay Haneda ở Tokyo, Nhật Bản, hôm 14/3. Ảnh: Reuters.

Tờ Yomiuri cho biết thêm chính phủ Nhật Bản, hiện áp lệnh cấm đi lại với 159 quốc gia và khu vực, vẫn sẽ khuyến cáo du khách hạn chế các chuyến đi không cần thiết và không khẩn cấp tới 12 quốc gia trên.

Tờ Nikkei hôm 7/10 cũng đưa tin Nhật Bản dự kiến thu hẹp yêu cầu tự cách ly trong vòng hai tuần sau khi nhập cảnh vào nước này đối với một số khách là doanh nhân.

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga tháng trước cho biết sẽ nới lỏng quy tắc nhập cảnh cho những người nước ngoài sở hữu visa dài hạn, bao gồm cả visa sinh viên. Ông Suga cho biết quá trình này sẽ được thực hiện tuần tự với các quốc gia đã ghi nhận ca nhiễm nCoV giảm.

Nhật Bản đã nới lỏng hạn chế đi lại hai chiều với một số nước bao gồm Việt Nam và Hàn Quốc. Lãnh đạo Việt - Nhật trước đó nhất trí sẽ dần khôi phục hoạt động đi lại khi hai nước cơ bản khống chế được Covid-19 nhằm tăng cường hợp tác song phương.

Thông tin Nhật Bản dỡ lệnh cấm đi lại được đưa ra trong bối cảnh tân Thủ tướng Suga cho biết ông muốn đến thăm Việt Nam vào giữa tháng 10 trong chuyến công du đầu tiên sau khi nhậm chức. Bộ Ngoại giao sau đó cho biết Việt Nam hoan nghênh tân Thủ tướng Nhật Bản đến thăm

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
SCO thúc đẩy quan hệ toàn cầu kiểu mới
16:41:44 03/07/2024
Armenia đảo chiều, khôi phục lại quan hệ với Nga?
16:44:26 03/07/2024
Mỹ: Trên 13.000 người ở Bắc California phải sơ tán vì cháy rừng
05:02:20 04/07/2024
Nhật Bản phát hành t.iền giấy sử dụng công nghệ chống t.iền giả đầu tiên trên thế giới
14:12:31 03/07/2024
Mưa bão khiến gần 250.000 người ở miền Đông Trung Quốc phải sơ tán
14:14:24 03/07/2024
Những quan ngại về các tác động sau khi châu Âu áp thuế xe điện Trung Quốc
05:59:21 04/07/2024
Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương
07:05:31 04/07/2024

Tin đang nóng

Chồng Midu k.hoe b.ody vạm vỡ, ôm chầm vợ trong chuyến đi tuần trăng mật
07:13:21 05/07/2024
Mỹ nhân Hoa ngữ gây ức chế nhất hiện tại: Chồng yêu bằng cả tính mạng nhưng vợ lại mập mờ với "tiểu tam"
06:11:04 05/07/2024
Sự chiếm hữu độc hại của mẹ Nine Naphat và "con tốt thí" Baifern Pimchanok
06:39:30 05/07/2024
Phản hồi chính thức vụ Nam Thư bị tố giật chồng, l.ộ c.lip nhạy cảm
07:05:29 05/07/2024
Mỹ nam quyền lực nhất showbiz vẫn trẻ đẹp sau 30 năm, giải nghệ sống ẩn dật với 1800 tỷ
06:29:29 05/07/2024
Nam Thư: "Tôi không có nhu cầu làm người thứ ba"
06:08:04 05/07/2024
Rộ tin Anh Tú Atus và Diệu Nhi xích mích sau phát ngôn: "Bé Nhi rất khó chịu khi xem Tú nhảy với gái?"
06:24:47 05/07/2024
Vợ chồng Đỗ Mỹ Linh lần đầu đăng ảnh nét căng của "con gái rượu", hot kid mới đây rồi!
07:17:15 05/07/2024

Tin mới nhất

Tổng thống Nga: Thế giới đa cực đã trở thành hiện thực

07:06:35 05/07/2024
Tổng thống Nga kết luận: Những biện pháp này nhằm đảm bảo các điều kiện bình đẳng để phát triển cho tất cả mọi người, bất kể hệ thống chính trị và kinh tế, tôn giáo và văn hóa của các quốc gia .

Israel sẽ được hưởng lợi từ việc cải thiện quan hệ với Ukraine?

07:04:00 05/07/2024
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine sẽ gây căng thẳng cho sự hợp tác của Iran với Nga, làm giảm khả năng thể hiện sức mạnh của Tehran ở Trung Đông.

Tại sao các hãng hàng không Mỹ đang phải 'trả giá' dù lượng khách du lịch phá kỷ lục?

07:00:05 05/07/2024
Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), bất chấp môi trường đầy thách thức, năm 2024 vẫn sẽ chứng kiến số lượng hành khách đi du lịch phá kỷ lục.

Tổng thống Nga nêu vấn đề cốt lõi của SCO

06:57:10 05/07/2024
Tổng thống Putin cũng khẳng định Nga đặt ưu tiên cho hợp tác đối tác trong khuôn khổ SCO vì sự hợp tác đang phát triển dựa trên các nguyên tắc bình đẳng và có tính đến lợi ích của nhau.

Ukraine rút quân một phần khỏi Chasiv Yar

06:52:47 05/07/2024
Thông báo rút quân được đưa ra một ngày sau khi Nga cho biết lực lượng của họ đã kiểm soát được một phần thị trấn chiến lược Chasiv Yar.

Bị bắt giữ vì nói đùa có bom tại sân bay

06:49:47 05/07/2024
Nói đùa có bom bị cấm ở Philippines. Lực lượng an ninh và thực thi pháp luật xem nói đùa liên quan đến bom, chất nổ hoặc bất kỳ công cụ bạo lực nào ở sân bay hoặc trên máy bay là hành động nghiêm trọng.

EU áp thuế tạm thời 38% đối với xe điện Trung Quốc

06:45:59 05/07/2024
Ủy ban châu Âu (EC) cho biết đã áp thuế tạm thời đối với các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc, gồm 17,4% đối với BYD, 19,9% đối với Geely và 37,6% đối với SAIC.

Vụ giẫm đạp tại Ấn Độ: Chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt Nam

06:37:53 05/07/2024
Ít nhất 120 người đã t.hiệt m.ạng trong vụ giẫm đạp sau cuộc tụ họp tôn giáo của các tín đồ đạo Hindu ở bang Uttar Pradesh, miền Bắc Ấn Độ.

Tổng thống Hàn Quốc công bố bổ nhiệm nhiều nhân sự mới

06:31:58 05/07/2024
Xét việc các vấn đề môi trường gần đây tác động lớn tới lĩnh vực kinh tế, Tổng thống Yoon kỳ vọng ông Kim sẽ có thể triển khai chính sách môi trường một cách cân bằng với tầm nhìn rộng mở.

Hợp tác về AI trở thành ưu tiên hàng đầu của các nước

06:30:42 05/07/2024
Liên minh châu Âu (EU) cũng đã tuyên bố thành lập Văn phòng AI gồm các chuyên gia công nghệ, luật sư và nhà kinh tế để quản lý công nghệ AI theo một luật mới được tin là sẽ mang lại những tác động sâu rộng.

NATO sắp đưa ra 'các bước cụ thể' để Ukraine sớm gia nhập liên minh

06:28:29 05/07/2024
Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Washington (Mỹ) vào tuần tới sẽ đưa ra các bước cụ thể để Ukraine đẩy nhanh tiến trình gia nhập liên minh quân sự này.

SCO kêu gọi xây dựng thế giới đa cực, ủng hộ duy trì không gian không vũ khí

06:15:48 05/07/2024
Cũng theo Tuyên bố Astana, hội nghị tiếp theo của Hội đồng Nguyên thủ các quốc gia thành viên SCO sẽ được tổ chức vào năm 2025 tại Trung Quốc và Trung Quốc sẽ đảm nhận chức chủ tịch luân phiên tổ chức này trong giai đoạn tới.

Có thể bạn quan tâm

Bắt một phụ nữ vu khống, xúc phạm công an ở Đắk Nông

Pháp luật

08:44:26 05/07/2024
Do không đồng tình với kết quả giải quyết của công an, một phụ nữ ở Đắk Nông đã đăng tải các clip có nội dung xúc phạm, vu khống lực lượng công an và các linh mục, chức sắc tôn giáo.

Tranh cãi động thái của mẹ Nine Naphat giữa lúc con trai khóc nức nở vì chia tay Baifern Pimchanok

Sao châu á

08:41:46 05/07/2024
Nhiều người tràn vào k.hủng b.ố trang cá nhân của mẹ Nine, cho rằng đây là động thái chứng tỏ bà Pimpaka nhẹ nhõm và vui vẻ sau khi con trai chia tay bạn gái.

5 kiểu nhà không mang lại sự thịnh vượng cho gia chủ

Trắc nghiệm

08:41:45 05/07/2024
Nếu ngôi nhà bạn ở thuộc 1 trong 5 kiểu này thì nên sửa lại ngay vì chúng có thể sẽ mang lại nhiều phiền toái cho gia đình bạn.

Sống chung 10 năm, chồng bất ngờ sợ "chuyện ấy" vì quá khứ của tôi

Góc tâm tình

08:38:25 05/07/2024
Hơn nửa năm nay, vợ chồng tôi gần như không l.àm c.huyện ấ.y vì chồng nói ám ảnh mỗi khi nhớ lại quá khứ không đẹp đẽ của vợ.

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 89: Lâm gợi ý mẹ Ngọc mở hàng ăn

Phim việt

08:35:33 05/07/2024
Trong lúc đi mua sơn, Lâm vô tình phát hiện quán cơm trước đây rất đông khách nay đã đóng cửa. Anh tò mò hỏi người bán hàng thì biết được sự tình.

Đoàn làm phim 'Những nẻo đường gần xa' đóng máy

Hậu trường phim

08:20:53 05/07/2024
Bộ phim Những nẻo đường gần xa đã đi hơn một nửa chặng đường, ngày 3/7, đoàn làm phim đã hoàn thành những cảnh quay cuối cùng và chính thức đóng máy.

Vikings Esports LOL: tiểu sử, thành tích, đội hình

Mọt game

08:10:05 05/07/2024
Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu về Vikings Esports, ngôi sao mới nổi trong bộ môn Liên Minh Huyền Thoại.

An Nhiên 'Trạm cứu hộ trái tim' có làn da căng khỏe nhờ bí quyết này trước khi ra khỏi nhà

Làm đẹp

08:07:53 05/07/2024
Lương Thu Trang mới đây gây sốt với vai An Nhiên trong Trạm cứ hộ trái tim , ngoài diễn xuất tiến bộ, nữ diễn viên còn khoe được làn da căng bóng mịn màng.

Thành phố ở Đức đổi tên để chào mừng Taylor Swift

Nhạc quốc tế

08:06:25 05/07/2024
Các quan chức thành phố Gelsenkirchen tại Đức đã quyết định tạm thời đổi tên thành phố thành Swiftkirchen nhằm chào mừng sự có mặt của Taylor Swift tại đây. Nữ ca sĩ sẽ có 3 đêm diễn hoành tráng thuộc khuôn khổ Eras Tour tại nơi này.

Mẹ Sơn Tùng hát mừng "giai yêu" đạt 50 triệu view, nhưng danh tính cô gái ngồi cạnh mới gây chú ý

Nhạc việt

08:03:02 05/07/2024
Trong đoạn clip có thể thấy mẹ của Sơn Tùng hát và nhún nhảy theo giai điệu của Đừng Làm Trái Tim Anh Đau cùng dòng caption dễ thương Chúc mừng zai iu đạt 50 triệu lượt xem và 11 triệu lượt theo dõi .

De Bruyne đồng ý đến Saudi Arabia

Sao thể thao

07:45:17 05/07/2024
Sky Italy đưa tin Al Ittihad nhận được cái gật đầu từ Kevin De Bruyne, sau khi đại diện của Saudi Arabia gửi lời đề nghị đến cầu thủ và người đại diện.