Vì sao người ta hay nói: ‘Gương vỡ lại lành’? Đằng sau là câu chuyện tình cảm động
“ Gương vỡ lại lành” là câu nói mang nghĩa ẩn dụ về sự đoàn tụ sau khi ly tán của các cặp vợ chồng. Câu thành ngữ này bắt nguồn từ câu chuyện có thật về một tình yêu chân thành.
Chuyên xảy ra vao thời Nam Bắc Triều (420-581), luc đo miên băc Trung Quôc nằm trong nha Tuy, ơ miên nam Trung Quôc cung luc tôn tai nhiêu nươc nho. Nươc Trân vơi đô thanh ơ Kiên Khang (thanh phô Nam Kinh hiên nay) la môt trong nhưng nươc nho nay. Nhà Tuy luôn để mắt đến cac nươc nho ơ miên nam, luôn muốn nam chinh thông nhât ca Trung Quôc.
Tư Đưc Ngôn la quan thi tung cua nha vua Trân Thuc Bao nươc Trân, ông lây công chua Lac Xương – em gai cua nha vua lam vơ. Nàng nổi tiếng tài sắc vẹn toàn, hai ngươi đăm thăm vơi nhau. Nhưng, luc đo, triêu chinh nươc Trân hu bai, Tư Đưc Ngôn dư đoan, du sao nươc Trân cung se bi diêt vong, cho nên ông hêt sưc lo lăng.
Từ Đức ngôn và công chúa Lạc Xương. (Ảnh minh họa)
Môt hôm, ông buôn râu noi vơi vơ răng: “Tai hoa thiên ha rôi loan co thê xảy ra nay mai, khi đo anh phai bao vê nha vua, vơ chông chung minh buôc phai ly tan. Nêu chung ta sông, thê nao cung co dip găp lai nhau. Chung ta nên đê lai môt đô lam chưng đê sau nay găp lai.”
Công chua Lac Xương đông y nhân xet va đê nghi cua chông. Tư Đưc Ngôn ben lây môt cai gương đông hinh tron bẻ thanh hai phân, môt nưa tư minh giư lai, môt nưa đưa cho vơ, bao vơ phai giư cân thân, va noi vơi vơ răng: “Nêu chung ta ly tan, cư đên ngay răm thang riêng hang năm, em nhơ ngươi khac đưa nưa cai gương nay đên chợ rao ban. Nêu anh vân con sông, thi anh se đi do la tin tưc cua em, lây nưa cai gương cua anh lam băng chưng, đoan tu vơi em”.
Không lâu sau, Tuy Văn Đê Dương Kiên đa thông nhât miên băc Trung Quôc, qua thât mơ cuôc tân công vao đô thanh Kiên Khang cua nươc Trân. Nươc Trân be nho bi tiêu diêt, nha vua nươc Trân bi giêt, Tư Đưc Ngôn buôc phai chay trôn. Tuy Văn Đê khen thương nhưng ngươi co công đanh chiêm nươc Trân, công chua Lac Xương bi băt va đem thương cho đai thân Dương Tô lam vơ le.
Tư Đưc Ngôn chay trôn, đươc tin vơ đa đên kinh đô Đai Hưng nha Tuy (Tây An tinh Thiêm Tây hôm nay), ben lăn lôi đương dai đên đo, va do la chô ơ cu thê cua vơ. Môi khi đêm khuya tinh mich, ông câm nưa cai gương, nhơ lai thơi gian hanh phuc sông bên vơ. Công chua Lac Xương, vơ ông tuy sông cuôc sông xa hoa trong quan phu Dương Tô nhưng trong long vân nhơ chông, thương xuyên đem nưa cai gương ra xem, nhơ lai viêc xưa.
Vao ngay răm thang giêng, Tư Đưc Ngôn đên kinh thành nao nhiêt, nhin thây môt ông gia đang ban môt nưa gương vơi gia đăt, di nhiên không co ngươi băng long tra gia đăt mua môt nưa gương, cho nên ông gia đi đi lai lai ơ kinh thành. Tư Đưc Ngôn gia vờ muôn mua gương cua ông gia, quan sat ti mi nưa gương đo, qua thât đo la nưa gương cua vơ. Hoa ra ông gia la đây tơ cua nha Dương Tô, công chua Lac Xương nhơ ông gia đên ra chợ ban gương tim chông. Tư Đưc Ngôn ben viêt môt bai thơ cho ông gia mang vê.
Video đang HOT
Bai thơ viêt răng:
“Kinh dư nhân câu khư
Kinh quy nhân vi quy
Vô phuc Thương Nga anh
Không lưu minh nguyêt huy”
Tạm dịch:
“Gương và người cùng đi,
Gương về người không về.
Trăng thiếu bóng Hằng nga,
Ánh sáng kia vô nghĩa”
Lạc Xương đọc bài thơ trên một nửa gương, nang khóc than trong nhiều ngày liền, đau xót vì đã phụ chồng. Chứng kiến tình yêu chân thành của hai người, Quốc công vô cùng cảm thông. Ông nhận ra rằng ông sẽ không bao giờ có được tình yêu đó ở nàng. Vì vậy ông đã gửi thư cho Đức Ngôn, đề nghị ông đến rước nàng về. Nhờ đo công chúa và chồng có thể đoàn viên.
Vợ chồng đoàn tụ “gương vỡ lại lành”. (Ảnh minh họa)
Câu chuyện trên được tìm thấy trong cuốn Bản Sự Thi (É07;), cuốn sach tập hợp các truyện ngắn được biên soạn bởi Mạnh Khải (é91;) trong triều đại nhà Đường (618-907 SCN).
Câu chuyện chính là nguồn gốc của câu thành ngữ: “Gương vỡ lại lành”. Nghĩa ẩn dụ của câu thành ngữ là sự tái hợp của vợ chồng sau khi phải ly tán. Thành ngữ sau được dùng để chỉ sự tái hợp, hoà giải của nhưng cặp đôi phải chịu cảnh chia ly hay tan vỡ.
Văn hoc đơi sau dung “Gương vơ lai lanh” chi vơ chông ly tan đươc đoan tu, dung “Gương vơ kho lanh” chi vơ chông buôc phai ly tan bơi nguyên nhân khach quan.
ĐKN (st)
Buồn nhất là khi tổn thương, người ta không khóc mà chỉ im lặng!
Yêu thì vui buồn lúc nào cũng có thể thay phiên nhau mà thường trực trên khuôn mặt, trên con người. Có khi nó dằn vặt, nó bóp nghẹt tim con người ta lại, ép cho lồng ngực đến nghẹt thở và rồi nước mắt phải rơi ra... Có bao giờ ta tự hỏi, nhìn lại mình và nghi vấn bản thân rằng đang sống hay là đang tồn tại theo đúng cái nghĩa đen đau đớn kia không?
Và cũng có bao giờ ta ngồi soi lại chính mình, tìm xem có thứ gì đó thật sự là đáng quý, đáng trân trọng để đem theo cả đời này được?
Trái tim sinh ra, vốn dĩ nguyên thủy để duy trì sự sống, nhưng thiêng liêng và cao quý hơn nữa, đó là khi nó biết yêu - biết cho đi những thứ vô hình mà chỉ tình yêu mới có." Tôi từng nhớ có một vị hiền triết nói rằng. Tình yêu là thứ ngôn ngữ mà người điếc có thể nghe và người mù có thể nhìn thấy. Quả thật không sai! Tình yêu vô vàn cung bậc và đố ai mà định nghĩa được nó chính xác và đầy đủ nhất được.
Tình yêu đâu phải chỉ có đôi trẻ nam - nữ say đắm, mê hoặc chìm trong men tình, chìm trong ánh mắt rực lửa của nhau đâu nhỉ? Tình yêu còn là sự yêu thương, san sẻ, đồng cảm và gần gũi của con người với con người, như những hành động nhỏ nhưng lại là tình yêu, là tình thương vô bờ mà con người ta dành cho nhau vậy.
Đôi khi, tình yêu mà ta trao đi còn hướng đến những đối tượng khác, xa hơn thế, khác lạ hơn nữa mà chẳng ai lý giải nổi, chỉ đơn thuần là ta muốn yêu, muốn thương, muốn cho đối tượng ấy có được những điều hạnh phúc nhất và tuyệt vời nhất mà thôi.
" Yêu tha thiết, thế vẫn còn chưa đủ. Anh tham lam, anh đòi hỏi quá nhiều"
Yêu thì có bao giờ là đủ? Cho đi thì có bao giờ là thừa? Mớ cảm xúc hỗn độn trong tình yêu cứ như một vật thể không xác định vậy, nó rối bời lại, khó gỡ và có khi cả đời này chẳng ai gỡ được. Xin mạn phép nói về tình yêu đôi lứa - đề tài muôn thuở những chẩng bao giờ là cũ.
Yêu thì vui buồn lúc nào cũng có thể thay phiên nhau mà thường trực trên khuôn mặt, trên con người. Có khi nó dằn vặt, nó bóp nghẹt tim con người ta lại, ép cho lồng ngực đến nghẹt thở và rồi nước mắt phải rơi ra. Người ta vui, người ta cười. Người ta đau, người ta khóc. Thế nhưng xót xa thay khi kể cả vui hay đau, người ta chọn im lặng.
Tại sao khi yêu lại vậy? Hãy nhìn vào trái tim bạn. Bạn có biết:" Trái tim rỗng"? Trái tim là biểu tượng của tình yêu. Nhưng trái tim rỗng thì lại đồng nghĩa với việc tình yêu giống như một cỗ máy chỉ có vỏ mà không có động cơ vậy. Giống một thứ vô tri, vô giác. Trái tim rỗng khi mà nó mệt mỏi, khổ sở quá rồi. Nó bị vắt kiệt sức mất rồi.
Tuy phải gồng lên, thoi thóp thở vì những vết sẹo đang dày vò không ngừng nghỉ, nó vẫn đập, đập trong bao thương tổn, màu cứ ứa ra và chằng chịt dị tật. Đơn giản là khi có trái tim mà không biết yêu, không thể yêu hay đã quá khổ cũng chỉ vì yêu. Chung quy lại thì nó vẫn khổ nhất, nó bị hành hạ, đay nghiến không thương tiếc như thế chỉ vì những suy nghĩ dồn nén, cứ ngày một chồng chất, u ám cả một tâm hồn cũ nát, nhợt nhạt. Để rồi bây giờ nó cũ kỹ, và hằn lên bao điều nghẹn đắng.
Một trái tim rỗng và một mảnh hồn đã phai nhạt, tìm đâu cho được điều gì thật mới mẻ, để vực dậy và tái sinh nó như thuở vẹn nguyên? Tại sao tôi cứ lại phải chà vào lòng mình những nỗi đau ấy, tại sao tôi lại cứ phải đem con tim mình ra giày xéo như một thứ bỏ đi đến vậy? Cái giá phải trả quá đắt cho một nỗi đau không bao giờ có thể đền đáp được. Chỉ còn một trái tim rỗng, rỗng tuếch đến vô hồn và ảm đạm....
St
Đi qua tổn thương, người ta sẽ trưởng thành và trầm lặng hơn xưa! Tôi không biết khi bạn đọc bài viết này, bạn đã trải qua bao nhiêu mối tình. Nhưng có lẽ khi đọc nó xong bạn sẽ hồi tưởng về mối tình với bạn nó là vết thương sâu đậm nhất, là quá khứ chẳng thể lãng quên... Tôi cũng như bạn, cũng đang chênh vênh! Tôi không biết khi bạn đọc bài viết...