Vì sao nên gọi “Thần Đồng” thay cho “trống đồng”?

Theo dõi VGT trên

Sau khi đăng bài “Hoa văn bí ẩn trên trống đồng”, nhà nghiên cứu Dương Đình Minh Sơn đã có bài viết kiến giải thêm về vấn đề này.

Sau khi đăng bài “Hoa văn bí ẩn trên trống đồng”, nhà nghiên cứu Dương Đình Minh Sơn đã có bài viết kiến giải thêm về vấn đề này.

Theo ông, từ tên gọi cho đến hoa văn trên trống đồng còn nhiều bí ẩn và rất cần các nhà văn hóa, khoa học, dân tộc giải mã để làm đầy đủ thêm về một loại nhạc khí mang đậm chất hồn cốt của dân tộc.

Nên gọi là “Thần Đồng” thay vì “trống đồng”

Trống đồng là dịch từ chữ “đồng cổ” của Trung Quốc do Mã Viện ngụy tạo trong lần y đưa quân sang Giao Chỉ đàn áp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (40 – 43 C.N)). Đến bốn trăm năm sau (424 – 425) thuật ngữ “đồng cổ” được Phạm Việp định danh bằng Hán tự trong sách Hậu Hán thư quyển 54, mục Mã Viện truyện. Vì lý do đó tôi không muốn gọi một loại nhạc cụ mang hồn cốt của dân tộc Việt bằng cái tên có nguồn gốc ngoại lai.

Theo nghiên cứu của tôi, bản chất trống đồng vốn được gọi là “Thần Đồng”. Phải chăng thuật ngữ “Thần Đồng” có đầu tiên? Khi dân tộc ta tìm được thứ kim loại này và gọi là “đồng”, về sau thấy giá trị ứng dụng của nó – khi vua Hùng pha thêm kim loại chì thành hợp kim đồng thau, nên suy tôn thành “Thần Đồng” lập đền thờ nơi tìm ra thứ kim loại ấy – tức là núi Khả Lao, Yên Định, Thanh Hóa.

Thuật ngữ “Thần Đồng” còn để chỉ những người tài giỏi – “ thần đồng”. Do ở ta đã có thuật ngữ “Thần Đồng” gọi thứ Ấn tín của thời đại Hùng Vương – như Thần Đồng loại I – Ngọc Lũ. Mã Viện muốn đập nát thứ Ấn tín uy linh của dân tộc ta nên y cho thêm chữ “cổ” thành “đồng cổ” (trống đồng) thứ nhạc cụ tầm thường.

Tôi lập luận như vậy là bởi, thuật ngữ đồng cổ – trống đồng khi đó quá mới mẻ, chưa thâm nhập vào tâm thức cư dân vùng Lưỡng Quảng. Nên ở vùng đó, khi đúc trống đồng họ không dùng dùi đánh thử mà dùng thoa (đeo tai) gõ. Do vậy, trong bài này tôi sẽ dùng từ “Thần Đồng” thay cho “trống đồng”.

Hoa văn “Thần Đồng” Ngọc Lũ

Thần Đồng Việt Nam, khởi nguyên là “Thần Đồng” Ngọc Lũ, kiệt tác có một không hai của nhân loại: Hoa văn tinh xảo kỳ bí, sự giàu sang, quyền quý… Vì thế, đã thu hút nhiều nhà khoa học tìm cách giải mã. Người đầu tiên là nữ khảo cổ Pháp M. Colani cho rằng, hoa văn Thần Đồng (trống đồng) với các tia là tục thờ thần Mặt trời. Nhưng các tia nắng sao lại có 4-8-10-12-14-16?

Sau khi có bài của Quách Văn về “Hoa văn bí ẩn trên trống đồng” trích nội dung trong sách “Cơ sở văn hóa Việt Nam” của PGS.VS Trần Ngọc Thêm giải mã hoa văn trên chiếc trống đồng của làng Yên Bổng, Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình và trống đồng thôn Mống, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình – được lí giải theo biểu tượng: “vuông tròn, âm dương” bản chất của nền văn hóa tư tưởng của dân tộc ta.

Biểu tượng “Thần Đồng” Ngọc Lũ kỳ công như thế, kiệt tác có một không hai của nhân loại không ai hoài công mà nói cái việc, ai ai cũng nói được là trời tròn đất vuông, mẹ tròn con vuông. Đây là việc làm của các bậc chiêm tinh, phong thủy, thầy bói đội ngũ đã sáng tạo ra sách Kinh Dịch. Vậy, hoa văn “Thần Đồng” Ngọc Lũ cũng thần bí như các Hào, các Quẻ của Kinh Dịch ấy.

Phải giải mã biểu tượng và hoa văn thổ cẩm

Một hiện vật biểu tượng văn hóa ra đời là kết tinh, hệ quy chiếu của nền văn hóa tư tưởng của dân tộc chủ nhân của cổ vật đó. Nếu cứ đứng ở hiện vật mà lý giải thì chẳng đem lại kết quả gì. Chỉ quanh quẩn: Vuông tròn – tròn vuông – Mẹ tròn con vuông – Đất vuông trời tròn âm dương…

Bà M. Colani người Pháp thì không nói, còn chúng ta là người Kinh, phải tìm vào nền văn hóa của dân tộc để giải mã cho được… Tìm về những biểu tượng khởi nguyên có liên quan tới hoa văn “Thần Đồng” Ngọc Lũ, đã ghi lại ý niệm, từ thuở dân tộc ta mới có nhận thức – tức là các “tia” hay “cánh” bao quanh hình tròn giữa mặt “Thần Đồng” Ngọc Lũ, ở các di chỉ văn hóa Tiền Đông Sơn như hiện vật ở di chỉ núi Đọ, Thanh Hoá, hình này có số lượng (cánh sao) chưa rõ (ảnh 1a, b).

Vì sao nên gọi Thần Đồng thay cho trống đồng? - Hình 1

(hình 1: a, b) Nguồn của Hoàng Xuân Chính.

Tiếp đến hoa văn của Thanh Hóa giai đoạn cao hơn và hoa văn ở Phùng Nguyên, Phú Thọ (ảnh 2: a, b, c).

- Hình a – khu mộ Đông Sơn, các cánh chưa rõ, hình b hoa văn của Phùng Nguyên gần rõ 12 cánh và hình c rõ 14 cánh. Hình 14 cánh văn hoá Phùng Nguyên nó là cơ sở của hình 14 cánh trên hoa văn “Thần Đồng” Ngọc Lũ.

Vì sao nên gọi Thần Đồng thay cho trống đồng? - Hình 2

Video đang HOT

Ảnh 2: a,b,c . Nguồn của Hà Văn Tấn.

Hoa văn “Thần Đồng” Ngọc Lũ là biểu đạt về “khởi nguyên vòng đời” của con người từ quả trứng của người mẹ với chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày (tính trung bình): Núm tròn giữa chính tâm là quả trứng, 14 tia nổi quay ra và 14 tia chìm quay vào là 28 ngày của chu kỳ kinh nguyệt. Ở đây, 14 tia nổi quay ra thì tia nổi thứ 14 chỉ ngày trứng rụng – thụ tinh, còn 14 tia chìm quay vào (hình chấm đen) thì tia chìm thứ 14 chỉ ngày xuất hiện kinh nguyệt của đợt tới, nếu quả trứng vừa rụng đó không được thụ tinh (biểu đồ 3).

Vì sao nên gọi Thần Đồng thay cho trống đồng? - Hình 3

Biểu đồ 3.

Biểu đồ 3 này phù hợp với biểu đồ ngày trứng rụng và chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày của người mẹ – sách Y học phẫu thuật bản Anh văn, tập V, tr 30 Thư viện viện Bà mẹ trẻ sơ sinh T.Ư, do BS Chu Kiện Sơn cán bộ Thư viện cung cấp (biểu đồ 4).

Vì sao nên gọi Thần Đồng thay cho trống đồng? - Hình 4

Biểu đồ. 4: Ngày 14 trứng rụng.

Khi quả trứng của người mẹ rụng được thụ tinh, sẽ thành hai đường máu và phát triển bằng hai hướng theo biểu đồ 5 sau đây:

Vì sao nên gọi Thần Đồng thay cho trống đồng? - Hình 5

Biểu đồ . Sự hình thành hài nhi từ quả trứng của người mẹ.

Kiểm chứng khoa học

Hoa văn “Thần Đồng” Ngọc Lũ là cuộc lễ hội cổ nhất – xuất hiện đầu tiên của người Kinh ở châu thổ sông Hồng. Đến ngày vua Hùng tuyên bố thành lập nước Văn Lang, vua cho đúc “Thần Đồng” Ngọc Lũ làm bản Sử thi bằng những ký hiệu mật mã về “khởi nguyên vòng đời” của con người. Qua đó, mà hình dung về lịch sử của dân tộc từ khởi thủy đến ngày thành lập nước Văn Lang làm Ấn tín, biểu trương quyền lực của nhà vua.

Đồng thời hoa văn còn là bản kiểm kê dân số của cả nước Văn Lang – lấy ngày 14 làm ước số, trước tiên là 280 ngày thai nhi trong bụng mẹ là bội số của 14.

Hoa văn trên “Thần Đồng” Ngọc Lũ được quy lại thành bốn nhóm: 1) Hoa văn biểu tượng (cuộn thừng, chữ S…); 2) hoa văn đồ vật (thuyền đạo cụ, nhà…); 3) hoa văn chim thú…; 4) hoa văn hình người. 4 loại hoa văn ấy đếm rồi cộng lại đều là bội số của 14… Sở dĩ các nhóm có số liệu lớn nhỏ khác nhau – tức là “cư dân” sống ở từng vùng – mang tính biểu tượng.

Chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày của người mẹ: Trứng rụng ngày 14 – tức là “dương”, nếu không được thụ tinh 14 ngày sau xuất hiện kinh nguyệt – tức là “âm”. Nó phù hợp 14 kinh dương và 14 kinh âm trong 28 vị tinh tú trên bầu trời “Nhị thập bát tú” đường đi biểu kiến của mặt trời.

Bản Giải mã này dù chưa đầy đủ, công bố ở Tạp chí Khoa học xã hội bằng song ngữ. Bản tiếng Việt số 2/ 1011, tr 98 – 107, bản tiếng Anh số 3/20011, tr 108 – 118, nay sẽ đăng đầy đủ trong sách “Giải mã biểu tượng văn hoám Nõ Nường”. Kính mong độc giả quan tâm vấn đề văn hóa của dân tộc đón đọc bài: Sáu hằng số: 4-8-10-12-14-16 ghi quanh “núm tròn” giã mặt Thần Đồng Việt Nam.

Dương Đình Minh Sơn

Nhạc sĩ, nhà nghiên cứu Dân tộc Âm nhạc Dương Đình Minh Sơn

Theo_Kiến Thức

Lũ lớn đổ về, "ốc đảo" Lạng Sơn bị cô lập

Lạng Sơn được đánh giá là địa phương bị thiệt hại nặng nhất trong đợt mưa lũ sau hoàn lưu bão số 2. Mưa lớn kéo dài, nước sông Kỳ Cùng dâng cao bất thường. Tại TP Lạng Sơn, nước sông dâng lên mức báo động 3 đã làm ngập úng toàn khu vực TP, có nơi nước ngập sâu tới 5m. Toàn TP Lạng Sơn trở thành "ốc đảo", bị cô lập hoàn toàn.

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 1

Ngập úng khiến TP Lạng Sơn trở thành một "ốc đảo". Ảnh: Q.C

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 2

Lũ đổ về huyện Thuận Châu, Sơn La. Ảnh: Q.C

Theo thông tin chúng tôi cập nhật được, tính đến cuối giờ chiều 20/7, toàn tỉnh Lạng Sơn đã có 4 người bị chết đuối và 2 trường hợp mất tích. Vào 16h ngày 19/7, trong lúc qua suối, anh Hứa Văn Đức (SN 1982), ở xã Xuất Lễ, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) đã tử vong do lũ cuốn trôi. Anh Triệu Văn Minh (SN 1990), trú xã Tràng Phái, huyện Văn Quan bị rơi xuống suối và mất tích.

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 3

Cuộc sống sinh hoạt của người dân TP Lạng Sơn bị đảo lộn. Ảnh: X.T

Ghi nhận vào lúc 17h ngày 20/7, tại TP Lạng Sơn và một số địa bàn lân cận đã không còn mưa, nước lũ gây ngập úng trên sông Kỳ Cùng đang rút dần. Tuy nhiên, mực nước ở các sông từ thượng nguồn đổ về còn nhiều nên khu vực huyện Lộc Bình, Cao Lộc, một số tuyến đường trên thành phố Lạng Sơn vẫn bị ngập lụt. Theo thống kê, đến nay, toàn tỉnh đã có trên 30 ngôi nhà bị sạt lở hoàn toàn, 2.055ha lúa, 465ha hoa màu khác ngập trong nước. Tại huyện Văn Quan, do ảnh hưởng của bão khiến 1 cột điện của Đài viễn thông bị đổ.

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 4

Nước sông vẫn còn dâng cao. Ảnh: Q.C

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn, ông Lý Vinh Quang cho hay, lũ lớn đã khiến 4 người dân tại Lạng Sơn thiệt mạng, hàng trăm nhà cửa thiệt hại, sạt lở đất đá khiến giao thông tuyến quốc lộ 1B, 4A, 4B bị chia cắt. Mưa lũ tại tỉnh Lạng Sơn đã khiến trên 6.000 nhà bị ngâp sâu trong nước (trong đó bị hư hỏng nặng và hư hỏng hoàn toàn khoảng 200 nhà); trên 2.000 ha lúa bị ngập và cuốn trôi; các tuyến quốc lộ 1B, 4A, 4B, 279 và một số tuyến đường tỉnh lộ bị chia cắt giao thông ở nhiều đoạn do bị ngập úng và sạt lở đất với khối lượng sạt lở khoảng 32.500m đất đá; 1.200 quầy của các tiểu thương tại chợ Đông Kinh và chợ Giếng Vuông thành phố Lạng Sơn bị đóng cửa, nhiều trụ sở cơ quan, đơn vị bị ngập úng trong đó có Bệnh viện đa khoa huyện Văn Lãng, Trường PTDT nội trú huyện Cao Lộc. Ước tính thiệt hại ban đầu hàng chục tỷ đồng.

Theo ông Lý Vinh Quang, do ảnh hưởng của cơn bão số 2 (Rammasun) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong 2 ngày 19 - 20/7/2014, đã xảy ra gió lớn và mưa to, đặc biệt trên địa bàn các huyện: Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập, Văn Lãng, Tràng Định và thành phố Lạng Sơn đã có mưa to và rất to. Lượng mưa đo được từ 7h ngày 19/7 đến 13h ngày 20/7/2014, tại thành phố Lạng Sơn 209,0mm; Đình Lập 237,0mm; Mẫu Sơn 519,0mm; Hữu Lũng 132,0mm; Thất Khê 155,0mm; Bắc Sơn 231,0mm.

Do mưa to kéo dài trong nhiều giờ đồng hồ đã gây ra lũ lớn trên lưu vực sông Kỳ Cùng, sông Thương, sông Bắc Gian đã làm 4 người chết, trong đó: 3 người do bị lũ cuốn trôi; 1 người bị tai nạn do sửa nhà. UBND tỉnh Lạng Sơn đã quyết định hỗ trợ gia đình các nạn nhân có người bị chết là 3 triệu đồng/người.

Theo ghi nhận của phóng viên, chiều 20/7, bầu trời TP Lạng Sơn đã bắt đầu hửng nắng. Tuy nhiên, mực nước trên các sông vẫn đang dâng rất cao. Lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn và các sở ban ngành của tỉnh này đa số đang đến một số điểm lũ để trực tiếp chỉ đạo công tác phòng chống lụt bão và khắc phục hậu quả.

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 5

Chợ Đông Kinh ngập nặng

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 6

Phường Tam Thanh là địa bàn trũng nên không thoát nước kịp đã xảy ra ngập úng. Nước tràn cả vào trong nhà, người dân phải vất vả sơ tán đồ đạc.

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 7

Phố Muối xảy ra ngập úng từ khá sớm.

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 8

Nước sông Kỳ Cùng dâng cao

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 9

Lực lượng PCLB địa phương đang làm nhiệm vụ

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 10

Cuối giờ chiều 20/7 nước bắt đầu rút, người dân đã nhanh chóng dọn dẹp vệ sinh. Ảnh: N.D

Trao đổi với PV, ông Vi Văn Thành, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lạng Sơn cho biết, tính đến cuối giờ chiều 20/7, mực nước tại thượng nguồn sông Kỳ Cùng đã rút xuống khoảng 40cm, tuy nhiên nhiều điểm tại TP Lạng Sơn vẫn còn ngập úng nên việc đi lại còn khó khăn. Toàn tỉnh có gần 200 ngôi nhà bị ngập, hư hỏng, thiệt hại khoảng 2.000ha hoa màu, 5.300 hộ dân phải di dời ra khỏi vùng nguy hiểm.

"Hiện nay, giao thông trên tuyến QL 4A, 4B đang tạm thời bị chia cắt, tuyến đường đi lên Mẫu Sơn vẫn đang cô lập hoàn toàn, đặc biệt, có những điểm sạt lở đến 50m. Hiện, tuyến đường đã được phong tỏa và cấm các phương tiện qua lại. Đồng thời chúng tôi đang huy động lực lượng để khắc phục sự cố để đảm bảo lưu thông được trong thời gian sớm nhất. Để khắc phục hậu quả sau bão "Thần sấm", Lạng Sơn đã huy động tới 10.000 người gồm các công an, quân đội, dân quân, bà con nhân dân...", ông Thành cho biết.

Trước đó, thực hiện công điện của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương (PCLBTW), UBND tỉnh Lạng Sơn, Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn (PCLB và TKCN) của tỉnh đã chỉ đạo các ngành, các cấp chuẩn bị các phương án đối phó với bão số 2. UBND các huyện, thành phố đã cử các thành viên đi kiểm tra, trực tiếp chỉ đạo tại các khu vực xung yếu. Tăng cường công tác tuyên truyền, thông tin, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng và các phương tiện truyền thông trực tiếp để nhân dân chủ động di dời, sơ tán khỏi các khu vực nguy hiểm.

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 11

Khi mưa lũ xảy ra, tỉnh Lạng Sơn đã di dời được 5.100 hộ dân ra khỏi vùng bị ngập úng, có nguy cơn sạt lở cao. Đồng thời dời sơ tán kho tàng, tài sản của nhân dân, và một số cơ quan, đơn vị, trong đó có Bệnh viện huyện Văn Lãng, Trường PTDT nội trú huyện Cao Lộc, một phần chợ Đông Kinh, chợ Giếng Vuông.

Hiên nay, UBND tỉnh Lạng Sơn, Ban Chỉ huy PCLB và TKCN tỉnh tiếp tục chỉ đạo theo dõi chặt chẽ công tác dự báo diễn biến thời tiết, mưa lũ, tăng cường các biện pháp ứng phó; triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả, trước hết tập trung hỗ trợ sửa chữa nhà cửa ổn định đời sống nhân dân, khắc phục các tuyến đường giao thông bị hư hỏng, sửa chữa các công trình thủy lợi, điện, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường, tổ chức tiêu độc khử trùng, phòng chữa bệnh cho người, gia súc gia cầm ở những vùng bị ngập lụt.

Tại Sơn La, ông Hà Quyết Nghị, Giám đốc sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La cho biết, do ảnh hưởng của hoàn lưu sau bão số 2, bắt đầu từ tối 19/7, trên địa bàn tỉnh Sơn La đã xảy ra mưa lớn kéo dài. Theo thống kê đến thời điểm hiện tại, huyện Thuận Châu là địa phương bị ảnh hưởng nặng nhất với hơn 136ha ruộng lúa bị ngập, 7 cột điện bị đổ. Tại huyện Phù Yên cũng có 1 cầu treo bị lũ làm xói hỏng mố cầu, 2 con trâu và 4 con bò của bà con cũng bị cuốn trôi.

Ngoài ra, mưa lũ còn làm hơn 300m kênh bị sạt lở; một số tuyến đường như tuyến QL 43, QL 6B đi Quỳnh Nhai và tuyến QL 279 đi Lai Châu cũng bị sạt lở và tắc đường nghiêm trọng.

Hàng chục ngôi nhà tại xã Chiềng Bằng, Cà Nàng (Quỳnh Nhai) bị đổ sập hoàn toàn. Mưa lớn cũng nhấn chìm cả khu vực thị trấn Quỳnh Nhai.

Lũ lớn đổ về, ốc đảo Lạng Sơn bị cô lập - Hình 12

Đặc biệt, sáng 20/7, khi đang trông ao cùng chồng, bà Bạc Thị Mậu (SN 1945) dân tộc Thái, ở bản Hòn, xã Thuận Châu bị lũ cuốn mất tích. Người chồng may mắn đã bơi thoát được vào bờ. Hiện, hơn 300 người đang tích cực tìm kiếm tung tích của nạn nhân mất tích.

"Hiện, chúng tôi đang huy động các lực lượng công an, bộ đội, dân quân tự vệ hỗ trợ công tác tìm kiếm trường hợp mất tích. Đồng thời chỉ đạo các đơn vị cơ sở, giúp người dân khắc phục sự cố, ổn định chỗ ở. BCH phòng chống lụt bão tỉnh Sơn La đang túc trực, theo dõi tình hình diễn biến mưa lũ, trong vòng 1 giờ đồng hồ báo cáo và tổng hợp thông tin một lần. Ước tính thiệt hại ban đầu trong đợt mưa lũ lên tới khoảng 17 tỷ đồng".

Tại Bắc Giang, mưa lớn kéo dài liên tục trong 24 giờ qua. Lượng mưa đo được tại khu vực Cẩm Đàn lên tới 316mm; Sơn Động là 266mm. Do mưa nhiều nên mực nước trên sông Lục Nam dâng cao, dự kiến mức nước trên sông có khả năng sẽ đạt mức 5,7m (dưới mức báo động 3 là 0,6m).

Mưa lớn trên diện rộng cũng diễn ra tại một số địa phương phía bắc như Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Điện Biên với lượng mưa phổ biến từ 150 - 225mm. Dự kiến, trên hệ thống sông Hồng - Thái Bình sẽ xuất hiện một đợt lũ với biên độ lũ lên ở thượng lưu từ 2 đến 6 mét, ở hạ lưu từ 2 đến 4m.

Theo_Đời Sống Pháp Luật

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô gái trẻ xinh đẹp, cao 1,78m mất tích lúc nửa đêm
13:09:03 16/11/2024
Siêu bão Man-yi hướng vào Biển Đông, khả năng gặp 'bức tường' không khí lạnh
20:56:53 16/11/2024
Siêu bão Man-yi giật cấp 17 hướng vào Biển Đông và miền Trung nước ta
17:39:57 16/11/2024
Siêu bão Man-yi di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ 20 km/h
15:05:34 17/11/2024
Vụ đòi nợ gây ầm ĩ ở Hà Nội: Chủ nhà nhập viện, hàng xóm 'nhức đầu'
13:05:21 16/11/2024
Đàn cá heo mắc cạn ở cửa biển Cái Cùng, Bạc Liêu
17:40:30 16/11/2024
Phó Thủ tướng: 10 tháng có hơn 9.000 người vĩnh viễn không thể trở về nhà
07:15:49 18/11/2024
Xử lý hơn 42.000 thanh thiếu niên chưa đủ tuổi điều khiển xe máy
13:38:46 16/11/2024

Tin đang nóng

Lộ khung hình nhạy cảm gây tranh cãi của Minh Hằng
08:04:51 18/11/2024
Ca sĩ Bích Tuyền lấy chồng tỷ phú Mỹ, sở hữu biệt thự 1.600 tỷ đồng, giờ sống ra sao?
06:24:47 18/11/2024
Chồng không may qua đời, tôi ở vậy phụng dưỡng bố chồng bệnh tật, ngày giỗ đầu, ông bất ngờ làm một việc khiến tôi bật khóc
05:58:43 18/11/2024
Chồng mất tròn năm, hôm ấy nghe lời đề nghị của anh chồng, tôi giật mình không tưởng
05:55:29 18/11/2024
Ca sĩ Tô Thanh Phương hiện ra sao sau khi nhảy lầu?
06:26:59 18/11/2024
Cam thường bóc trần sắc vóc thật của nữ chính hot nhất màn ảnh hiện nay
06:20:12 18/11/2024
Tiếng hét thất thanh tố cáo nữ diễn viên gen Z giữa lễ trao giải gây sốc cho 400 triệu người
07:56:29 18/11/2024
Cặp đôi Vbiz để lộ bằng chứng hẹn hò bí mật, bị phát hiện "đánh lẻ" du lịch nước ngoài
09:44:27 18/11/2024

Tin mới nhất

Cứu bé 7 tuổi bị cửa cuốn kẹp cổ, ngừng tuần hoàn

11:01:50 18/11/2024
Hiện tại, bệnh nhi được hỗ trợ thở máy, glasgow 12 điểm. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ đang hội chẩn với Bệnh viện Nhi Trung ương để định hướng điều trị tiếp theo.

Bão Man-yi vào Biển Đông, hướng vào vùng biển Trung Trung Bộ

10:58:59 18/11/2024
Đến 4 giờ ngày 19-11, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 20 km/giờ, tiếp tục suy yếu thêm trên khu vực Bắc Biển Đông; cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 370 km về phía Đông Bắc với sức gió cấp 10, giật cấp 12.

Khả năng xuất hiện thêm 1 đợt mưa lớn diện rộng

16:36:43 17/11/2024
Vùng nguy hiểm trong 24 giờ tới từ Vĩ tuyến 14,0-19,0 độ Vĩ Bắc, phía Đông Kinh tuyến 118,0 độ Kinh Đông; trong 48 giờ tới từ Vĩ tuyến 15,0-21,0 độ Vĩ Bắc, phía Đông Kinh tuyến 113,5 độ Kinh Đông.

Người dân lo lắng vì sạt lở bờ sông Kiến Giang ngày càng nghiêm trọng

15:01:43 17/11/2024
Song một phần là do các cơ quan chức năng tỉnh Quảng Bình đã cấp phép khai thác cát sỏi trên đoạn sông qua xã Trường Thủy trong nhiều năm qua.

TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ tưởng niệm người tử vong do tai nạn giao thông

14:55:47 17/11/2024
Thông qua hoạt động này, ban tổ chức kêu gọi sự giúp đỡ, chia sẻ từ cộng đồng đối với những tổn thất, mất mát, khó khăn của các nạn nhân và gia đình nạn nhân do tai nạn giao thông gây ra.

Vụ đập thủy lợi Ia Ring bị thủng: 5 xã vùng hạ du thiệt hại gần 500 triệu đồng

14:51:36 17/11/2024
Về thiệt hại do xả lũ qua tràn thủy lợi Ia Ring, Ban chỉ huy PCTT và TKCN huyện Chư Sê xác định năm xã vùng hạ du, gồm Ia Tiêm, Dun, Ia Glai, Chư Pơng và Ia Pal bị thiệt hại hơn 490 triệu đồng.

Quảng Nam: Nhóm học sinh lớp 7 tắm sông, 1 em tử vong, 1 em mất tích

08:29:02 17/11/2024
Một nhóm học sinh lớp 7 ở Quảng Nam đi tắm sông thì không may 3 em học sinh bị đuối nước khiến 1 em tử vong, 1 em mất tích.

Phát hiện thi thể nam giới lõa thể dưới kênh nước ở TPHCM

20:01:12 16/11/2024
Ngày 16/11, Công an quận Bình Tân đang phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ Công an TPHCM tìm tung tích và điều tra về cái chết của 1 người đàn ông được phát hiện trên địa bàn.

Xác định danh tính tài xế vượt ẩu trên cầu phao Phong Châu

19:59:00 16/11/2024
Ngày 16/11, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, Công an huyện Tam Nông vừa lập biên bản xử phạt ông H. về hành vi vượt xe trong những trường hợp không được vượt.

Liên tiếp 2 cơn bão 'lạ thường', bão Man-yi cấp 15 khả năng vào Biển Đông

13:19:25 16/11/2024
Bão Man-yi đã mạnh lên cấp 15, giật trên cấp 17, di chuyển rất nhanh, dự báo vào Biển Đông khoảng ngày 18/11. Bão Usagi đang đi dọc theo kinh tuyến 120, chưa ghi nhận thành bão số 9.

Vụ bé gái 7 tuổi tử vong tại bệnh viện: Bố của nạn nhân nói gì?

05:11:20 16/11/2024
Đến khoảng 15 sau, gia đình mới thấy một người đi ra từ phòng hành chính, không đeo bảng tên tiến đến nhưng không cấp cứu cho cháu mà chỉ khóa và rút dịch ra ngoài.

Thanh Hóa: Bệnh nhân tử vong bất thường tại Bệnh viện Đa khoa Trí Đức Thành

17:58:17 15/11/2024
Đến 12 giờ 27 phút ngày 14-11, bệnh nhi xuất hiện tình trạng tức ngực, khó thở. Mặc dù bệnh viện nhanh chóng xử lý cấp cứu, tuy nhiên bệnh nhi đã không qua khỏi.

Có thể bạn quan tâm

Shipper giao hàng nhưng chủ không có nhà, hành động của chú chó gây choáng: "Sao khôn dữ vậy"

Netizen

11:25:09 18/11/2024
Ở giữa thời đại mua hàng online, nhiềutình huống dở khóc dở cười xoay quanh niềm đam mê này luôn lôi cuốn cư dân mạng.

Lý do chuyên gia khuyên bạn nên dùng sả ngay hôm nay

Làm đẹp

11:19:04 18/11/2024
Và nếu bạn đã bị mụn trứng cá thì sả cũng sẽ giúp ích cho bạn. Sả có tác dụng chống viêm, giúp làm dịu và khắc phục làn da bị viêm hoặc sắp bùng phát.

Chụp MRI, phát hiện điều không ngờ nhờ uống trà xanh

Sức khỏe

11:11:44 18/11/2024
Chế độ ăn Địa Trung Hải nhìn chung cũng cung cấp nguồn polyphenol dồi dào vì phong phú rau củ, trái cây, cá, các nguồn đạm thực vật, ngũ cốc nguyên cám, dầu thực vật lành mạnh...

Pep thay đổi bộ mặt Ngoại hạng Anh thế nào

Sao thể thao

11:01:56 18/11/2024
Từ khi Pep Guardiola đặt chân tới Ngoại hạng Anh vào năm 2016, một làn sóng thay đổi lớn đã cuốn qua giải đấu hàng đầu xứ sở sương mù.

9 "tuyệt chiêu" lưu trữ giúp mẹ tôi không tốn đồng nào mà nhà vẫn luôn gọn gàng một cách không ngờ

Sáng tạo

10:48:04 18/11/2024
Sau khi đến tuổi trung niên, họ thường điềm tĩnh, nhìn nhận mọi việc rõ ràng hơn, nói năng dịu dàng, làm việc có nề nếp và quan trọng là luôn giữ được nhà cửa gọn gàng mà không hề tốn công sức hay tiền bạc.

Nhân tố cản bước tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc

Thế giới

10:43:37 18/11/2024
Việc ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vừa qua có thể dẫn đến các biện pháp hạn chế thương mại khắc nghiệt hơn và các chính sách đơn phương sẽ làm phân mảnh hệ thống toàn cầu.

Tình trạng của Hòa Minzy giữa nghi vấn mang thai lần 2

Sao việt

10:27:08 18/11/2024
Hậu chia tay bạn trai thiếu gia vào giữa năm 2022, Hòa Minzy vẫn sống một mình. Cô tập trung vào công việc và chăm lo cho bé Bo - cậu con trai 5 tuổi của cô.

Sao nam hạng A có hơn 18000 tỷ đồng bỏ mặc chị gái sống như ăn mày?

Sao châu á

10:24:29 18/11/2024
Châu Nhuận Phát mang tiếng ngược đãi người thân khi chị gái ăn mặc lôi thôi, ngủ trên ghế đá công viên. Tuy nhiên bả Châu Thông Linh đã đứng ra giải thích thay cho em trai

Ngày 19/11/2024 là ngày tốt có thể làm các việc như kết hôn, khai trương, mở cửa hàng, mai táng, cải mộ, ký hợp đồng

Trắc nghiệm

10:11:19 18/11/2024
Xem ngày 19/11/2024 sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình. Ngày 19/11/2024 là ngày tốt có thể làm các việc như kết hôn, khai trương, mở cửa hàng, mai táng, cải mộ, ký hợp đồng.

Game thủ Việt tranh cãi kịch liệt về game "Tuổi Thìn", người bảo flop, kẻ bênh vực không tiếc lời

Mọt game

10:02:46 18/11/2024
Cái tên đang được nhắc tới trong câu chuyện là Dragon Age: The Veilguard - một tựa game vừa mới ra mắt cách đây chưa lâu và vẫn được nhiều người chơi Việt hài hước đặt cho biệt danh Tuổi Thìn khi dịch sang tiếng Việt.

'Biển người' săn mây và hoa dã quỳ ở Vườn Quốc gia Ba Vì

Du lịch

09:43:24 18/11/2024
Đường lên núi Ba Vì ken đặc xe cộ của các bạn trẻ. Thời tiết đẹp cùng với mùa hoa dã quỳ đang độ rực rỡ nhất đã thu hút đông đảo du khách đến đây.